I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN
- HS có những hiểu biết về quãng và giọng son trưởng
2. Kĩ năng:
- HS biết đọc nhạc và gõ đệm theo yêu cầu của GV.
3. Thái độ:
- Qua tiết học giáo dục HS tự giác học tập. Học sinh thêm yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù:
- Qua tiết học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực
thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng
lực trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: điện thoại kết nối internet, loa
2. Học sinh: đọc trước bài
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 2: Nhạc lí Giới thiệu về Quãng. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng: 07/01/2020 - 9A6, 09/01/2020 - 9A4
Tiết 2 – Bài 1
Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
Tập đọc nhạc: GIỌNG SON TRƯỞNG – TĐN SỐ 1
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN
- HS có những hiểu biết về quãng và giọng son trưởng
2. Kĩ năng:
- HS biết đọc nhạc và gõ đệm theo yêu cầu của GV.
3. Thái độ:
- Qua tiết học giáo dục HS tự giác học tập. Học sinh thêm yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù:
- Qua tiết học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực
thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng
lực trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: điện thoại kết nối internet, loa
2. Học sinh: đọc trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Thực hành, trực quan, vấn đáp
2. Kĩ thuật:
- Nhóm đôi, nhóm lớn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát bài hát: Bóng dáng một ngôi trường
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: giới thiệu mục tiêu bài
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới
H§ cña GV- HS Nội dung cần đạt
- GV: Thuyết trình: Kiến thức về
quãng các em đã được làm quen trong
chương trình học âm nhạc lớp 7.
GV: ? Quãng là gì?
- HS nhớ lại kiển thức và đọc TT trả
Nội dung 1: Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
- Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai
2
lời cá nhân.
âm vang lên lần lượt hoặc vang lên cùng
lúc.
- Mỗi quãng mang một tính chất riêng tùy
theo số lượng cung và nửa cung trong
quãng đó mà người ta xác nhận tên gọi,
tính chất khác nhau.
- VD: quãng 3 trưởng, 3 thứ, 4 đúng, 5
đúng
- GV: Y/c HS HĐ cặp đôi TLCH:
?Trong chương trình học âm nhạc các
em đã được học những giọng nào?
- HS: HĐ cặp đôi nhớ lại KT và TL:
(đô trưởng, la thứ, rê thứ, mi thứ)
- GV: ? Giọng đô trưởng có cấu tạo
như thế nào?
? Giọng son trưởng có cấu tạo như thế
nào?
- HS: đọc TT và TL cá nhân
Nội dung 2: Giọng son trưởng
- Giọng son trưởng có âm chủ là son, hóa
biểu có một dấu thăng.
- GV: Y/c HS HĐ nhóm đôi TLCH:
? Nhận xét TĐN số 1
- HS: HĐ nhóm đôi TLCH:
- GV: ? Bản nhạc chia mấy câu?
- HS: TL cá nhân
- GV: mở giai điệu bản nhạc qua điệnt
hoại và loa
- HS: nghe, ghi nhớ
- GV: y/c HS đọc nhạc từng câu theo
hướng dẫn của GV
- HS đọc nhạc từng câu theo hướng
dẫn của GV
- HS: luyện tập đọc theo cặp đôi, vỗ
tay theo nhịp, phách, tiết tấu
- GV điều chỉnh cho HS
Nội dung 3: TĐN số 1
- Nhịp 2/4, giọng Son trưởng,
- Tốc độ: Hơi nhanh
- Sắc thái: Vui vẻ - Nhí nhảnh
- Về cao độ: Đủ 7 âm trong giọng son
trưởng
- Về trường độ: Trắng, đen, móc đơn, móc
kép, móc đơn chấm dôi.
- Chia câu: 2 câu
3
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- GV: y/c HS đọc nhạc, hát lời
- HS: Nam đọc nhạc, nữ hát lời và gõ đệm theo yêu cầu của GV
- GV: Kiểm tra một số HS đọc nhạc
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- Hoạt động trong lớp : Các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau : +
Hát lời bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm : Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo
phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay
theo nhịp.
- Hoạt động ngoài lớp : HS TĐN bài số 1 và hát lời cho người thân trong
gia đình nghe hoặc hát trong các sinh hoạt của lớp, của trường và sinh hoạt văn
hoá tại cộng đồng.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng
Tìm hiểu về sáo, nếu có điều kiện tập thổi 1 bài sáo.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Đọc trước bài: Ôn tập bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” và thiết kế
phụ họa khi hát.
*************************
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_9_tiet_2_nhac_li_gioi_thieu_ve_quang_tap.pdf