I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết bài hát Khúc hát chim sơn ca là một bài hát của nhạc sĩ Đỗ
Hòa An
- Biết sơ lược về nhạc sĩ Đỗ Hòa An.
2. Kĩ năng:
- Qua bài học rèn luyện kỹ năng nghe, hát cho học sinh.
3. Thái độ:
- Hướng học sinh thêm yêu thích môn Âm nhạc từ đó thêm yêu cuộc sống và
trân trọng những giá trị mà cuộc sống mang lại.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
- Biết gìn giữ các giá trị của âm nhạc.
b) Năng lực đặc thù:
- Qua tiết học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực
hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực
trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
2. Học sinh: - Xem trước bài hát, đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giao nhiệm
vụ, đặt câu hỏi, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:
- Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày bài TĐN số 4?
46 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 12 đến 28 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng:
Tiết 12: HỌC HÁT BÀI: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
Nhạc và lời: Đỗ Hòa An
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết bài hát Khúc hát chim sơn ca là một bài hát của nhạc sĩ Đỗ
Hòa An
- Biết sơ lược về nhạc sĩ Đỗ Hòa An.
2. Kĩ năng:
- Qua bài học rèn luyện kỹ năng nghe, hát cho học sinh.
3. Thái độ:
- Hướng học sinh thêm yêu thích môn Âm nhạc từ đó thêm yêu cuộc sống và
trân trọng những giá trị mà cuộc sống mang lại.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
- Biết gìn giữ các giá trị của âm nhạc.
b) Năng lực đặc thù:
- Qua tiết học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực
hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực
trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
2. Học sinh: - Xem trước bài hát, đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giao nhiệm
vụ, đặt câu hỏi, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:
- Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày bài TĐN số 4?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới
H§ cña GV- HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Phương pháp: thuyết trình, trực quan
Kĩ thuật: động não, tia chớp, đặt câu
hỏi.
GV ghi b¶ng
1. Giới thiệu tác giả và bài hát:
a. Tác giả Đỗ Hòa An:
SN: 1951 quê Phú Thọ
Sáng tác trên 700 ca khúc
Nhiều ca khúc nổi tiếng như Hạ Long biển
2
HS ghi vë
GV giíi thiÖu
HS nghe, ghi nhí
GV ®µn
HS nghe, c¶m nhËn
* Hoạt động 2:
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan,
phát huy tính tích cực.
Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ.
GVđặt câu hỏi
HS tr¶ lêi
GV tr×nh bµy
HS lắng nghe
GV ®µn, ®iÒu khiÓn
HS thực hiện
* Hoạt động 3:
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan,
phát huy tính tích cực.
Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ.
GV hướng dẫn tập hát
HS lắng nghe và thực hiện
GV hướng dẫn sửa sai
GV hướng dẫn hát cả bài
nhớ, Hạ Long khát vọng rồng bay, Khuê
Văn Ca...
b. Bài hát: Khúc hát chim sơn ca
Từ tiếng hát của chim sơn ca tác giả khéo
léo liên hệ đến nhưing bạn nhỏ có giọng
hát hay như sơn ca, mong cho giọng hát
của các bạn bay cao bay xa.
2. Tìm hiểu bài hát.
- Nhịp 2/4
- Giọng mi thứ
- Tính chất, tốc độ: Vui, rộn rã không
nhanh
- Trong bài hát này có những kí hiệu âm
nhạc gì ? Dấu nối, luyến, nốt hoa mỹ
Baøi haùt chia laøm 2 đoạn
Đoạn 1 gồm 2 câu
+Câu 1:Tiếng sơn ca...... vi vu vi vu
+Câu 2:Gội ánh trăng lên....... mê say
Đoạn 2 gồm 4 câu
+Câu 3:Ơi sơn ca...............như sơn ca
+Câu 4: Gọi ánh trăng vàng........tuổi thơ
- Câu 5: Ta ca lên...... sơn ca
- Câu 6: Để cánh.......... của em.
