I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Qua bài học giúp HS biết nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng là tác giả của bài
hát Niềm vui của em. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui của các bạn nhỏ
miền núi được học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp. HS hát đúng giai
điệu lời ca bài hát, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, biết hát theo các hình thức tốp ca,
song ca, đơn ca
2. Kĩ năng:
- Qua bài học, HS hát đúng giai điệu lời ca bài hát.
- Biết cách lấy hơi, gõ phách, rõ lời, diễn cảm.
- Tập hát theo các hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca
3. Thái độ:
- Hướng học sinh chia sẻ niềm vui với các bạn nhỏ như trong bài hát, từ
đó cố gắng học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi và hướng học sinh thêm yêu
thích các môn học khác.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực đặc thù: hình thành 3 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực
hành âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc và năng lực trình diễn âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Điện thoại kết nối internet, loa, tranh phóng to bài hát “Niềm vui của
em”.
2. Học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Thực hành, trực quan, vấn đáp
2. Kĩ thuật:
- Nhóm đôi, nhóm lớn
5 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 19+20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
HỌC KÌ II
Ngày giảng: 02/01/2020 - 6A5; 03/01/2020 - 6A6; 04/01/2020 - 6A4
Tiết 19. HỌC HÁT: NIỀM VUI CỦA EM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Qua bài học giúp HS biết nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng là tác giả của bài
hát Niềm vui của em. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui của các bạn nhỏ
miền núi được học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp. HS hát đúng giai
điệu lời ca bài hát, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, biết hát theo các hình thức tốp ca,
song ca, đơn ca
2. Kĩ năng:
- Qua bài học, HS hát đúng giai điệu lời ca bài hát.
- Biết cách lấy hơi, gõ phách, rõ lời, diễn cảm.
- Tập hát theo các hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca
3. Thái độ:
- Hướng học sinh chia sẻ niềm vui với các bạn nhỏ như trong bài hát, từ
đó cố gắng học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi và hướng học sinh thêm yêu
thích các môn học khác.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực đặc thù: hình thành 3 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực
hành âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc và năng lực trình diễn âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Điện thoại kết nối internet, loa, tranh phóng to bài hát “Niềm vui của
em”.
2. Học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Thực hành, trực quan, vấn đáp
2. Kĩ thuật:
- Nhóm đôi, nhóm lớn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động vào bài
Trò chơi âm nhạc: Đồ nghề (Rèn luyện trí nhớ, khéo léo)
Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử một nhóm trưởng.
Giáo viên sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với nhóm sau
đó trả lời xem là nghề gì. Giáo viên phải diễn tả một hành động ít nhất 3 lần.
Nhóm nào trả lời trước sẽ được cộng thêm 1 điểm.
2
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới
H§ cña GV- HS Nội dung cần đạt
Ghi bảng
GV giới thiệu – HS ghi bài
GV cho HS nghe một số trích đoạn.
HS q/s, nghe
- GV mở nhạc bài hát mẫu – HS
nghe.
- HS trả lời
- GV chỉ định 1-2 hs hát.
- HS thực hiện: nghe giai điệu câu 1
khoảng 2 lần và hát nhẩm theo.
- HS cả lớp đồng thanh cả bài theo
nhạc
- GV: Ghép hoàn chỉnh bài hát và yêu
cầu Hs hát đúng tính chất của bài hát.
- GV: chia lớp làm từng tổ nhỏ và lần
lượt từng tổ nhỏ luyện tập Gv chú ý
sửa những chổ Hs còn hát sai.
- HS: sửa những chỗ sai và thể hiện
đúng sắc thái.
1. Giới thiệu tác giả và bài hát:
- Tác giả: Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng
Sinh năm 1954 ở tỉnh Quảng Nam, hiện
đang phụ trách âm nhạc ở đài phát thanh
tỉnh Quảng Nam. Ông đã viết một số bài
hát cho thiếu nhi và bài Niềm vui của em là
1 bài được nhiều bạn nhỏ yêu thích: Niềm
vui của em, Bên núi Ngũ hành em hát,
Tiếng hát bên dòng sông, Trà Mi quê em
2. Tìm hiểu bài hát.
- Baøi haùt là một đoạn đơn
+ Câu 1:
+ Câu 2:
+ Câu 3:
+ Câu 4:
- Trong bài hát này có những kí hiệu âm
nhạc gì ? (Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu, có
dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đen )
- Trong bài có sử dụng những hình nốt
nào? ( Nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm
dôi )
3. Nghe hát mẫu
- Gv mở bài hát mẫu để cho Hs nắm sơ
qua giai điệu của bài hát.
