I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG :
Bài giảng điện tử “ Tích vô hướng của hai vectơ “ được thiết kế với sự hỗ trợ của phần mềm dạy tốn Geometers Sketchpad 4.07 (GSP 4.07 việt nam) nhằm :
- Phục vụ cho tiến trình ln lớp của giáo viên , đây là tiết 16 mơn Hình hoc lớp 10 Nng cao .
- Gip học sinh dễ hiểu bi , tích cực chủ động khm ph cc khi niệm , tính chất của tích vô hướng
- Giphọc sinh nắm được khái niệm góc giữa 2 vectơ , tích vô hướng của 2 vectơ , tính chất của tích vô hướng .
- Gip học sinh biết vận dụng định nghĩa tích vô hướng để tính được một số tích vô hướng đơn giản .
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bài giảng điện tử môn Toán lớp 10 nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN TỐN LỚP 10 NÂNG CAO
Huỳnh Thanh Phong
Giáo viên
Ảnh 3 x 4 THPT Cầu kè
Huyện : Cầu kè
TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG :
Bài giảng điện tử “ Tích vô hướng của hai vectơ “ được thiết kế với sự hỗ trợ của phần mềm dạy tốn Geometer’s Sketchpad 4.07 (GSP 4.07 việt nam) nhằm :
- Phục vụ cho tiến trình lên lớp của giáo viên , đây là tiết 16 mơn Hình hoc lớp 10 Nâng cao .
- Giúp học sinh dễ hiểu bài , tích cực chủ động khám phá các khái niệm , tính chất của tích vơ hướng
- Giúphọc sinh nắm được khái niệm góc giữa 2 vectơ , tích vơ hướng của 2 vectơ , tính chất của tích vơ hướng .
- Giúp học sinh biết vận dụng định nghĩa tích vơ hướng để tính được một số tích vơ hướng đơn giản .
II. NỘI DUNG KIẾN THỨC CỦA BÀI GIẢNG:
Kế hoạch thực hiện của bài giảng :
Bài giảng điện tử “ Tích vô hướng của hai vectơ “ này được dạy ở tiết thứù 16 của phân phối chương trình THPT mơn Hình học 10 Nâng cao .
Bản thân tơi sử dụng phần mềm GSP 4.07 nhằm tạo các hình chuyển động , các hộp chứa các văn bản liên quan đến kiến thức cơ bản , trọng tâm của bài học để phát huy tính tích cực , chủ động của học sinh trong tiết học .
Chia học sinh của lớp thành 12 nhóm tương ứng với mỡi bàn học sinh.
2. Tiến trình thực hiện :
a. Kiểm tra bài cũû: Trình chiếu bằng phần mềm GSP 4.07.
Câu hỏi : 1/ Nêu giá trị lượng giác của gĩc : 00 , 300 , 450 , 600 , 900
2/ Giá trị lượng giác của 2 gĩc bù nhau .
Giáo viên : Gọi một học sinh lên bảng trả lời , sau đĩ nhận xét và cho điểm .
b. Bài mới:
- Trong chương I , các em đã học qua các phép tốn : phép cộng ,trừ vectơ , phép nhân một số với một vectơ đều là một vectơ . Trong bài hơm nay các em được tìm hiểu một phép tốn về tích của 2 vectơ để xem tích của 2 vectơ cĩ phải là vectơ hay khơng ?
- Vào bài : Ghi tựa bài trên bảng , nêu cấu trúc của tiết học và mục tiêu mà học sinh cần đạt .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng – Trình chiếu
(?) Nêu cách dựng mợt vectơ bằng với vectơ cho trước .
-GV trình chiếu cách dựng góc giữa 2 vectơ và
Rời kết luận góc AOB là góc cần dựng
(?) Vậy góc giữa 2 vectơ phải có đỉnh như thế nào
(?) Khi thay đởi vị trí điểm O thì sớ đo của (,) có thay đởi khơng
-GV trình chiếu khi chọn O trùng với điểm đầu của vectơ sau đó cho HS trả lời câu hỏi trên vừa nêu.
- GV trình chiếu nhận xét sau
-GV trình chiếu khi chọn =và cho HS quan sát sớ đo của (,) rới đặt câu hỏi :
(?)Trong trường hợp có ít nhất 1 trong 2 véctơ hoặc làthì góc giữa và là bao nhiêu
- GV trình chiếu câu hỏi và cho các nhóm HS thực hiện hoạt đơng 1.