3. Nghe hát mẫu.
- Gv hát mẫu bài hát để cho Hs nắm sơ qua
giai điệu của bài hát.
- HS nói về cảm nhân bài hát.
4. Khởi động giọng.
5. Tập hát từng câu.
* Tập từng câu: nghe giai điệu câu 1
khoảng 2 lần và hát nhẩm theo.
- Chỉ định 1-2 hs hát.
- Cả lớp đồng thanh theo đàn
- Tập các câu còn lại tương tự.
6. Hát cả bài.
- Ghép hoàn chỉnh bài hát và yêu cầu Hs
hát đúng tính chất của bài hát.
3
- Cả tiếp tục những chỗ sai và thể hiện
đúng sắc thái.
7. Củng cố, kiểm tra.
- Sau đó chia lớp làm từng tổ nhỏ và lần
lượt từng tổ nhỏ luyện tập Gv chú ý sửa
những chổ Hs còn hát sai.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát bằng thang âm đô trưởng
-Tập hát từng câu :
+ Tập hát câu thứ nhất : HS nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần
hoà cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại câu thứ nhất, hướng dẫn
các em sửa chỗ còn sai.
+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.
+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai.
GV chỉ định cá nhân, cặp đôi, nhóm, HS nam hoặc nữ trình bày lại.
+ Tập hát những câu tiếp theo tương tự.
- Tập hát cả bài :
+ HS tự luyện tập bài hát.
+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.
+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.
+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét,
đánh giá. GV bổ sung, động viên, khen ngợi hoặc đưa ra kết luận.
- Củng cố bài hát :
+ HS tập hát đối đáp và hoà giọng
+ HS tập hát nối tiếp và hoà giọng
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở trường, lớp.
- Hoạt động trong lớp : Các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau : + Hát bài
Đi cấy, kết hợp gõ đệm : Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ
phách mạnh và phách nhẹ ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.
- Hoạt động ngoài lớp : HS hát bài hát cho người thân trong gia đình nghe hoặc
hát trong các sinh hoạt của lớp, của trường và sinh hoạt văn hoá tại cộng đồng.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng
Các nhóm HS chọn 1 trong 3 hoạt động sau :
- Tập thiết kế động tác phụ họa cho bài hát
- Vẽ tranh minh hoạ cho bài hát.
Ngày giảng:
4
Tiết 13: - ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
- NHẠC LÝ: CUNG VÀ NỬA CUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca
- HS nắm sơ lược kiến thức nhạc lí cung và nửa cung
2. Kĩ năng:
- Qua bài học rèn luyện kỹ năng đọc nhạc, nghe, hát cho học sinh.
3. Thái độ:
- Hướng học sinh yêu biết âm nhạc, yêu cuộc sống và trân trọng những giá trị
mà cuộc sống mang lại.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
- Biết gìn giữ các giá trị của âm nhạc
b) Năng lực đặc thù:
- Qua tiết học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực
hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực
trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
2. Học sinh: - Xem trước phần nhạc lí, tập biểu diễn bài hát Khúc hát chim sơn
ca
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình, thực hành, tìm tài liệu, làm việc nhóm, giao nhiệm
vụ, đặt câu hỏi, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:
- Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày bài hát Khúc hatc him sơn ca
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới
H§ cña GV- HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Phương pháp: Chia nhóm, giao nhiệm
vụ, thực hành
- HS thực hiện các yêu cầu
- Ôn tập thể
- Ôn cá nhân 1 phút để nhớ lời
1. Ôn tập bài hát Khúc hát chim sơn ca
- Luyện thanh
5
- HD nhóm 4 (Đạt tên nhóm, luyện
tập biểu diễn, lên bảng biểu diễn)
* Hoạt động 2:
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan,
thực hành, phát huy tính tích cực.
