I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát.
2. Kĩ năng:
- HS biết được một làn điệu dân ca của dân tộc Hrê (Tây Nguyên) và biết được sự phong phú, độc đáo của nền ca nhạc dân gian các dân tộc thiểu ở Tây Nguyên.
3. Thái độ:
- Thông qua bài hát HS thêm yêu các làn điệu dân ca của đất nước.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực ca hát.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đĩa nhạc.
- Một số bài hát về dân ca Tây Nguyên.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: vấn đáp, cặp
2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Không
3. Bài mới:
HĐ1: KĐ:
HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 19: Học hát "Đi cắt lúa". Nhạc lí: Sơ lược về quãng - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II
Ngày soạn: 02/01/2020
Ngày giảng: 04/01/2020
Tiết 19 - HỌC HÁT: ĐI CẮT LÚA
- NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát.
2. Kĩ năng:
- HS biết được một làn điệu dân ca của dân tộc Hrê (Tây Nguyên) và biết được sự phong phú, độc đáo của nền ca nhạc dân gian các dân tộc thiểu ở Tây Nguyên.
3. Thái độ:
- Thông qua bài hát HS thêm yêu các làn điệu dân ca của đất nước.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực ca hát.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đĩa nhạc.
- Một số bài hát về dân ca Tây Nguyên.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: vấn đáp, cặp
2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Không
3. Bài mới:
HĐ1: KĐ:
HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV ghi bảng
HS ghi bài
GV yêu cầu
HS thực hiện
GV thực hiện
HS lắng nghe.
GV thực hiện
HS luyện thanh
GV hd
GV hướng dẫn
GV lưu ý
GV hướng dẫn
HS thực hiện
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV giải thích
I. Học hát: Đi cắt lúa
Dân ca Hơ-rê ( Tây Nguyên)
Sưu tầm: Lê Hoàng Tùng
Đặt lời mới: Lê Minh Châu
1. Giới thiệu bài hát :
- HS đọc phần giới thiệu bài hát trong SGK.
- GV giới thiệu thêm về phong tục cũng như sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên qua bức tranh minh họa trong SGK.
2. Học hát :
- GV hát mẫu bài hát hoàn chỉnh cho HS nghe.
- Cho HS luyện thanh âm mẫu...la...
- Tập hát từng câu:
GV hd từng câu hát ngắn, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo
- Nhắc HS chú ý những tiết tấu có móc giật, và những tiếng có dấu luyến.
- Tập tương tự với câu còn lại, sau đó ghép cả hai câu. GV nghe và hướng dẫn HS điều chỉnh chỗ cần thiết.
- Từng tổ lần lượt trình bày bài hát hoàn chỉnh 2 lần theo nhạc. GV nghe và nhận xét, điều chỉnh.
II. Nhạc lí: Sơ lược về quãng.
1. Định nghĩa:
- GV lấy 2 ví dụ về quãng vang lên lần lượt và cùng một lúc sau đó đưa ra định nghĩa.
+ Quãng vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu.
+ Quãng vang lên cùng một lúc gọi là quãng hòa âm.
2. Gọi tên quãng
- Quãng 1: gồm 2 nốt cùng tên, cùng cao độ.
- Quãng 2: 2 nốt đi lên liền bậc.
- Tương tự với các quãng 3, 4, 5, 6, 7...
- Gọi tên các quãng sau đây:
Rê-Pha (quãng 3), Đồ-Si (quãng 7), Là-Lá (quãng 8)...
HĐ 3: Luyện tập
- Cá nhân HS tự hát lại bài hát "Đi cắt lúa"
HĐ 4: Vận dụng:
- GV yêu cầu từng cặp lên trình bày bài hát theo nhạc.
HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo:
- GV yêu cầu hs về nhà tìm hiểu thêm thông tin về bài hát đi cắt lúa.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát và làm bài tập SGK.
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_6_tiet_19_hoc_hat_di_cat_lua_nhac_li_so.docx