- Đỗ Phủ ( 712 – 770) là nhà thơ hiện thực vĩ đại nhất đời Đường – Trung Quốc. - Được tôn vinh là “Thi Thánh”.
- Ông để lại hơn 1400 bài thơ, phần nhiều là kiệt tác. Tác phẩm của ông được đánh giá là “Thi sử” (Lịch sử bằng thơ ).
22 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Đỗ phủ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Đỗ Phủ I/ Vài nét về tác giả - tác phẩm 1/ Tác giả Những năm nào sau đõy là năm sinh năm mất của Đỗ Phủ? A) 701 - 762 B) 712 - 770 C) 659 - 744 2) Tờn tự và tờn hiệu của Đỗ phủ là gỡ? Tự Thỏi Bạch, hiệu Thanh Liờn cư sĩ. B) Tự Quý chõu hiệu Tứ Minh cuồng khỏch. C) Tự Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng. 3) Quờ của Đỗ Phủ ở đõu? A) Huyện Củng, tỉnh Hà Nam. B) Ở Vĩnh Hưng,Việt Chõu ( nay thuộc huyệnTiờu Sơn tỉnh Chiết Giang) C) Ở Cam Tỳc; lỳc năm tuổi gia đỡnh về định cư ở làng Thanh Liờn, huyện Xương Long thuộc Miờn Chõu (Tứ Xuyờn). 4) Đặc điểm nổi bật về cuộc đời Đỗ Phủ là gỡ?A) Sinh sống, học tập và làm quan trờn 50 năm ở kinh đụ. B) Cú một thời gian ngắn ụng làm quan nhưng gần như suốt đời sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật. C) Dẫu muốn gúp phần cứu đời, giỳp dõn song chưa bao giờ ụng được toại nguyện. Tứ XUYÊN Bản đồ hành chính Trung Quốc Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Đỗ Phủ I/ Vài nét về tác giả - tác phẩm 1/ Tác giả - Đỗ Phủ ( 712 – 770) là nhà thơ hiện thực vĩ đại nhất đời Đường – Trung Quốc. - Được tôn vinh là “Thi Thánh”. - Ông để lại hơn 1400 bài thơ, phần nhiều là kiệt tác. Tác phẩm của ông được đánh giá là “Thi sử” (Lịch sử bằng thơ ). 2/ Hoàn cảnh sáng tác bài thơ - Năm 760, được bạn bè và người thân giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng được một ngôI nhà tranh . - Chỉ mấy tháng sau, căn nhà bị gió phá nát. II/ Đọc – hiểu văn bản 茅屋為秋風所破歌 八月秋高風怒號, 卷我屋上三重茅。 茅飛渡江灑江郊, 高者掛罥長林梢, 下者飄轉沉塘坳。 Mao ốc vị thu phong sở phỏ ca Bỏt nguyệt thu cao phong nộ hào, Quyển ngó ốc thượng tam trựng mao. Mao phi độ giang sỏi giang giao. Cao già quỏi quyến trường lõm sao, Hạ giả phiờu chuyển trầm đường ao. 南村群童欺我老無力, 忍能對面為盜賊。 公然抱茅入竹去, 唇焦口燥呼不得, 歸來倚杖自歎息。 Nam thụn quần đồng khi ngó lóo vụ lực, Nhẫn năng đối diện vi đạo tặc. Cụng nhiờn bóo mao nhập trỳc khứ, Thần tiều khẩu tỏo hụ bất đắc. Qui lai ỷ trượng tự thỏn tức. 俄頃風定雲墨色, 秋天漠漠向昏黑。 布衾多年冷似鐵, 驕兒惡臥踏裡裂。 床頭屋漏無干處, 雨腳如麻未斷絕。 自經喪亂少睡眠, 長夜沾濕何由徹! Nga khoảnh phong định võn mặc sắc, Thu thiờn mạc mạc hướng hụn hắc. Bố khõm đa niờn lónh tự thiết. Kiều nhi ỏc ngọa đạp lý liệt. Sàng đầu ốc lậu vụ can xứ, Vũ cước như ma vị đoạn tuyệt. Tự kinh tỏng loạn thiểu thụy miờn, Trường dạ chiờm thấp hà do triệt. 安得廣廈千萬間, 大庇天下寒士俱歡顏, 風雨不動安如山! 嗚呼!何時眼前突兀見此屋, 吾廬獨破受凍死亦足! An đắc quảng hạ thiờn vạn gian, éại tớ thiờn hạ hàn sĩ cõu hoan nhan, Phong vũ bất động an như san. ễ hụ, hà thời nhón tiền đột ngột kiến thử ốc, Ngụ lư độc phỏ thụ đống tử diệc tỳc. Hướng dẫn đọc : - 3 khổ đầu: đọc với giọng đau xót, cảm thông. - 3 câu sau: giọng hân hoan, vui sướng. - 2 câu cuối: giọng sâu lắng. I/ Vài nét về tác giả - tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Đỗ Phủ Tác giả: được tôn vinh là “Thi Thánh”. Tác phẩm: được đánh giá là “Thi sử” ( Lịch sử bằng thơ ) . II/ Đọc – hiểu văn bản I/ Vài nét về tác giả - tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Đỗ Phủ Tác giả: được tôn vinh là “Thi Thánh”. Tác phẩm: được đánh giá là “Thi sử” ( Lịch sử bằng thơ ). II/ Đọc – hiểu văn bản 1/ Cấu trúc Thể thơ: ( ? So sánh số câu, số chữ của bài thơ này với các bài thơ Đường luật đã học .) Bố cục: ( Có thể chia bài thơ thành mấy phần? Nội