Đạt câu hỏi: Nêu khái niệm
Giao nhiệm vụ,
GV hướng dẫn hoạt động nhóm
HS lắng nghe
- Ôn tập thể
- Ôn cá nhân
- Kiểm tra nhóm lên bảng trình bày
2. Nhạc lý: Cung và nửa cung.
- GV đàn gam đô trưởng sau đó nhắc lại 2
quảng 1/2 cung.
- Đàn quãng 1 cung và quãng 1/2 cung
- Khái niệm: Cung và nửa cung là đơn vị
dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2
âm thanh đi liền bậc, 1 cung bằng 2 nửa
cung.
HĐ cá nhân thu nhận kiên thức SGK:
Trong bảy bậc âm tự nhiên có những quãng
1cung và 1/2 cung nảo? ( Trang 30 SGK)
HĐ nhóm 4: 2 phút: Kể tên các quãng cung
và nửa cung trong bảy bậc âm tự nhiên.
Niêm yết kết qủa của từng nhóm lên bảng
chính và các ô của sổ
HS nhận xét kết quả của nhau
GV chốt kiến thức
3. Củng cố, kiểm tra.
- GV đàn nhiều lần gam đô trưởng nhắc lại
2 quãng nửa cung mi pha, si đô
- Trò chơi: Tìm khoảng cách cung và nửa
cung trong đoạn 1 bài Khúc hát chim sơn
ca
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- HS hát lại bài Khúc hát chim sơn ca
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- HS biết biểu diễn bài Khúc hat schim sơn ca
- HS nghe và phân biệt được quãng 1 cung, nửa cung
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, sáng tạo
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Nhóm 1: Đạt tên nhóm, thiết kế động tác biểu diễn cho bài Khúc hát chim sơn
ca
Nhóm 2: Vẽ tranh minh họa bài hát
Nhóm 3: Tập hát bài hát sử dụng bộ gõ cơ thể
Nhóm 4: Tập hát lĩnh xướng hòa giọng có động tác phụ họa
6
Cả 4 nhóm về nhà tìm hiểu trước về nhạc sĩ Bét tô ven, xem trước bài tập đọc
nhạc số 5
Ngày giảng:
Tiết 14: - ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
7
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NS BÉT TÔ VEN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca
- HS đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN số 5
- HS hiểu biết về nhạc sĩ Bêt tô ven
2. Kĩ năng:
- Qua bài học rèn luyện kỹ năng đọc nhạc, nghe, hát cho học sinh.
3. Thái độ:
- Hướng học sinh yêu biết âm nhạc, yêu cuộc sống và trân trọng những giá trị
mà cuộc sống mang lại.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
- Biết gìn giữ những giá trị của âm nhạc
b) Năng lực đặc thù:
- Qua tiết học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực
hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực
trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
2. Học sinh: - Xem trước bài TĐN, tập biểu diễn bài hát Khúc hát chim sơn ca,
tìm hiểu trước về nhạc sĩ Bet tô ven
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình, thực hành, tìm tài liệu, làm việc nhóm, giao nhiệm
vụ, đặt câu hỏi, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:
- Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, đặt lệnh yêu cầu
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày bài hát Đi cấy.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới
H§ cña GV- HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Phương pháp: Chia nhóm, giao nhiệm
vụ, thực hành
- HS thực hiện các yêu cầu
- Ôn tập thể
- Ôn cá nhân 1 phút để nhớ lời
1. Ôn tập bài hát Đi cấy
- Luyện thanh
8
- HD nhóm 4 (Đạt tên nhóm, luyện
tập biểu diễn, lên bảng biểu diễn)
* Hoạt động 2:
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan,
thực hành, phát huy tính tích cực.
Đạt câu hỏi
Giao nhiệm vụ,
GV hướng dẫn trên đàn và điều khiển
HS lắng nghe
HS đọc theo
Phương pháp thuyết trình, trực quan,
minh họa
- Ôn tập thể
- Ôn cá nhân
- Kiểm tra nhóm lên bảng trình bày
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 5
Em là bông hồng nhỏ
- Tìm hiểu bài TĐN:
Nhịp: C (4/4)
Cao độ: Đồ rê mi pha son la si, có nốt pha
trên dòng 5
Trường độ: đen, đơn, trắng. lặng đen
Kí hiệu âm nhạc: Dấu nhắc lại, khung thay
đổi
Chia câu: 4 câu
Dạy từng câu trên đàn theo lối móc xích.
