Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 22+23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát.

2. Kĩ năng:

- Các em được học bài hát nhịp 3/8 để thấy được tính chất nhịp nhàng uyển chuyển của loại nhịp này.

3. Thái độ:

 - Thông qua bài hát HS thêm yêu thiên nhiên, yêu cây cối, và mong ước mưa nắng thuận hoà để cây cối xanh tươi và phát triển.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tìm hiểu kiến thức âm nhạc.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Đài, đĩa nhạc.

- Một số bài hát về thiên nhiên, mưa nắng.

- Một số tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Hải.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: vấn đáp, cặp, cá nhân

2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra: Không

3. Bài mới:

 HĐ1: KĐ: GV cho hs chơi trò chơi nghe nhạc đoán bài hát.

HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.

 

docx4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 22+23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/05/2020 Ngày giảng: 09/05/2020 Tiết 22: - HỌC HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA - BÀI ĐỌC THÊM: TIẾNG SÁO VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát. 2. Kĩ năng: - Các em được học bài hát nhịp 3/8 để thấy được tính chất nhịp nhàng uyển chuyển của loại nhịp này. 3. Thái độ: - Thông qua bài hát HS thêm yêu thiên nhiên, yêu cây cối, và mong ước mưa nắng thuận hoà để cây cối xanh tươi và phát triển. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tìm hiểu kiến thức âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đài, đĩa nhạc. - Một số bài hát về thiên nhiên, mưa nắng. - Một số tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Hải. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: vấn đáp, cặp, cá nhân 2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: HĐ1: KĐ: GV cho hs chơi trò chơi nghe nhạc đoán bài hát. HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV ghi bảng HS ghi bài GV giảng HS nghe và ghi bài GV ghi bảng GV giảng GV thực hiện HS nghe GV hướng dẫn HS học hát GV lưu ý GV yêu cầu GV ghi bảng HS ghi bài GV chỉ định GV hỏi GV minh hoạ I. Học hát Khúc ca bốn mùa. Nhạc và lời: Nguyễn Hải. 1. Giới thiệu tác giả: - Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn Văn Hải, sinh ngày 15-1-1958 ở Quảng Bình. Hiện ông đang làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nhạc sĩ Nguyễn Hải có những ca khúc như: Từng hạt mưa ru, Suối nguồn yêu thương, lời ru của phố và một số ca khúc thiếu nhi khác. 2. Giới thiệu bài hát: - Mưa nắng là hiện tượng của đất trời, của thiên nhiên. Chuyện mưa nắng được tác giả hình tượng hoá thành những "hạt nắng, hạt mưa" rồi liên hệ tới mẹ, với các bạn nhỏ, với cây lúa trên đồng, với cây vườn bên nhà để viết thành bài hát "Khúc ca bốn mùa". - Bài hát chia làm 2 đoạn, được viết ở nhịp 3/8 với nét nhạc nhịp nhàng êm nhẹ, đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ. 3. Hát mẫu: GV trình bày mẫu bài hát 2 lần hoàn chỉnh. 4. Học hát từng câu: - GV đàn câu 1, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm sau đó hát hòa với đàn. GV nghe và sửa sai (nếu có) - Tập tương tự với các câu còn lại theo lối móc xích. - Chú ý đến những câu hát "bốn mùa" GV giúp HS phân biệt các câu hát đó để hát chính xác (có thể hát mẫu cho HS ghi nhớ). 5. Trình bày bài hát đầy đủ: HS trình bày bài hát đầy đủ 2 lần. GV nghe và giúp HS điều chỉnh chỗ cần thiết. II. Bài đọc thêm Tiếng sáo Việt Nam - Yêu cầu HS đọc bài SGK. - GV đặt câu hỏi : Sáo được làm từ nguyên vật liệu gì? - GV nêu cấu tạo của cây sáo trúc. - Cho HS nghe âm thanh của tiếng sáo qua băng đĩa. HĐ 3: Luyện tập - Cho HS hát lại bài hát "Khúc ca bốn mùa" HĐ 4: Vận dụng: - GV yêu cầu từng cặp lên trình bày bài hát "Khúc ca bốn mùa" HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: - GV yêu cầu hs về nhà tìm hiểu thêm thông tin về các bài hát "Khúc ca bốn mùa" V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - HS về nhà học thuộc bài hát. - Xem trước tiết sau. Ngày soạn: 14/05/2020 Ngày giảng: 16/05/2020 Tiết 23: - ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: VÀI NÉT ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể. 2. Kĩ năng: - HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tìm hiểu kiến thức âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ chép bài TĐN số 7. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: vấn đáp, cặp, cá nhân 2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: ? HS trình bày bài hát "Khúc ca bốn mùa". 3. Bài mới: HĐ1: KĐ: GV cho hs thi hát về các bài có liên quan đến chữ mùa. Đội nào hát được nhiều bài hát có chữ mùa giành chiến thắng. HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Hoạt động của Gv và HS Nội dung GV ghi bảng HS ghi bài GV HD GV thực hiện GV kiểm tra HS lên trình bày GV ghi bảng HS ghi bài GV yêu cầu GV thực hiện GV chỉ định GV hướng dẫn GV yêu cầu HS thực hiện GV hướng dẫn HS thực hiện GV kiểm tra I. Ôn tập bài hát Khúc ca bốn mùa. - Luyện thanh. - Trình bày để HS nghe lại bài hát. - Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS. - Yêu cầu HS trình bày bài hát theo lối hát đã hướng dẫn. - HS trình bày bài hát qua các hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca II. Tập đọc nhạc TĐN số 7 - Quê hương Dân ca U-crai-na - Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 7: + Cao độ gồm các nốt: La - Si - Đô - Rê - Mi - Pha - Son (La). + Trường độ gồm các hình nốt: móc đơn, nốt đen, nốt trắng, trắng chấm dôi. + Bài TĐN sử dụng dấu nhắc lại. - GV chia câu cho bài TĐN. - Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN. - HS đọc tên nốt nhạc của bài. - GV đàn câu 1, yêu cầu HS nghe, đọc nhẩm sau đó đọc hòa với đàn. GV nghe và sửa sai (nếu có) - TĐN tương tự với các câu còn lại theo lối móc xích. - TĐN đầy đủ cả bài. GV nghe và điều chỉnh chỗ cần thiết. - Ghép lời bài TĐN số 7. GV đàn lại giai điệu TĐN và yêu cầu HS ghép lời nhẩm sau đó ghép hòa với đàn. - TĐN và ghép lời hoàn chỉnh: Nửa lớp TĐN, nửa lớp ghép lời và đổi lại cách trình bày. - TĐN và ghép lời ở một vài cá nhân, cặp, nhóm... HĐ 3: Luyện tập - Cho HS hát lại bài hát: "Khúc ca bốn mùa" - Cho HS đọc lại bài TĐN số 7. HĐ 4: Vận dụng: - GV yêu cầu từng cặp lên trình bày bài hát "Khúc ca bốn mùa" HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: - GV yêu cầu hs về nhà tìm hiểu thêm thông tin về các bài hát "Khúc ca bốn mùa" V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - HS về nhà học bài. - Xem trước bài mới.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_7_tiet_2223_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.docx
Giáo án liên quan