Giáo án bài giảng điện tử môn Toán lớp 10 nâng cao

I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG :

 Bài giảng điện tử “ Tích vô hướng của hai vectơ “ được thiết kế với sự hỗ trợ của phần mềm dạy tốn Geometers Sketchpad 4.07 (GSP 4.07 việt nam) nhằm :

- Phục vụ cho tiến trình ln lớp của giáo viên , đây là tiết 16 mơn Hình hoc lớp 10 Nng cao .

 - Gip học sinh dễ hiểu bi , tích cực chủ động khm ph cc khi niệm , tính chất của tích vô hướng

 - Giphọc sinh nắm được khái niệm góc giữa 2 vectơ , tích vô hướng của 2 vectơ , tính chất của tích vô hướng .

 - Gip học sinh biết vận dụng định nghĩa tích vô hướng để tính được một số tích vô hướng đơn giản .

 

doc10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bài giảng điện tử môn Toán lớp 10 nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN TỐN LỚP 10 NÂNG CAO Huỳnh Thanh Phong Giáo viên Ảnh 3 x 4 THPT Cầu kè Huyện : Cầu kè TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG : Bài giảng điện tử “ Tích vô hướng của hai vectơ “ được thiết kế với sự hỗ trợ của phần mềm dạy tốn Geometer’s Sketchpad 4.07 (GSP 4.07 việt nam) nhằm : - Phục vụ cho tiến trình lên lớp của giáo viên , đây là tiết 16 mơn Hình hoc lớp 10 Nâng cao . - Giúp học sinh dễ hiểu bài , tích cực chủ động khám phá các khái niệm , tính chất của tích vơ hướng - Giúphọc sinh nắm được khái niệm góc giữa 2 vectơ , tích vơ hướng của 2 vectơ , tính chất của tích vơ hướng . - Giúp học sinh biết vận dụng định nghĩa tích vơ hướng để tính được một số tích vơ hướng đơn giản . II. NỘI DUNG KIẾN THỨC CỦA BÀI GIẢNG: Kế hoạch thực hiện của bài giảng : Bài giảng điện tử “ Tích vô hướng của hai vectơ “ này được dạy ở tiết thứù 16 của phân phối chương trình THPT mơn Hình học 10 Nâng cao . Bản thân tơi sử dụng phần mềm GSP 4.07 nhằm tạo các hình chuyển động , các hộp chứa các văn bản liên quan đến kiến thức cơ bản , trọng tâm của bài học để phát huy tính tích cực , chủ động của học sinh trong tiết học . Chia học sinh của lớp thành 12 nhóm tương ứng với mỡi bàn học sinh. 2. Tiến trình thực hiện : a. Kiểm tra bài cũû: Trình chiếu bằng phần mềm GSP 4.07. Câu hỏi : 1/ Nêu giá trị lượng giác của gĩc : 00 , 300 , 450 , 600 , 900 2/ Giá trị lượng giác của 2 gĩc bù nhau . Giáo viên : Gọi một học sinh lên bảng trả lời , sau đĩ nhận xét và cho điểm . b. Bài mới: - Trong chương I , các em đã học qua các phép tốn : phép cộng ,trừ vectơ , phép nhân một số với một vectơ đều là một vectơ . Trong bài hơm nay các em được tìm hiểu một phép tốn về tích của 2 vectơ để xem tích của 2 vectơ cĩ phải là vectơ hay khơng ? - Vào bài : Ghi tựa bài trên bảng , nêu cấu trúc của tiết học và mục tiêu mà học sinh cần đạt . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng – Trình chiếu (?) Nêu cách dựng mợt vectơ bằng với vectơ cho trước . -GV trình chiếu cách dựng góc giữa 2 vectơ và Rời kết luận góc AOB là góc cần dựng (?) Vậy góc giữa 2 vectơ phải có đỉnh như thế nào (?) Khi thay đởi vị trí điểm O thì sớ đo của (,) có thay đởi khơng -GV trình chiếu khi chọn O trùng với điểm đầu của vectơ sau đó cho HS trả lời câu hỏi trên vừa nêu. - GV trình chiếu nhận xét sau -GV trình chiếu khi chọn =và cho HS quan sát sớ đo của (,) rới đặt câu hỏi : (?)Trong trường hợp có ít nhất 1 trong 2 véctơ hoặc làthì góc giữa và là bao nhiêu - GV trình chiếu câu hỏi và cho các nhóm HS thực hiện hoạt đơng 1. - GV dùng phần mềm GSP để tạo ra góc 00 , 1800 rời gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi của hoạt đợng 1 - GV trình chiếu câu hỏi và phân các nhóm HS thực hiện hoạt đơng 2 : + N1 ,2 câu 1 + N3 ,4 câu 2 + N5 ,6 câu 3 + N7 ,8 câu 4 + N9 ,10 câu 5 + N11 ,12 câu 6 - GV dùng phần mềm GSP để minh họa cách xác định góc giữa 2 vectơ trong trường hợp 2 vectơ chưa có chung điểm đầu và kiểm chứng các kết quả của các nhóm HS . - GV dùng phần mềm GSP để minh họa bài tốn vật lý Sau đĩ trình chiếu nhận xét - GV trình chiếu câu hỏi và cho các nhóm HS thực hiện hoạt đơng 3. - GV dùng phần mềm GSP để tạo kết quả . = 0 và gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi của hoạt đợng 3 (?) Hãy nêu điều kiện vuơng gĩc của và - GV phát biểu tính chất - GV trình chiếu câu hỏi hoạt đơng 4. - GV dùng phần mềm GSP để thay vectơ thành bằng cách cho điểm A di chuyển đến điểm C đồng thời quan sát kết quả . (?) Hãy nêu dự đốn kết quả . của mình trong trường hợp điểm A di chuyển đến điểm C - GV đđưa ra kết luận - GV trình chiếu đề bài ví dụ 1 , dùng phần mềm GSP để vẽ hình , sau đó phân các nhóm HS giải ( 4 phút): + N1 ,2 câu 1 + N3 ,4 câu 2 + N5 ,6 câu 3 + N7 ,8 câu 4 + N9 ,10 câu 5 + N11 ,12 câu 6 -GV gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình . - GV trình chiếu kết quả và cho HS đới chiếu với kết quả của từng nhóm . - GV trình chiếu câu hỏi của hoạt đợng 5. Gọi đại diện nhóm trả lời . - GV trình chiếu cách chứng minh và kết luận -Sau đó trình chiếu định lý Và các hệ thức . -Ta dựng vectơ này cùng hướng và có đợ dài bằng với vectơ kia. - Đỉnh của góc phải trùng với điểm đầu của 2 vectơ vừa dựng. - sớ đo của (,) khơng thay đởi - tuỳ ý (từ 00 đến 1800). - Góc giữa 2 véctơ bằng 00 khi 2 véctơ cùng hướng. Góc giữa 2 véctơ bằng 1800 khi 2 véctơ ngược hướng. - Quan sát kết quả . , kết hợp với sự thay đổi về gĩc giữa 2 vectơ Và , ta nhận thấy . = 0 khi gĩc giữa 2 vectơ này là 900 + Û .= 0 + Cĩ 2 hướng tư duy : - Quan sát điểm A di chuyển đến C thì .= 49 = 72 = = Þ - Dùng định nghĩa của tích vơ hướng : 2=½½.½½.cos00=½½2 Giải: 1.. = a.a.cos600= a2/2; 2..= a.a.cos1200= - a2/2; 3..= a.a.cos300=a2/2; 4..= a. a.cos1200 = - a2/6; 5..= a2/6; 6..= a. a.cos900= 0 - Dùng định nghĩa tích vơ hướng để chứng minh , và kết luận tích vơ hướng cũng có tính chất giao hoán . 1)Góc giữa 2 véctơ : Cho 2 véctơ vàđều khác . Từ 1 điểm O nào đó, vẽ = và =. Khi đó Số đo của góc AOB được gọi làgóc giữa 2 véctơ và, ký hiệu là (,). 2) Định nghĩa tích vô hướng của 2 véctơ : + Tính chất : Û .= 0 Bình phương vô hướng: Bình phương vô hướng của 1 véctơ bằng bình phương độ dài của véctơ đó . 3)Tính chất của tích vô hướng: Định lý: Với 3 véctơ ,,tuỳ ý và mọi số thực k , ta có 1/.=. (t/c giao hoán); 2/.=0 ; 3/(k).=.(k)=k(.); 4/.(+)=.+.