1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức.
- Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ
b. Kỹ năng
- Thức hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
c. Thái độ.
- Có ý thức lựa chọ khi sử dụng từ.
2. CHUẨN BỊ
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu nội dung bài, tham khảo SGK, SGV.
b. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc, chuẩn bị bài mới theo câu hỏi SGK.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ: (5')
Hỏi: Lấy 2 VD về từ đồng nghĩa, 2 VD v từ trái nghĩa.
Yêu cầu: - 2 VD về từ đồng nghĩa: phi cơ - máy bay, đá - đá
- 2 VD về từ trái nghĩa: may - rủi, cao - thấp
* Gới thiệu bài mới (1’) Ở lớp 7 các em đã học về 2 mối quan hệ về nghĩa của từ: quan hệ đồng và trái nghĩa. Bài học hôm nay nói về 1 mối quan hệ khác về nghĩa của từ ngữ đó là quan hệ bao hàm, nghĩa là nói đến phạm vi khái quát của nghĩa từ ngữ.
4 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài 1: tiết 3 cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19. 8. 2013 Ngày giảng: 23. 8. 2013 Lớp 8A
Bài 1: Tiết 3
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức.
- Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ
b. Kỹ năng
- Thức hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
c. Thái độ.
- Có ý thức lựa chọ khi sử dụng từ.
2. CHUẨN BỊ
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu nội dung bài, tham khảo SGK, SGV.
b. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc, chuẩn bị bài mới theo câu hỏi SGK.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ: (5')
Hỏi: Lấy 2 VD về từ đồng nghĩa, 2 VD v từ trái nghĩa.
Yêu cầu: - 2 VD về từ đồng nghĩa: phi cơ - máy bay, đá - đá …
- 2 VD về từ trái nghĩa: may - rủi, cao - thấp …
* Gới thiệu bài mới (1’) Ở lớp 7 các em đã học về 2 mối quan hệ về nghĩa của từ: quan hệ đồng và trái nghĩa. Bài học hôm nay nói về 1 mối quan hệ khác về nghĩa của từ ngữ đó là quan hệ bao hàm, nghĩa là nói đến phạm vi khái quát của nghĩa từ ngữ.
b. Nội dung bài mới.
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
GV
?TB
?TB
?Kh
GV
?TB
?Kh
?G
?Kh
GV
GV
GV
GV
?TB
?Kh
?TB
Treo bảng phụ:
Động vật
Thú
Chim
Cá
Voi, hươu
Sáo, sẻ
Thu, rô
Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn so với nghĩa của các từ voi, hươu, cá thu … ?
Nghĩa của từ "thú" rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của "hươu, voi", tại sao ?
Hãy biểu diễn bằng sơ đồ vòng tròn về sự bao hàm lẫn nhau giữa nghĩa của các từ trên ?
Nhận xét và giảng giải nghĩa rộng hẹp của các từ trên.
Nếu gọi từ "động vật" là từ ngữ nghĩa rộng. Em hiểu như thế nào là từ ngữ nghĩa rộng ?
Nghĩa của các từ "voi, hươu …" hẹp hơn nghĩa của những từ nào ? Vì sao ?
Có ý kiến cho rằng: 1 từ ngữ vừa có thể có nghĩa hẹp vừa có thể có nghĩa rộng. Đúng hay sai ? Vì sao ?
Vậy em rút ra bài học gì ?
Yêu cầu HS học ghi nhớ SGK
Gọi học sinh lấy ví dụ về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ ?
Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận và cho kết quả.
Phần c, d Hương dẫn HS về nhà làm.
Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của từ ngữ ở mỗi nhóm sau?
Tìm những từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ đã cho?
Chỉ ra những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ?
20’
15’
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
1. Ví dụ
- Rộng hơn vì nó bao hàm nghĩa của các từ kia.
- Rộng hơn vì nghĩa của "thú" bao hàm …
sáo, sẻ
voi,
hươu
thu, rô
Chim
Thú
Động vật
Cá
2. Bài học:
- Nghĩa của 1 từ có thể rộng hơn ( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn ) nghĩa của từ khác.
- Từ có nghĩa rộng hơn là từ có phạm vi nghĩa bao hàm trái nghĩa của 1 số từ ngữ khác.
- Hẹp hơn "chim, thú, cá, động vật" vì phạm vi nghĩa của chúng bị bao hàm trong nghĩa của các từ kia.
- Đúng vì tính chất rộng hẹp chỉ là tương đối.
- Từ ngữ nghĩa hẹp là từ ngữ mà phạm vi nghĩa của nó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác.
* Ghi nhớ: (SGK - 10)
Ăn
Cơm nếp, tẻ
Thịt, cá
II. Luyện tập
1. Bài 1:
Y phục
Quần
Áo
Dài, soóc, jean …
Dài, cộc, phông …
a.
2. Bài 2:
a. Nhiên liệu.
b. Nghệ thuật.
3. Bài 3:
a. Xe cộ: Xe đạp, máy …
b. Kim loại: sắt, đồng, thép …
4. Bài 4:
a. Thuốc lào.
b. Thủ quỹ.
c. Bút điện.
d. Hoa tai.
c. Củng cố (3’)
? Em hiểu như thế nào về từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp?
- H: - Nghĩa của 1 từ có thể rộng hơn ( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn ) nghĩa của từ khác.
- Từ có nghĩa rộng hơn là từ có phạm vi nghĩa bao hàm trái nghĩa của 1 số từ ngữ khác.
- Từ ngữ nghĩa hẹp là từ ngữ mà phạm vi nghĩa của nó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác.
d. Hướng dẫn tự học ở nhà ( 1’)
- Học nội dung bài học.
- Chuẩn bị: trường từ vựng.
- Đọc và chuẩn bị theo câu hỏi SGK
* Rút kinh nghiệm sau tiêt dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- tiết 3- Cấp đọ khái quát nghĩa của từ.doc