Hướng dẫn xử lý dấu nhắc lại
Nối câu 1-2
Nối câu 3-4
Đọc cả bài, vỗ tay theo phách, nhịp, tiết tấu
Ghép lời ca
Kiểm tra cá nhâ
Kiểm tra theo nhóm bàn
Kiểm tra theo nhóm 4
Kiểm tra theo tổ
3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Bết tô
ven
- Nghe một số trích đoạn tác phẩm của
nhạc si
- Sơ lược về tiểu sử sự nghiệp: SGK trang
33
Đọc câu truyện Buộc toàn thế giới ....
- GV hát bài Bài ca hòa bình
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- HS nghe lời mới bài Khúc hát chim sơn ca
- HS đọc bài Tập đọc nhạc số 5 với nhiều hình thức cá nhân, nhóm bàn, nhóm
lớn, đọc gõ phách, nhịp, tiết tấu...
- Kể tên một số tác phẩm của NS Bét tô ven
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- HS biết biểu diễn bài Khúc hát chi sơn ca
- HS đọc đúng bài tập đọc nhạc số 5
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, sáng tạo
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
9
Nhóm 1: Đặt tên nhóm, thiết kế động tác biểu diễn cho bài Khúc hát chim sơn
ca
Nhóm 2: Tập hát bài Bài ca hòa bình, kể lại tóm tắt câu chuyện Buộc toàn thế
giới phải nhắc đến tên.
Nhóm 3: Đọc bài tập đọc nhạc theo hướng mỗi cá nhân trong nhóm gõ một kiểu
tiết tấu (Nhịp, phách, tiết tấu)
Nhóm 4: Đọc bài tập đọc nhạc dùng bộ gõ cơ thể.
4. Dặn dò về nhà:
- Thiết kế động tác cho bài Khúc hát chim sơn ca
- Đọc bài Tập đọc nhạc gõ phách, nhịp, tiết tấu.
- Ôn tập toàn bộ kiến thức từ đầu năm.
Ngày giảng:
Tiết 15: ÔN TẬP HỌC KÌ I
10
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết trình bày các bài hát đã học từ đầu năm
- HS đọc đúng cao độ trường độ các bài TĐN đã học từ đầu năm
- HS được ôn lại các kiến thức nhạc lí, âm nhạc thường thức.
2. Kĩ năng:
- Qua bài học rèn luyện kỹ năng đọc nhạc, nghe, hát cho học sinh.
3. Thái độ:
- Hướng học sinh yêu biết âm nhạc, yêu cuộc sống và trân trọng những giá trị
mà âm nhạc và cuộc sống mang lại.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
- Biết gìn giữ những giá trị của âm nhạc
b) Năng lực đặc thù:
- Qua tiết học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực
hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực
trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
2. Học sinh: - Ôn lại toàn bộ kiến thức
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình, thực hành, tìm tài liệu, làm việc nhóm, giao nhiệm
vụ, đặt câu hỏi, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:
- Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, đặt lệnh yêu cầu
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhóm 1: 2 HS trình bày bài hát Lý cây đa
Nhóm 2: 2 HS đọc bài TĐN số 5
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới
H§ cña GV- HS Nội dung cần đạt
11
* Hoạt động 1:
Phương pháp: Chia nhóm, giao nhiệm
vụ, thực hành
- HS thực hiện các yêu cầu
- Ôn tập thể
- Ôn cá nhân 1 phút để nhớ lời
- HĐ nhóm 4 (Đặt tên nhóm, luyện
tập biểu diễn, lên bảng biểu diễn)
* Hoạt động 2:
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan,
thực hành, phát huy tính tích cực.
