I. MỤC TIÊU:
- Biết khi chào cờ, hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang
- Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc.
- Nhớ và nhắc lại vài chi tiết ở câu chuyện Nai Ngọc.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn Piano và bài Quốc ca Việt Nam.
- Hiểu rõ nội dung câu chuyện Nai Ngọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Xen kẽ.
3. Bài mới:
7 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Trường TH Mường Lai tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16: Ngày soạn: 01/12/2012
Ngày dạy: 1A- 06/12
1B- 05/12
1C- 03/12
1Đ- 04/12
Tiết 16
+, Nghe QUỐC CA
+, Kể chuyện âm nhạc
I. MỤC TIÊU:
- Biết khi chào cờ, hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang
- Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc.
- Nhớ và nhắc lại vài chi tiết ở câu chuyện Nai Ngọc.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn Piano và bài Quốc ca Việt Nam.
- Hiểu rõ nội dung câu chuyện Nai Ngọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Xen kẽ.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Nghe Quốc ca.
- Giới thiệu đôi nét ngắn gọn về bài Quốc ca là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944. Nội dung kêu gọi, thúc giục toàn dân và quân đội ta vùng lên đánh giặc cứu nước, với tính chất hùng tráng, nhịp đi mạnh mẽ bài hát đã vang lên trong hoạt động của các đoàn thể cách mạng thời chống Pháp, Mỹ cứu nước.
- Cho HS nghe bài Quốc ca.
+ Khi chào cờ, hát Quốc ca phải đúng như thế nào?
- Cho cả lớp đứng lên chào cờ nghe Quốc ca.
Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc
- Kể hai lần cho HS nghe.
+ Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hại nương dẫy, mùa màng ?
+ Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về ?
+ Với tiếng hát tuyệt vời như thế mọi người có tình cảm gì với em bé Nai Ngọc?
- Nghe để biết tác giả, sự ra đời, nội dung bài hát.
- Nghe nắm giai điệu, tính chất, tình cảm bài hát.
- Phải đứng nghiêm trang mắt hướng về lá cờ tổ quốc.
- Thực hiên.
- Nghe để biết ND câu truyện.
- Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn, hay.
- Vì mải mê khi nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé Nai Ngọc.
- Tiếng hát của em Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi các loài muông thú đến phá hoại nương dẫy, lúa ngô, mọi người đều yêu quý tiếng hát của em.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Gọi 2 HS nêu lại ND bài học.
- Về nhà ôn tập lại các bài hát đã học, thuộc lời, hát hay hơn.
Ngày soạn: 01/12/2012
Ngày dạy: 2A- 06/12
2B- 03/12
2C- 03/12
2Đ- 07/12
2E- 04/12
Tiết 16
+, Kể chuyện âm nhạc
+, Nghe nhạc
I. MỤC TIÊU:
- Các em biết Mô- Za là một nhạc sĩ nổi tiếng người nước Áo.
- Nghe nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
- Đọc diễn cảm câu chuyện Mô- Za thần đồng âm nhạc.
- Ảnh nhạc sĩ Mô- Za, ca khúc “Khát vọng mùa xuân”, bản đồ thế giới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Bài cũ: Xen kẽ.
Bài mới:
Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc
- Đọc diễn cảm câu chuyện Mô- Za.
- Nghe để biết.
- Treo bản đồ TG chỉ vị chí nước Áo.
- Quan sát bản đồ.
+ Nhạc sĩ Mô- Za là người nước nào?
- Ông là người nước Áo.
+ Ông đã làm gì khi để bản nhạc rơi xuống sông?
- Ông đã sáng tác ra bản nhạc mới để đem tặng ông chủ rạp hát.
+ Khi biết sự thật đó bố Mô- Za đã nói gì?
- Bố rất tự hào về con và mong rằng con sẽ trở thành một nhạc sĩ vĩ đại của nước Áo và thế giới.
+ Câu chuyện sảy ra lúc ông mấy tuổi?
+ Âm nhạc thế giới đã mệnh danh ông là gì?
- Cho HS nghe 1 tác phẩm nhạc thiếu nhi do Mô- Za sáng tác “Khát vọng mùa xuân”
- Mạn đàm trao đổi với HS về ND và tình cảm bài hát.
- Lúc ông 6 tuổi.
- Thần đồng của âm nhạc.
- Nghe bài hát hay.
- Thực hiện.
Hoạt động 2: Nghe nhạc
- Cho HS nghe một tác phẩm nhạc giao hưởng nổi tiếng của Mô- Za đó là “Giao hưởng bốn mùa”
- Mạn đàm trao đổi về ND và tình cảm tác phẩm giao hưởng này.
- Nghe nhạc.
- Thực hiện.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhẵc nhở HS.
- Gọi HS nhắc lại ND bài học.
- Về nhà ôn tập lại các bài hát đã học, hát hay hơn.
Ngày soạn: 02/12/2012
Ngày dạy: 3A- 06/12
3B- 07/12
3C- 05/12
3Đ- 05/12
3E- 04/12
Tiết 16
+, Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc
+, Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật.
- Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí 7 nốt nhạc qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Tập kể câu chuyện Cá heo với âm nhạc.
- Hướng dẫn các nốt nhạc trên bàn tay.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS hát lại bài Ngày mùa vui (2hs)
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động1: Kể chuyện âm nhạc
- Đọc cho học sinh nghe câu chuyện Cá heo với âm nhạc.
- Đọc lại từng đoạn và đặt câu hỏi theo nội dung.
+ Tại sao đàn cá heo có nguy cơ chết?
+ Đoàn thuỷ thủ đã làm gì để cứu đàn cá heo?
=> Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà nó còn có tác động tới cả 1 số loài vật như cá heo…
Hoạt động 2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc
- Để ghi lại tâm tư, tình cảm của con người và cuộc sống người ta đã nghĩ ra 7 nốt nhạc từ thấp lên cao đó là:
I II III IV V VI VII
Đồ - rê - mi - pha - son - la - xi
- Chia nhóm cho HS chơi trò “Bảy anh em” tượng trưng cho 7 nốt nhạc.
- NX các nhóm.
- Giới thiệu vị chí 7 nốt nhạc qua bàn tay.
- Gọi HS chỉ lại vị trí 7 nốt nhạc qua bàn tay GV?
- NX, nhắc lại.
- Chú ý nghe
- Nghe và trả lời câu hỏi
- Vì băng giá.
- Một thuỷ thủ đã mở bản nhạc giao hưởng của Trai- côp- xki người Nga.
- Chú ý nghe.
- Chơi trò chơi Bảy anh em
- Nghe NX.
- Đọc tên nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay.
- 2 em chỉ vị trí, nhắc lại tên 7 nốt.
- Nghe ghi lại tên 7 nốt nhạc này.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV cùng học sinh tóm tắt nội dung giờ học.
- Giáo viên nhận xét chung giờ học.
- Về nhà ôn lại các bài hát, hát hay hơn.
Ngày soạn: 02/12/2012
Ngày dạy: 4A- 06/12
4B- 05/12
4C- 05/12
4Đ- 04/12
Tiết 16
Ôn tập 3 bài hát: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe,
Cò lả
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu 3 bài hát: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả.
- HS biết hát có gõ đệm theo nhịp, phách.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ.
- Thanh phách, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn bài hát Em yêu hòa bình
- Cho HS hát lại bài hát 2 lần.
- NX, sửa sai.
- Hát đồng ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
- Cho HS hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp.
- NX, sửa sai.
- Cho HS hát kết hợp với gõ đệm theo phách.
- NX, sửa sai.
- Hát đồng ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
- Hát đồng ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
Hoạt động 2: Ôn bài hát Bạn ơi lắng nghe
- Cho HS hát lại bài hát 2 lần.
- NX, sửa sai.
- Cho HS hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp.
- NX, sửa sai.
- Cho HS hát kết hợp với gõ đệm theo phách.
- NX, sửa sai.
- Hát đồng ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
- Hát đồng ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
- Hát đồng ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
Hoạt động 3: Ôn bài hát Cò lả
- Cho HS hát lại bài hát 2 lần.
- NX, sửa sai.
- Cho HS hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp.
- NX, sửa sai.
- Cho HS hát kết hợp với gõ đệm theo phách.
- NX, sửa sai.
Hoạt động 4: Tập biểu diễn bài hát
- Làm mẫu cách biểu diễn 3 bài hát
- Gọi HS lên biêu diễn lại 3 bài hát ôn tập: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả.
- NX, sửa sai, xếp loại.
- Hát đồng ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
- Hát đồng ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
- Hát đồng ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
- Quan sát mẫu.
- Hát đơn ca, song ca, tốp ca, tổ.
- Sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở, động viên học sinh.
- Về nhà ôn luyện lại các bài hát đã học, tìm các động tác phụ họa hợp lý.
Ngày soạn: 03/12/2012
Ngày dạy: 5A- 06/12
5B- 07/12
5C- 07/12
5Đ- 05/12
Tiết 16
Học bài hát do địa phương tự chọn
Mường Lai bản Noọng
Nhạc và lời: Lộc Hoàng Tinh
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca (Chú ý những chỗ có luyến âm)
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn Piano, song loan, thanh phách.
- Tư liệu bài hát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Học hát bài Mường lai bản Noọng
a, Giới thiệu bài:
- Đây là bài hát hay do nhạc sĩ Lộc Hoàng Tinh sáng tác, nhạc sĩ cũng chính là người con của quê hương Mường Lai. Bài hát miêu tả cảnh vật, con người và ca ngợi truyền thống cách mạng của nhân dân Mường Lai những năm chồng Pháp, Mỹ cứu nước đã được ghi lại ở Di tích Cổ Văn.
b, Học bài hát:
- Đàn, hát mẫu 1, 2 lần.
- Yêu cầu HS đọc lời ca.
- Chia câu, đàn giai điệu dạy hát từng câu theo lối truyền khẩu, móc xích đến hết bài.
- Yêu cầu ghép cả bài 1, 2 lần.
- NX, sứa sai.
- Yêu cầu ôn luyện bài hát.
- Yêu cầu hát lại bài 1, 2 lần.
- NX, sửa sai.
Hoạt động 2: Hát có gõ đệm
- Làm mẫu, yêu cầu HS hát có gõ đệm theo nhịp.
- NX, sửa sai.
- Làm mẫu, yêu cầu HS hát có gõ đệm theo phách.
- NX, sửa sai.
- Gọi HS lên hát có gõ đệm theo nhịp, phách.
- Gọi HSNX nhau, GVNX chung, xếp loại.
- Lắng nghe.
- Nghe nắm giai điệu, tình cảm bài hát.
- Đọc đồng thanh 1, 2 lần.
- Học hát đồng ca.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
- Sửa sai.
- Thực hiện.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
- Sửa sai.
- Quan sát, hát có gõ đệm theo nhịp.
Đây quê mình là đất Mường Lai…
* * * *
- Sửa sai.
- Quan sát, hát có gõ đệm theo phách
Đây quê mình là đất Mường Lai…
* * * * * * * *
- Sửa sai.
- Hát đơn ca, song ca, tổ, nhóm.
- NX nhau.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhận xét nhắc nhở HS.
- Gọi HS nêu cảm nhận của mình sau khi nghe, học song bài hát này (2 HS)
- Về nhà thuộc lời, hát hay hơn, rõ lời ca.
File đính kèm:
- TUẦN 16.doc