- GV dùng phần mềm GSP để tạo ra góc 00 , 1800 rời gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi của hoạt đợng 1
- GV trình chiếu câu hỏi và phân các nhóm HS thực hiện hoạt đơng 2 :
+ N1 ,2 câu 1
+ N3 ,4 câu 2
+ N5 ,6 câu 3
+ N7 ,8 câu 4
+ N9 ,10 câu 5
+ N11 ,12 câu 6
- GV dùng phần mềm GSP để minh họa cách xác định góc giữa 2 vectơ trong trường hợp 2 vectơ chưa có chung điểm đầu và kiểm chứng các kết quả của các nhóm HS .
- GV dùng phần mềm GSP để minh họa bài tốn vật lý
Sau đĩ trình chiếu
nhận xét
- GV trình chiếu câu hỏi và cho các nhóm HS thực hiện hoạt đơng 3.
- GV dùng phần mềm GSP để tạo kết quả
. = 0 và gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi của hoạt đợng 3
(?) Hãy nêu điều kiện vuơng gĩc của và
- GV phát biểu tính chất
- GV trình chiếu câu hỏi hoạt đơng 4.
- GV dùng phần mềm GSP để thay vectơ thành bằng cách cho điểm A di chuyển đến điểm C đồng thời quan sát kết quả .
(?) Hãy nêu dự đốn kết quả
. của mình trong trường hợp điểm A di chuyển đến điểm C
- GV đđưa ra kết luận
- GV trình chiếu đề bài ví dụ 1 , dùng phần mềm GSP để vẽ hình , sau đó phân các nhóm HS giải ( 4 phút):
+ N1 ,2 câu 1
+ N3 ,4 câu 2
+ N5 ,6 câu 3
+ N7 ,8 câu 4
+ N9 ,10 câu 5
+ N11 ,12 câu 6
-GV gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình .
- GV trình chiếu kết quả và cho HS đới chiếu với kết quả của từng nhóm .
- GV trình chiếu câu hỏi của hoạt đợng 5. Gọi đại diện nhóm trả lời .
- GV trình chiếu cách chứng minh và kết luận
-Sau đó trình chiếu định lý
Và các hệ thức .
-Ta dựng vectơ này cùng hướng và có đợ dài bằng với vectơ kia.
- Đỉnh của góc phải trùng với điểm đầu của 2 vectơ vừa dựng.
- sớ đo của (,) khơng thay đởi
- tuỳ ý (từ 00 đến 1800).
- Góc giữa 2 véctơ bằng 00 khi 2 véctơ cùng hướng.
Góc giữa 2 véctơ bằng 1800 khi 2 véctơ ngược hướng.
- Quan sát kết quả
. , kết hợp với sự thay đổi về gĩc giữa 2 vectơ
Và , ta nhận thấy
. = 0
khi gĩc giữa 2 vectơ này là 900
+ Û .= 0
+ Cĩ 2 hướng tư duy :
- Quan sát điểm A di chuyển đến C thì
.= 49 = 72 =
=
Þ
- Dùng định nghĩa của tích vơ hướng :
2=½½.½½.cos00=½½2
Giải:
1..
= a.a.cos600= a2/2;
2..= a.a.cos1200= - a2/2;
3..=
a.a.cos300=a2/2;
4..=
a. a.cos1200
= - a2/6;
5..= a2/6;
6..=
a. a.cos900= 0
- Dùng định nghĩa tích vơ hướng để chứng minh , và kết luận tích vơ hướng cũng có tính chất giao hoán .
1)Góc giữa 2 véctơ :
Cho 2 véctơ vàđều khác .
Từ 1 điểm O nào đó, vẽ = và =. Khi đó
Số đo của góc AOB được gọi làgóc giữa 2 véctơ và, ký hiệu là (,).
2) Định nghĩa tích vô hướng của 2 véctơ :
+ Tính chất : Û .= 0
Bình phương vô hướng:
Bình phương vô hướng của 1 véctơ bằng bình phương độ dài của véctơ đó .