Đạt câu hỏi
1. Ôn tập các bài hát:
- Mái trường mến yêu
- Lí cây đa
- Chúng em cần hòa bình
- Khúc hát chim sơn ca
- Luyện thanh
- Ôn tập thể
- Ôn cá nhân
- Kiểm tra nhóm lên bảng trình bày một bài
bất kỳ theo yêu cầu của giáo viên
- HS nhóm khác nhận xét, GV kết luận
2. Ôn tập các bài Tập đọc nhạc:
Kể tên các bài TĐN đã học?
- TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc
- TĐN số 2: Ánh trăng
- TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao
- TĐN số 4: Mùa xuân về
- TĐN số 5: Em là bông hồng nhỏ
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- HS tập múa bài Mái trường mến yêu theo nhóm thời gian 7 phút
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- HS biểu diễn bài Mái trường mến yêu
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, sáng tạo
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Nhóm 1,2: Đặt tên nhóm, thiết kế động tác biểu diễn cho bài Lý cây đa
Nhóm 3,4: Đặt tên nhóm, thiết kế động tác bài Chúng em cần hòa bình
4. Dặn dò về nhà:
- Tập biểu diễn bài Lý cây đa, Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca
- Đọc các bài Tập đọc nhạc gõ phách, nhịp, tiết tấu.
- Ôn tập toàn bộ kiến thức từ đầu năm.
12
Ngày giảng:
Tiết 16: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết trình bày các bài hát đã học từ đầu năm
- HS đọc đúng cao độ trường độ các bài TĐN đã học từ đầu năm
- HS được ôn lại các kiến thức nhạc lí, âm nhạc thường thức.
2. Kĩ năng:
- Qua bài học rèn luyện kỹ năng đọc nhạc, nghe, hát cho học sinh.
3. Thái độ:
- Hướng học sinh yêu biết âm nhạc, yêu cuộc sống và trân trọng những giá trị
mà âm nhạc và cuộc sống mang lại.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
- Biết gìn giữ những giá trị của âm nhạc
b) Năng lực đặc thù:
- Qua tiết học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực
hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực
trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
2. Học sinh: - Ôn lại toàn bộ kiến thức
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình, thực hành, tìm tài liệu, làm việc nhóm, giao nhiệm
vụ, đặt câu hỏi, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:
- Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, đặt lệnh yêu cầu
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới
13
H§ cña GV- HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan,
thực hành, phát huy tính tích cực.
Đạt câu hỏi
- HS thực hiện các yêu cầu
- GV kiểm tra
* Hoạt động 2:
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan,
thực hành
GV yêu cầu nhắc lại kiến thức nhạc lí
đã học.
GV tổ chức HĐ nhóm 4 thời gian 3
phút
1. Ôn tập các bài Tập đọc nhạc
- Kể tên các bài TĐN đã học?
- TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc
- TĐN số 2: Ánh trăng
- TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao
- TĐN số 4: Mùa xuân về
- TĐN số 5: Em là bông hồng nhỏ
Ôn tập thể
Ôn theo tổ
Ôn theo nhóm bàn
Cá nhân đọc bài
2. Ôn tập nhạc lý và Âm nhạc thường
thức
a. Nhạc lí
Nhịp 4/4: Khái niệm, cách đánh nhịp, ứng
dụng
Nhịp lấy đà
Cung và nửa cung: Khái niệm
b. Âm nhạc thường thức
Nhạc cụ phương tây: Piano, Violon, Ghita,
Accocdeon.
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
Nhạc sĩ Bettoven
Nhóm 1,2: Nêu tiểu sử và sự nghiệp nhạc sĩ
Đỗ Nhuận
Nhóm 3,4: Nêu tiểu sử và sự nghiệp nhạc sĩ
Bettoven.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- HS đọc lại các bài TĐN số 2,3,5
- HS tập đánh nhịp 4/4
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- HS đọc bài TĐN số 4 dùng bộ gõ cơ thể
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, sáng tạo
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Nhóm 1,2: Đặt tên nhóm, tập đọc bài TĐN số 3 dùng bộ gõ cơ thể
Nhóm 3,4: Đặt tên nhóm, tập đọc bài TĐN số 5 dùng bộ gõ cơ thể
4. Dặn dò về nhà:
- Ôn tập toàn bộ kiến thức từ đầu năm.