dung của từng phần ? ) Phương thức biểu đạt : ( Điền vào bảng trang 134 – SGK) Cổ thể ( Ra đời trước thơ Đường ) Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca) Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về chống gậy lòng ấm ức! Giây lát, gió lặng, mưa tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Ước gì nhà rộng muôn ngàn gian, Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan, Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn! Than ôi! Bao giờ nhà ấy dựng sừng sững trước mắt, Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được! Phần 1: Nỗi thống khổ của nhà thơ Đoạn 1: Cảnh nhà bị phá Đoạn 2: Cảnh trẻ con cướp tranh Đoạn 3: Cảnh nhà trong đêm mưa Đoạn 4: Phần 2: ước vọng của nhà thơ Xác định phương thức biểu đạt cho mỗi đoạn trong văn bản bằng cách đánh dấu vào ô trống trong bảng sau: x x x x I/ Vài nét về tác giả - tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Đỗ Phủ Tác giả: được tôn vinh là “Thi Thánh”. Tác phẩm: được đánh giá là “Thi sử” ( Lịch sử bằng thơ ). II/ Đọc – hiểu văn bản 1/ Cấu trúc Thể thơ: Cổ thể - Bố cục: 4 đoạn - Phương thức biểu đạt : Kết hợp miêu tả, tự sự và biểu cảm. 2/ Nội dung a/ Cảnh nhà bị phá Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. - Gió lớn-> mảnh tranh: cuộn, bay, rải, treo tót, quay lộn. Cảnh tượng: tan tác, tiêu điều Tác giả: lo lắng, sợ hãi I/ Vài nét về tác giả - tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Đỗ Phủ Tác giả: được tôn vinh là “Thi Thánh”. Tác phẩm: được đánh giá là “Thi sử” ( Lịch sử bằng thơ ). II/ Đọc – hiểu văn bản 1/ Cấu trúc 2/ Nội dung a/ Cảnh nhà bị phá: - Gió lớn-> mảnh tranh: cuộn, bay, rảI, treo tót, quay lộn. Cảnh tượng: tan tác, tiêu điều Tác giả: lo lắng, sợ hãi b/ Cảnh trẻ con cướp tranh I/ Vài nét về tác giả - tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Đỗ Phủ Tác giả: được tôn vinh là “Thi Thánh”. Tác phẩm: được đánh giá là “Thi sử” ( Lịch sử bằng thơ ). II/ Đọc – hiểu văn bản 1/ Cấu trúc 2/ Nội dung a/ Cảnh nhà bị phá - Gió lớn-> mảnh tranh: cuộn, bay, rảI, treo tót, quay lộn. Cảnh tượng: tan tác, tiêu điều Tác giả: lo lắng, sợ hãi b/ Cảnh trẻ con cướp tranh Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được Quay về, chống gậy lòng ấm ức - Thái độ: khinh - Hành động: xô, cướp giật, cắp, đi tuốt - Bọn trẻ nghèo khổ I/ Vài nét về tác giả - tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Đỗ Phủ Tác giả: được tôn vinh là “Thi Thánh”. Tác phẩm: được đánh giá là “Thi sử” ( Lịch sử bằng thơ ). II/ Đọc – hiểu văn bản a/ Cảnh nhà bị phá - Gió lớn-> mảnh tranh: cuộn, bay, rảI, treo tót, quay lộn. Cảnh tượng: tan tác, tiêu điều Tác giả: lo lắng, sợ hãi b/ Cảnh trẻ con cướp tranh - Thái độ: khinh - Hành động: xô, cướp giật, cắp, đi tuốt - Bọn trẻ nghèo khổ - Tác giả ngậm ngùi, xót xa Tỏc giả ấm ức vỡ nỗi gỡ? Bất lực trước bọn trẻ. Vỡ xút xa, cay đắng cho thõn phận mỡnh. Vỡ giận cỏi xó hội rối ren, đen bạc. Cả 3 ý trờn. D I/ Vài nét về tác giả - tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Đỗ Phủ Tác giả: được tôn vinh là “Thi Thánh”. Tác phẩm: được đánh giá là “Thi sử” ( Lịch sử bằng thơ ). II/ Đọc – hiểu văn bản a/ Cảnh nhà bị phá - Gió lớn-> mảnh tranh: cuộn, bay, rải, treo tót, quay lộn. Cảnh tượng: tan tác, tiêu điều Tác giả: lo lắng, sợ hãi b/ Cảnh trẻ con cướp tranh - Thái độ: khinh - Hành động: xô, cướp giật, cắp, đi tuốt - Bọn trẻ nghèo khổ - Tác giả ngậm ngùi, xót xa c/ Cảnh nhà trong đêm mưa Bên ngoài: mây tối mực, trời mịt mịt, đêm đen đặc Trong nhà: Mền vải lạnh tựa sắt – con đạp