Giáo án Bài 1 : bài mở đầu

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.

- Xác định được vị trí con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người.

- Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK.

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn, vệ sinh cơ thể.

II. Phương pháp tích cực : Diển giảng, gợi mở nêu vấn đề.

III. Phương tiện dạy học :

- GV : Những mẫu chuyện về các nhà khoa học, các giáo sư, bác sĩ giỏi ở Việt Nam.

- HS : Nghiên cứu trước nội dung SGK.

IV. Tiến hành bài giảng :

1.Khám phá : (2p)

- Trong chương trình sinh học 7, các em đã học các ngành động vật nào?

- Lớp động vật nào trong ngành Động vật có xương sống có vị trí tiến hoá cao nhất?

2/ Ḱt nối :

a/ Hoạt động 1 : Vị trí của con người trong tự nhiên.

- Yêu cầu: Biết được vị trí của con người trong tự nhiên.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài 1 : bài mở đầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 : BÀI MỞ ĐẦU š O › NS: ND: Tiết PTCT : 01 Tuần : I. Mục tiêu : Kiến thức: - HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. - Xác định được vị trí con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người. - Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn, vệ sinh cơ thể. II. Phương pháp tích cực : Diển giảng, gợi mở nêu vấn đề. III. Phương tiện dạy học : - GV : Những mẫu chuyện về các nhà khoa học, các giáo sư, bác sĩ giỏi ở Việt Nam. - HS : Nghiên cứu trước nội dung SGK. IV. Tiến hành bài giảng : 1.Khám phá : (2p) - Trong chương trình sinh học 7, các em đã học các ngành động vật nào? - Lớp động vật nào trong ngành Động vật có xương sống có vị trí tiến hoá cao nhất? 2/ Kết nới : a/ Hoạt động 1 : Vị trí của con người trong tự nhiên. - Yêu cầu: Biết được vị trí của con người trong tự nhiên. - Tiến hành: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 12p - GV yêu cầu HS thực hiện lệnh 1 SGK. - Cho HS đọc thông tin thực hiện lệnh 2. => GV hướng dẫn HS trả lời. GV chốt lại ý đúng. + Tiểu kết: nội dung chính. - HS nhắc lại kiến thức đã học SH 7 trả lời phần lệnh theo yêu cầu GV (HS khác bổ sung). - HS đọc thông tin, làm bài tập phần lệnh 2 SGK. (4 HS trả lời kết quả, HS khác bổ sung, sửa chữa nếu chưa hoàn chỉnh). => HS ghi bài. I. Vị trí của con người trong tự nhiên. - Người là động vật bậc cao thuộc lớp thú. - Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là: + Người biết chế tạo và sữ dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định. + Có tư duy, tiếng nói và chữ viết. b/ Hoạt động 2 : Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh. -Yêu cầu: Nắm được nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh. -Tiến hành: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 14p - Cho HS đọc thông tin SGK? Thông tin nêu lên mấy nhiệm vụ, nhiệm vụ nào là quan trọng hơn? F GV lưu ý HS: Chúng ta nghiên cứu cấu tạo và hoạt động các cơ quan từ đó đề ra biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khoẻ... - Hướng dẩn HS thực hiện lệnh SGK (qs H1.1-1.3) => GV giới thiệu thành công của các bác sĩ ghép gan, tách trẻ sinh đôi... - GV chốt lại những ý chính. F Tiểu kết. - HS đọc thông tin (2 HS). Dự kiến câu trả lời của HS: => Có 2 nhiệm vụ (nhiệm vụ 2 quan trọng hơn). Vì: hiểu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lý mới thấy được loài người có nguồn gốc động vật. - HS qs H1.1-1.3 thực hiện lệnh theo yêu cầu GV. HS lắng nghe. => HS nêu một vài thành tựu khác. - HS ghi bài. II. Nhiệm vụ của môm cơ thể người và vệ sinh: - Sinh học 8 cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể. - Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học như: y học, tâm lí giáo dục. Hội hoạ, thể thao... c/ Hoạt động 3 : Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh. -Yêu cầu: Chỉ ra được phương pháp đặc thù của bộ môn, đó là học qua mô hình, tranh , thí nghiệm... -Tiến hành: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 10p - GV cho HS đọc thông tin, thảo luận theo nhóm. GV nhấn mạnh một số điểm cơ bản: - N/c một cơ quan chú ý tới mối quan hệ chặt chẻ giữa cấu tạo và chức phận của cơ quan. - Người là động vật cao cấp nhất của lớp thú (qua cấu tạo rất giống cơ thể thú) - So sánh thú và người tìm ra điểm tiến hoá. - Vận dụng môn học vào cuộc sống. FGV tiểu kết. - HS đọc thông tin thảo luận theo nhóm theo yêu cầu GV. - HS lắng nghe. - Ghi nội dung vào vở. III. Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh: Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế cuộc sống. 3/ Củng cố : (2p) - Hướng dẩn trả lời câu hỏi 1,2 SGK trang 7. - Yêu cầu HS đề ra phương pháp học tập bộ môn này. 4/ Kiểm tra , đánh giá : (3p) Cho HS trả lời 2 câu hỏi sau: - Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì? - Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào? 5/ Nhận xét – hướng dẫn về nhà : (2) - Học sinh xem lại bài “46-Thỏ”, “47-CT trong của thỏ”, SGK sinh học 7. ù ù ù ù ù

File đính kèm:

  • docsinh 8.doc
Giáo án liên quan