- Tập trung ôn tập các bài hát Chúng em cần hòa bình, Lý cây đa, Khúc hát chim
sơn ca và các bài Tập đọc nhạc số 3, 4, 5 để kiểm tra học kì I.
14
Ngày giảng:
Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Thông qua bài học giúp học sinh tự đánh giá được quá trình học môn Âm nhạc
của bản thân từ đó có phương pháp học tập các môn học khác được tốt hơn.
2. Kĩ năng:
- Qua bài học rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định, trình bày, học
thuộc lòng.
3. Thái độ:
- Hướng học sinh thêm yêu thích các môn học khác
4. Định hướng năng lực:
- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực âm nhạc là: Năng
lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc,
năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc
- Phẩm chất: Giúp học sinh có ý thức tự giác trong môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Sổ ghi điểm, giáo án, đề kiểm tra
2. Học sinh: - Vở ghi, bút, sách giáo khoa
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Vấn đáp, đặt câu hỏi, thực hành
2. Kĩ thuật:
- Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, đặt lệnh yêu cầu
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
3. Bài mới: Kiểm tra học kì
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động, luyện thanh
HOẠT ĐỘNG 2: Kiểm tra
Đề bài: Trình bày một trong số các bài hát đã học từ đầu năm? Hình thức
hát theo nhóm 4-5 học sinh, mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm, bốc được bài
nào thì trình bày bài đó.
Đáp án, thang điểm:
Điểm đạt: HS hát đúng giai điệu lời ca, có động tác biểu diễn phù hợp với
bài hát
Điểm chưa đạt: HS hát chưa đúng giai điệu lời ca, không có động tác biểu
diễn.
4. Củng cố:
15
- Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra, tuyên dương những học sinh có tinh thần thi
đua học tập và nhắc nhở những học sinh còn yếu. Nhắc học sinh cần cố gắng
hơn trong tiết kiểm tra sau.
5. Dặn dò:
- Ôn tập các bài Tập đọc nhạc để giờ sau kiểm tra.
16
Ngày giảng:
Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Thông qua bài học giúp học sinh tự đánh giá được quá trình học môn Âm nhạc
của bản thân từ đó có phương pháp học tập các môn học khác được tốt hơn.
2. Kĩ năng:
- Qua bài học rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định, trình bày, học
thuộc lòng.
3. Thái độ:
- Hướng học sinh thêm yêu thích các môn học khác
4. Định hướng năng lực:
- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực âm nhạc là: Năng
lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc,
năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc
- Phẩm chất: Giúp học sinh có ý thức tự giác trong môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Sổ ghi điểm, giáo án, đề kiểm tra
2. Học sinh: - Vở ghi, bút, sách giáo khoa
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Vấn đáp, đặt câu hỏi, thực hành
2. Kĩ thuật:
- Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, đặt lệnh yêu cầu
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
3. Bài mới: Kiểm tra học kì
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động, luyện gam
HOẠT ĐỘNG 2: Kiểm tra
Đề bài: Trình bày một trong số các bài tập đọc nhạc đã học từ đầu năm?
(Trừ bài số 1) Hình thức đọc theo nhóm 4-5 học sinh, mỗi nhóm cử đại diện lên
bốc thăm, bốc được bài nào thì trình bày bài đó.
Đáp án, thang điểm:
Điểm đạt: HS đọc đúng cao độ trường độ bà tập đọc nhạc có gõ phách.
Điểm chưa đạt: HS đọc chưa đúng cao độ trường độ, gõ phách chưa đúng
4. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra, tuyên dương những học sinh có tinh thần thi
đua học tập và nhắc nhở những học sinh còn yếu. Nhắc học sinh cần cố gắng
hơn trong tiết kiểm tra sau.