rách ; nhà dột Giây lát, gió lặng, mây tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? - Nỗi khốn khổ của gia đình Đỗ Phủ - Tác giả “ít ngủ”-> tấm lòng lo nước, thương dân I/ Vài nét về tác giả - tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Đỗ Phủ Tác giả: được tôn vinh là “Thi Thánh”. Tác phẩm: được đánh giá là “Thi sử” ( Lịch sử bằng thơ ). II/ Đọc – hiểu văn bản a/ Cảnh nhà bị phá b/ Cảnh trẻ con cướp tranh c/ Cảnh nhà trong đêm mưa Nỗi khổ cực của nhà thơ Số phận và cuộc sống của nhân dân Trung Quốc đương thời. “Thi sử” d/ Ước mơ của tác giả - Nhà rộng ngàn gian, vững như thạch bàn, che khắp thiên hạ ước mơ lớn lao, cao cả - Tự nguyện: khi nhìn thấy ngôI nhà -> lều nát, chết rét cũng được. Vị tha, xả thân Giá trị hiện thực Giá trị nhân đạo Theo em, vì sao người đời thường ca ngợi Đỗ Phủ là “Thi Thánh”? A. Vị Thánh làm thơ. B. Làm thơ siêu việt. C. Có tấm lòng của bậc thánh nhân. D. Làm thơ khác thường như thần thánh. Vì sao em khẳng định như vậy ? I/ Vài nét về tác giả - tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Đỗ Phủ Tác giả: được tôn vinh là “Thi Thánh”. Tác phẩm: được đánh giá là “Thi sử” ( Lịch sử bằng thơ ). II/ Đọc – hiểu văn bản a/ Cảnh nhà bị phá: b/ Cảnh trẻ con cướp tranh c/ Cảnh nhà trong đêm mưa Nỗi khổ cực của nhà thơ Số phận và cuộc sống của nhân dân Trung Quốc đương thời. “Thi sử” d/ Ước mơ của tác giả - Nhà rộng ngàn gian, vững như thạch bàn, che khắp thiên hạ ước mơ lớn lao, cao cả - Tự nguyện: khi nhìn thấy ngôI nhà -> lều nát, chết rét cũng được. Vị tha, xả thân Giá trị hiện thực Giá trị nhân đạo “Thi Thánh” I/ Vài nét về tác giả - tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Đỗ Phủ Tác giả: được tôn vinh là “Thi Thánh”. Tác phẩm: được đánh giá là “Thi sử” ( Lịch sử bằng thơ ). II/ Đọc – hiểu văn bản a/ Cảnh nhà bị phá: b/ Cảnh trẻ con cướp tranh c/ Cảnh nhà trong đêm mưa Nỗi khổ cực của nhà thơ Số phận và cuộc sống của nhân dân Trung Quốc đương thời. “Thi sử” d/ Ước mơ của tác giả - Nhà rộng ngàn gian, vững như thạch bàn, che khắp thiên hạ ước mơ lớn lao, cao cả - Tự nguyện: khi nhìn thấy ngôI nhà -> lều nát, chết rét cũng được. Vị tha, xả thân Giá trị hiện thực Giá trị nhân đạo “Thi Thánh” III/ Ghi nhớ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ đã thể hiện một cách sinh động về cảnh ngộ đau khổ của bản thân nhà thơ trong cảnh loạn li. Nhưng điều đáng quí nhất là vượt lên trên cảnh ngộ cá nhân, bài thơ đã bộc lộ tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả. Luyện tập So sánh bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” (Đỗ Phủ ) và “Xa ngắm thác núi Lư” ( Lý Bạch ) bằng cách chọn các cụm từ thích hợp điền vào ô trống: thất ngôn tứ tuyệt; cổ thể, bay bổng – phóng khóang – kỳ vĩ; chân thực –cụ thể; bút pháp hiện thực; bút pháp lãng mạn; tình yêu thiên nhiên; tinh thần nhân đạo và vị tha cao cả. Tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Xa ngắm thác núi Lư Thể thơ Hình ảnh thơ Bút pháp Nội dung Thất ngôn tứ tuyệt Cổ thể Chân thực cụ thể Bay bổng, phóng khoáng, kỳ vĩ Bút pháp hiện thực Bút pháp lãng mạn Tình yêu thiên nhiên Tinh thần nhân đạo và vị tha cao cả Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài thơ Nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ. Ôn lại phần văn học từ đầu năm để chuẩn bị kiểm tra 45 phút: + Cụm bài: Văn bản nhật dụng + Ca dao, dân ca + Thơ trung đại + Thơ Đường (Trung Quốc) * Chú ý tới nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của từng bài.
File đính kèm:
- Bai ca nha tranh bi gio thu pha .ppt