I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- HS hát đúng lời ca và giai điệu của bài hát
- HS có những hiểu biết về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
2. Về kỹ năng
- HS biết trình bày bài hát với một số cách hát và hình thức trình bày khác
nhau.
- HS biết lấy hơi và hát đúng giai điệu bài hát
3. Về thái độ
- Qua bài hát giáo dục các em tình cảm yêu quý mái trường, bạn bè, thầy
cô.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Thuần thục bài hát
- ĐDDH: Đàn ócgan
- Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời
2. Học sinh.
- Đồ dùng học tập đầy đủ
- Đọc lời tìm hiểu bài hát.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức.
Quan sát lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Không kiểm tra
3. Bài mới.
GV giới thiệu vào bài
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 6: Học hát bài "Nối vòng tay lớn" - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 25/05
Tiết 6 – Bài 3
Học hát bài: NỐI VÒNG TAY LỚN
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- HS hát đúng lời ca và giai điệu của bài hát
- HS có những hiểu biết về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
2. Về kỹ năng
- HS biết trình bày bài hát với một số cách hát và hình thức trình bày khác
nhau.
- HS biết lấy hơi và hát đúng giai điệu bài hát
3. Về thái độ
- Qua bài hát giáo dục các em tình cảm yêu quý mái trường, bạn bè, thầy
cô.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Thuần thục bài hát
- ĐDDH: Đàn ócgan
- Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời
2. Học sinh.
- Đồ dùng học tập đầy đủ
- Đọc lời tìm hiểu bài hát.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức.
Quan sát lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Không kiểm tra
3. Bài mới.
GV giới thiệu vào bài
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- Ghi bảng
- Treo hình
ảnh
- Kết luận
Nội dung 1: Học hát:
NỐI VÒNG TAY LỚN
1. Tìm hiểu Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- Sinh năm 1939 tại DăkLăk- quê ở Huế.
- Là tác giả của hơn 600 bài hát, chủ yếu là
những khúc tình ca. Tác phẩm đàu tay của
ông là bài Ướt mi. Bài hát của ông được nhiều
người yêu thích như: Diễm xưa, Biển nhớ, Hạ
trắng, Hà Nội mùa thu, Nhìn những mùa thu
đi, Biết đâu nguồn cội, Huyền thoại mẹ,
- Ca khúc thiếu nhi là một góc trong sáng tác
- Ghi bài
- Quan sát
- Ghi nhớ
- Ghi bảng
- Yêu cầu
- Kết luận
- Yêu cầu
- Mở đàn
- Ghi bảng
- Hướng dẫn
- Đàn
- Đàn
- Đàn
- Đàn
- Đàn
- Đàn, hướng
dẫn
- Yêu cầu
- Yêu cầu
- Yêu cầu
- Đệm đàn
- Yêu cầu
- Yêu cầu
âm nhạc của ông: Khăn quàng thắp sáng bình
minh, tiến ve gọi hè, Về thăm mái trường
xưa,
2. Tìm hiểu bài hát
- Trả lời các thông tin về bài hát
- Nhịp 2/4
- Giọng Mi thứ
- Tốc độ: Vừa phải
- Kí hiệu âm nhạc: Dấu luyến, nối, nhắc lại,
dấu chấm dôi, khung thay đổi, dấu quay lại,
dấu nhắc lại
- Đọc lời
- Chia đoạn, câu
2 đoạn: A: 6 câu (2 lời)
B: 2 câu
- Nghe hát mẫu
3. Học hát
- Luyện thanh
- Giai điệu câu 1: 2 lần
- Bắt nhịp cho HS hát (2lần)
- Giai điệu câu 2: 2 lần
- Bắt nhịp cho HS hát (2lần)
- Hát ghép 2 câu
GV điều chỉnh cho HS
- Tương tự với các câu còn lại GV hướng dẫn
để HS hát đúng cao độ, trường độ.
- Hát cả bài
GV điều chỉnh cho HS
- Hát + vỗ tay theo phách
- Lần lượt các tổ trình bày bài hát
GV điều khiển
- GV lấy tiết tấu đệm cho HS hát
- 3 HS lên bảng trình bày bài hát
- 1 HS hát tốt nhất trình bày bài hát
- Ghi bài
- Trả lời
- Ghi nhớ
- Trả lời
- Nghe
- Ghi bài
- Luyện thanh
- Nghe
- Hát
- Nghe
- Hát
- Hát
- Tập hát
- Hát
- Thực hiện
- Thực hiện
- Hát
- Thực hiện
- Thực hiện
IV. Củng cố.
- Hát + vỗ tay theo phách
- Nội dung, ý nghĩa bài hát?
V. Dặn dò.
- Về nhà học thuộc lời bài hát
- Tìm hiểu nội dung tiết sau.
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_9_tiet_6_hoc_hat_bai_noi_vong_tay_lon_tr.pdf