(tc phân phối đv phép cộng); .(-)=.-.(tc phân phối đv phép trừ ); Hệ thức: (+)2=2+2+2.; (1) (-)2=2+2-2.; (2) (+).(-)=2-2 =½½2-½½2; (3) c.Củng cố:-Giáo viên dùng phần mềm GSP trình chiếu các câu hỏi trắc nghiệm và cho các nhóm thảo luận , sau đó gọi đại diện nhómđứng tại chỡ trả lời . d.Dặn dò: - Học bài - Xem các bài toán ứng dụng của tích vơ hướng và mục 4 trang 47-51 sách giáo khoa. - Làm các bài tập 4,5,6,13,14 trang 52 SGK. 3. Nợi dung kiến thức : Có 2 kiến thức cơ bản , trọng tâm trong tiết dạy : a/. Xác định góc giữa 2 vectơ chưa có chung điểm đầu . b/. Tính tích vơ hướng của 2 vectơ bằng định nghĩa . 4. Địa chỉ , mới liên hệ giữa các đơn vị kiến thức với bài giảng : Đơn vị kiến thức Tư liệu , phần mềm hỡ trợ , minh họa - Kiểm tra bài cũ , củng cớ bài mới - Soạn trong phần mềm GSP - Cách xác định góc giữa 2 vectơ Dùng phần mềm GSP để minh họa các kiến thức : - Dựng các vectơ chuyển đợng bằng với 2 vectơ đã cho , sau đó kết luận góc. - Thay đởi vị trí điểm O và biểu diễn cho HS thấy sớ đo của góc giữa 2 vectơ khơng phụ thuợc vào việc chọn điểm O . - Khi cho = biểu diễn phương của tùy ý nên sớ đo của góc giữa 2 vectơ là từ 00 đến 1800 . - Xét các trường hợp đặc biệt của góc giữa 2 vectơ : 00 và 1800 ( hoạt đợng 1) Dùng phần mềm GSP để minh họa kiến thức : - Tạo ra góc chuyển đợng đến sớ đo 00 , 1800 , khi đó HS nhận thấy các vectơ và cùng hướng , ngược hướng . - Thực hành tính góc giữa 2 vectơ ( hoạt đợng 2) Dùng phần mềm GSP để minh họa kiến thức : - Vẽ tam giác vuơng ABC có góc B = 500 chính xác . - Dựng góc giữa 2 vectơ trong các trường hợp 2 vectơ chưa có chung điểm đầu . - Tính toán các kết quả . - Định nghĩa tích vơ hướng Dùng phần mềm GSP để minh họa kiến thức : - Bài toán vật lý : kéo mợt chiếc xe chuyển đợng để tạo ra cơng A . - Hình ảnh sử dụng : chân dung nhà toán học Hermann Grassmann ( mọi người mệnh danh Ơng là cha đẻ của tích vơ hướng ) - Tìm hiểu điều kiện để tích vơ hướng của 2 vectơ bằng 0 ( hoạt đợng 3) Dùng phần mềm GSP để minh họa hoạt đợng : - Cho mợt vectơ cớ định , còn mợt vectơ chuyển đợng đến khi 2 vectơ vuơng góc thì dừng lại , khi đó tích vơ hướng bằng 0 . - Lập cơng thức tính bình phương vơ hướng của mợt vectơ ( hoạt đợng 4) Dùng phần mềm GSP để minh họa hoạt đợng : - Cho 2 vectơ có đợ dài bằng nhau nhưng khơng cùng hướng , sau đó cho 1 vectơ chuyển đợng đến khi cùng hướng với vectơ kia thì dừng lại , ta thấy kết quả bằng bình phương đợ dài của vectơ đó . - Giải ví dụ 1 : bài tập về tính tích vơ hướng Dùng phần mềm GSP để : - Vẽ hình tam giác đều - Xác định góc giữa 2 vectơ - Trình chiếu kết quả - Tìm hiểu xem tích vơ hướng có tính chất giao hoán khơng ( hoạt đợng 5) Dùng phần mềm GSP để : - Trình chiếu cách chứng minh tích vơ hướng có tính chất giao hoán . - Định lý ( tính chất của tích vơ hướng ) Dùng phần mềm GSP để : - Trình chiếu tính chất và các hệ thức . III. PHƯƠNG PHÁP , HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG : 1/. Phương pháp : - Cài đặt phần mềm GSP 4.07 có cơng cụ hỡ trợ . - Xem tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm GSP . - Tìm