17
5. Dặn dò:
- Xem trước bài hát Đi cắt lúa cho giờ học sau.
Ngày giảng:
18
Tiết 19: HỌC HÁT BÀI: ĐI CẮT LÚA
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết bài hát Đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên, biết nội dung bài
hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa về
- Biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hòa âm. Gọi được tên một số
quãng
2. Kĩ năng:
- Học sinh hát đúng giai điệu lời ca bài hát Đi cắt lúa. Biết cách lấy hơi, hát rõ
lời, diễn cảm.
- Biêt hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
3. Thái độ:
- Qua bài hát giáo dục học sinh tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê
hương đất nước, có ý thức trân trọng giữ gìn các làn điệu dân ca của các dân tộc
thiểu số ở Tây Nguyên.
- Có ý thức tìm hiểu các quãng trong các bài hát hoặc bài TĐN
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
- Biết gìn giữ các làn điệu dân ca
b) Năng lực đặc thù:
- Qua tiết học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực
hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực
trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử), bảng phụ bài hát
- Hát đúng giai điệu lời ca một số làn điệu dân ca Tây Nguyên
- Đàn và hát thuần thục bài Đi cắt lúa.
2. Học sinh: - Xem trước bài hát, đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giao nhiệm
vụ, đặt câu hỏi, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:
- Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1:
19
Khởi động: Em hãy quan sát và cho biết những hình ảnh trên đây gợi cho em
liên tưởng đến điều gì? HS TL
GV: Như chúng ta đã biết người dân Tây Nguyên rất yêu thích ca hát, nhảy múa.
Họ thường tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể như lễ hội cồng chiêng, hội đua
voi, hội đâm trâu, múa hát đầu xuân vào các dịp đầu xuân hoặc sau mỗi vụ thu
hoạch. Đó cũng chính là nội dung bài học hôm nay mà cô muốn giới thiệu với
các em.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới
H§ cña GV- HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Phương pháp: thuyết trình, trực quan
Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi.
GV ghi b¶ng
HS ghi vë
GV giíi thiÖu
Miền đất cao nguyên màu mỡ ở Tây
Nam Trung Bộ nước ta gồm các tỉnh
Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm
Đồng, Đắc Nông được gọi chung là
Tây Nguyên. Nơi đây có những dân
tộc ít người sinh sống như Ba na, Gia
rai, ê đê, xơ đăng, Hre. Người Tây
nguyên yêu đất nước, yêu tự do chính
nghĩa. Họ đã vật lộn với thiên nhiên
thú dữ để gìn giữ buôn làng. Đi cắt
lúa là một trong những bài dân ca
được người dân nơi đây hát mỗi khi
được vụ mùa bội thu. Bài hát đã trở
thành món ăn tinh thần không thể
thiếu của người dân nơi đây.
GV hát mẫu – HS nghe cảm nhận
GV ®µn
* Hoạt động 2:
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan,
phát huy tính tích cực, thực hành
Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ.
Nội dung 1: Học hát
1. Giới thiệu bài hát Đi cắt lúa
Dân ca Hrê
- Nhịp 2/4
- Cả bài là 2 câu hát ngắn gọn xúc tích
- Giọng đô trưởng sử dụng nhiều dấu luyến
láy thể hiện đúng tính chất của dân ca Tây
Nguyên.
2. Nghe hát mẫu
3. Khởi động giọng
5. Tập hát từng câu.
* Tập từng câu: nghe giai điệu câu 1
khoảng 2 lần và hát nhẩm theo.
- Chỉ định 1-2 hs hát.
- Cả lớp đồng thanh theo đàn
- Tập các câu còn lại tương tự.
20
HS tr×nh bµy
GV ®µn, ®iÒu khiÓn
HS thực hiện
* Hoạt động 3:
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan,
phát huy tính tích cực.
Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ.
GV hướng dẫn tập hát
HS lắng nghe và thực
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_7_tiet_12_den_28_truong_thcs_muong_kim.pdf