3)Tính chất của tích vô hướng:
Định lý:
Với 3 véctơ ,,tuỳ ý và mọi số thực k , ta có
1/.=. (t/c giao hoán);
2/.=0 ;
3/(k).=.(k)=k(.);
4/.(+)=.+.(tc phân phối đv phép cộng);
.(-)=.-.(tc phân phối đv phép trừ );
Hệ thức:
(+)2=2+2+2.; (1)
(-)2=2+2-2.; (2)
(+).(-)=2-2 =½½2-½½2; (3)
c.Củng cố:-Giáo viên dùng phần mềm GSP trình chiếu các câu hỏi trắc nghiệm và cho các nhóm thảo luận , sau đó gọi đại diện nhómđứng tại chỡ trả lời .
d.Dặn dò:
- Học bài
- Xem các bài toán ứng dụng của tích vơ hướng và mục 4 trang 47-51 sách giáo khoa.
- Làm các bài tập 4,5,6,13,14 trang 52 SGK.
3. Nợi dung kiến thức :
Có 2 kiến thức cơ bản , trọng tâm trong tiết dạy :
a/. Xác định góc giữa 2 vectơ chưa có chung điểm đầu .
b/. Tính tích vơ hướng của 2 vectơ bằng định nghĩa .
4. Địa chỉ , mới liên hệ giữa các đơn vị kiến thức với bài giảng :
Đơn vị kiến thức
Tư liệu , phần mềm hỡ trợ , minh họa
- Kiểm tra bài cũ , củng cớ bài mới
- Soạn trong phần mềm GSP
- Cách xác định góc giữa 2 vectơ
Dùng phần mềm GSP để minh họa các kiến thức :
- Dựng các vectơ chuyển đợng bằng với 2 vectơ đã cho , sau đó kết luận góc.
- Thay đởi vị trí điểm O và biểu diễn cho HS thấy sớ đo của góc giữa 2 vectơ khơng phụ thuợc vào việc chọn điểm O .
- Khi cho = biểu diễn phương của tùy ý nên sớ đo của góc giữa 2 vectơ là từ 00 đến 1800 .
- Xét các trường hợp đặc biệt của góc giữa 2 vectơ : 00 và 1800
( hoạt đợng 1)
Dùng phần mềm GSP để minh họa kiến thức :
- Tạo ra góc chuyển đợng đến sớ đo 00 , 1800 , khi đó HS nhận thấy các vectơ và cùng hướng , ngược hướng .
- Thực hành tính góc giữa 2 vectơ
( hoạt đợng 2)
Dùng phần mềm GSP để minh họa kiến thức :
- Vẽ tam giác vuơng ABC có góc B = 500 chính xác .
- Dựng góc giữa 2 vectơ trong các trường hợp 2 vectơ chưa có chung điểm đầu .
- Tính toán các kết quả .
- Định nghĩa tích vơ hướng
Dùng phần mềm GSP để minh họa kiến thức :
- Bài toán vật lý : kéo mợt chiếc xe chuyển đợng để tạo ra cơng A .
- Hình ảnh sử dụng : chân dung nhà toán học Hermann Grassmann
( mọi người mệnh danh Ơng là cha đẻ của tích vơ hướng )
- Tìm hiểu điều kiện để tích vơ hướng của 2 vectơ bằng 0 ( hoạt đợng 3)
Dùng phần mềm GSP để minh họa hoạt đợng :
- Cho mợt vectơ cớ định , còn mợt vectơ chuyển đợng đến khi 2 vectơ vuơng góc thì dừng lại , khi đó tích vơ hướng bằng 0 .
- Lập cơng thức tính bình phương vơ hướng của mợt vectơ ( hoạt đợng 4)
Dùng phần mềm GSP để minh họa hoạt đợng :
- Cho 2 vectơ có đợ dài bằng nhau nhưng khơng cùng hướng , sau đó cho 1 vectơ chuyển đợng đến khi cùng hướng với vectơ kia thì dừng lại , ta thấy kết quả bằng bình phương đợ dài của vectơ đó .
- Giải ví dụ 1 : bài tập về tính tích vơ hướng
Dùng phần mềm GSP để :
- Vẽ hình tam giác đều
- Xác định góc giữa 2 vectơ
- Trình chiếu kết quả
- Tìm hiểu xem tích vơ hướng có tính chất giao hoán khơng ( hoạt đợng 5)
Dùng phần mềm GSP để :
- Trình chiếu cách chứng minh tích vơ hướng có tính chất giao hoán .
- Định lý ( tính chất của tích vơ hướng )
Dùng phần mềm GSP để :
- Trình chiếu tính chất và các hệ thức .