- HS nói về cảm nhận bài hát.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- GV: mở nhạc beat, cả lớp HS ôn tập hát theo nhạc
- GV: chỉ định cá nhân, cặp đôi, nhóm, HS nam hoặc nữ trình bày lại.
3
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở trường, lớp.
- Hoạt động trong lớp : Các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau :
+ Hát bài Niềm vui của em kết hợp gõ đệm : Hát kết hợp vỗ tay theo
phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ ; Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
+ Hát bài Niềm vui của em kết hợp vận động theo nhạc : Tìm động tác
vận động phù hợp với từng câu hát ; Tập hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Hoạt động ngoài lớp : HS hát bài Niềm vui của em cho người thân trong
gia đình nghe hoặc hát trong các sinh hoạt của lớp, của trường và sinh hoạt văn
hoá tại cộng đồng.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng
- Vẽ tranh minh hoạ cho bài hát.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Tập thiết kế động tác biểu diễn cho bài Niềm vui của em
- Xem trước bài TĐN số 6
**********************************
Ngày giảng: 10/01/2020 - 6A5,6; 11/01/2020 - 6A4
Tiết 20: ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
4
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh thuộc giai điệu bài hát, biết hát theo hình thức đơn ca,
song ca, tốp ca. Biết bài TĐN số 6 là bài dân ca Pháp, đọc đúng cao độ, trường
độ, tên nốt kết hợp gõ đệm.
- HS đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN số 5
2. Kĩ năng:
- Qua bài học rèn luyện kỹ năng đọc nhạc, nghe, hát, trình bày
3. Thái độ:
- Hướng học sinh biết chia sẻ niềm vui với các bạn nhỏ miền núi, từ đó
cố gắng học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi và hướng học sinh thêm yêu
thích các môn học khác.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực đặc thù: hình thành 3 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực
hành âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Điện thoại kết nối internet, loa, tranh phóng to bài hát “Niềm vui của em”.
2. Học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa, xem trước bài TĐN số 6.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Thực hành, trực quan, vấn đáp
2. Kĩ thuật:
- Nhóm đôi, nhóm lớn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày bài hát : “Niềm vui của em”
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới
H§ cña GV- HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
- GV: mở nhạc beat, HS cả lớp hát
theo nhạc, vỗ tay theo phách.
- HS cả lớp hát theo nhạc, vỗ tay theo
phách.
- GV: Y/c tổ chức cho 3 tổ thi hát.
- HS: thi hát giữ các tổ.
- GV: chỉ định 1 số HS hát và chấm
điểm
- Cá nhân HS hát.
1. Ôn tập bài hát Niềm vui của em
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 6
5
- GV: y/c HS trao đổi cặp đôi nhận
xét TĐN số 6?
- HS trao đổi cặp đôi nhận xét TĐN
số 6
- GV: HD HS đọc từng câu
- HS: đọc nhạc từng câu theo hướng
dẫn của GV.
- GV: y/c HS đọc nhạc và hát lời.
- HS: đọc nhạc, hát lời
- GV: y/c nam đọc nhạc, nữ hát lời
- HS: Đọc nhạc, hát + vỗ tay theo
nhịp, phách, tiết tấu
- GV điều chỉnh cho HS
- Kiểm tra một số HS đọc nhạc
TRỜI ĐÃ SÁNG RỒI
Dân ca Pháp
- Nhịp 2/4, Tốc độ vừa phải
- Về cao độ: Đồ- Rê-Mi-Pha-Son-La
- Về trường độ: Trắng, đen, móc đơn
- Chia câu: 4 câu
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- HS ôn lại bài Niềm vui của em (cả lớp)
- HS đọc đúng bài tập đọc nhạc số 6 (cả lớp)
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- HS biểu diễn bài Niềm vui của em
- HS đọc bài Tập đọc nhạc số 5 với nhiều hình thức cá nhân, nhóm bàn,
nhóm lớn, đọc gõ phách, nhịp, tiết tấu...
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, sáng tạo
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Nhóm 1: Đặt tên nhóm, thiết kế động tác biểu diễn cho bài Niềm vui của em
Nhóm 2: Đặt lời mới cho bài hát Niềm vui của em
Nhóm 3: Đọc bài tập đọc nhạc theo hướng mỗi cá nhân trong nhóm gõ một kiểu
tiết tấu (Nhịp, phách, tiết tấu)
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn
thiếu niên nhi đồng.
**********************************
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_6_tiet_1920_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.pdf