tư liệu về hình ảnh nhà toán học , hình nền Power Point trên trang google.com.vn . - Thiết kế bài giảng : + Chọn mợt hình nền Power Point vừa ý làm trang bìa của bài giảng . + Cách tạo một trang trống trong GSP : vào menu : Hồ sơ\ tùy chọn bản vẽ \ thêm trang \trang trống . + Chèn hình ảnh : thực hiện lệnh copy hình ảnh cần chèn và mở trang trống trong GSP rồi bấm Ctrl + V . + Tạo hộp văn bản tiếng Việt : nhấp chuột trái vào biểu tượng chữ A , biểu tượng chuột chuyển sang bàn tay , sau đĩ giữ chìm chuột trái kéo rê bàn tay trên trang GSP xuất hiện hộp chữ nhât , gõ văn bản vào đĩ và thực hiện giống như trong Word . + Cách tạo hình chuyển động trong tốn học như điểm , đường thẳng , mặt phẳng , vectơ : Dựa trên nguyên tắc là cho điểm này chuyển động đến điểm kia , chẳng hạn muốn cho điểm A di chuyển đến điểm B ta thực hiện theo trình tự các bước : - chọn biểu tượng điểm (.) rồi nhấp chuột trái trên màn hình GSP lần lượt 2 điểm . - Chọn biểu tượng ( ) , nhấp chuột phải vào mỗi điểm , chọn “tên điểm” . Để thay đổi tên điểm , nhấp đơi chuột trái vào tên của điểm rồi gõ vào đĩ tên của điểm mong muốn . - nhấp chuột trái theo thứ tự điểm A ,B , vào menu : chỉnh sửa \ tạo các nút lệnh\ sự di chuyển \ chọn tốc độ \ bấm OK .Trên màn hình GSP xuất hiện nút lệnh “di chuyển A B”. Cĩ thể sửa tên của nút lệnh bằng cách nhấp chuột phải vào nút rồi gõ tên mới vào. Minh họa : - Để tạo nút di chuyển điểm A trở về vị trí cũ ( Reset) ta làm như sau : F Dựng 3 điểm A, B ,C F Tạo các nút di chuyển : Cho ẩn điểm C và ấn nút Sau đó cho ẩn nút này Chọn nút Nhấp phải chuợt vào nút này và đởi tên thành Reset . Hình minh họa : + Dựa trên các lệnh di chuyển này ta cĩ thể tạo ra các đối tượng chuyển động của hình học khác như : vectơ , đường thẳng , đoạn thẳng 2/. Hiệu quả sử dụng : - Phần mềm GSP 4.07 có tính năng tạo hình chuyển động , soạn thảo văn bản bằng tiếng Việt , ẩn các đối tượng khơng cần thiết trong mỗi hoạt động , tạo được số thứ tự các trang màn hình và liên kết các trang với nhau . - Trong phạm vi tiết học này , học sinh thấy được cách xác định gĩc giữa 2 vectơ một cách trực quan sinh động , khi thay đổi phương , hướng của một trong các vectơ thì số đo của gĩc giữa 2 vectơ cũng thay đổi . Học sinh cũng nhận thấy được số đo của gĩc giữa 2 vectơ khơng phụ thuộc vào vị trí của điểm O , tự tìm ra kết quả của các hoạt động cĩ trong bài . - Tiết học đã kích thích được tính tị mị , phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh . Vì nếu tiết dạy thơng thường thì khơng thể thấy được cụ thể hình ảnh các vectơ chuyển động mà chỉ thấy được trong trí tưởng tượng mà thơi , điều này chỉ dễ đối với học sinh khá giỏi . 3/. Sự tương tác giữa giáo viên và học sinh : - Với sự hỗ trợ của phần mềm GSP , tiết học trở nên sơi động , giáo viên là người gợi ý đưa ra các câu hỏi hoạt động để kích thích học sinh suy nghĩ từ đĩ tìm ra được đáp án .Học sinh tự đi tìm kiến thức cho mình , cĩ như thế mới khắc sâu được kiến thức đĩ , nếu sau này các em cĩ quên thì tự tìm lại được .

File đính kèm:

  • docTich vo huong 2 vecto.doc