III. PHƯƠNG PHÁP , HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG :
1/. Phương pháp :
- Cài đặt phần mềm GSP 4.07 có cơng cụ hỡ trợ .
- Xem tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm GSP .
- Tìm tư liệu về hình ảnh nhà toán học , hình nền Power Point trên trang google.com.vn .
- Thiết kế bài giảng :
+ Chọn mợt hình nền Power Point vừa ý làm trang bìa của bài giảng .
+ Cách tạo một trang trống trong GSP : vào menu : Hồ sơ\ tùy chọn bản vẽ \ thêm trang \trang trống .
+ Chèn hình ảnh : thực hiện lệnh copy hình ảnh cần chèn và mở trang trống trong GSP rồi bấm Ctrl + V .
+ Tạo hộp văn bản tiếng Việt : nhấp chuột trái vào biểu tượng chữ A , biểu tượng chuột chuyển sang bàn tay , sau đĩ giữ chìm chuột trái kéo rê bàn tay trên trang GSP xuất hiện hộp chữ nhât , gõ văn bản vào đĩ và thực hiện giống như trong Word .
+ Cách tạo hình chuyển động trong tốn học như điểm , đường thẳng , mặt phẳng , vectơ : Dựa trên nguyên tắc là cho điểm này chuyển động đến điểm kia , chẳng hạn muốn cho điểm A di chuyển đến điểm B ta thực hiện theo trình tự các bước :
- chọn biểu tượng điểm (.) rồi nhấp chuột trái trên màn hình GSP lần lượt 2 điểm .
- Chọn biểu tượng ( ) , nhấp chuột phải vào mỗi điểm , chọn “tên điểm” . Để thay đổi tên điểm , nhấp đơi chuột trái vào tên của điểm rồi gõ vào đĩ tên của điểm mong muốn .
- nhấp chuột trái theo thứ tự điểm A ,B , vào menu : chỉnh sửa \ tạo các nút lệnh\ sự di chuyển \ chọn tốc độ \ bấm OK .Trên màn hình GSP xuất hiện nút lệnh “di chuyển A B”. Cĩ thể sửa tên của nút lệnh bằng cách nhấp chuột phải vào nút rồi gõ tên mới vào.
Minh họa :
- Để tạo nút di chuyển điểm A trở về vị trí cũ ( Reset) ta làm như sau :
F Dựng 3 điểm A, B ,C
F Tạo các nút di chuyển :
Cho ẩn điểm C và ấn nút
Sau đó cho ẩn nút này
Chọn nút
Nhấp phải chuợt vào nút này và đởi tên thành Reset .
Hình minh họa :
+ Dựa trên các lệnh di chuyển này ta cĩ thể tạo ra các đối tượng chuyển động của hình học khác như : vectơ , đường thẳng , đoạn thẳng
2/. Hiệu quả sử dụng :
- Phần mềm GSP 4.07 có tính năng tạo hình chuyển động , soạn thảo văn bản bằng tiếng Việt , ẩn các đối tượng khơng cần thiết trong mỗi hoạt động , tạo được số thứ tự các trang màn hình và liên kết các trang với nhau .
- Trong phạm vi tiết học này , học sinh thấy được cách xác định gĩc giữa 2 vectơ một cách trực quan sinh động , khi thay đổi phương , hướng của một trong các vectơ thì số đo của gĩc giữa 2 vectơ cũng thay đổi . Học sinh cũng nhận thấy được số đo của gĩc giữa 2 vectơ khơng phụ thuộc vào vị trí của điểm O , tự tìm ra kết quả của các hoạt động cĩ trong bài .
- Tiết học đã kích thích được tính tị mị , phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh . Vì nếu tiết dạy thơng thường thì khơng thể thấy được cụ thể hình ảnh các vectơ chuyển động mà chỉ thấy được trong trí tưởng tượng mà thơi , điều này chỉ dễ đối với học sinh khá giỏi .
3/. Sự tương tác giữa giáo viên và học sinh :
- Với sự hỗ trợ của phần mềm GSP , tiết học trở nên sơi động , giáo viên là người gợi ý đưa ra các câu hỏi hoạt động để kích thích học sinh suy nghĩ từ đĩ tìm ra được đáp án .Học sinh tự đi tìm kiến thức cho mình , cĩ như thế mới khắc sâu được kiến thức đĩ , nếu sau này các em cĩ quên thì tự tìm lại được .
File đính kèm:
- Tich vo huong 2 vecto.doc