Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 13 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức

- HS hát đúng lời ca và giai điệu bài hát

- HS hiểu thêm về dân ca Thanh Hóa

2. Phẩm chất:

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực

hợp tác,.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực nghệ thuật

- Năng lực sử dụng nhạc cụ, phương tiện học tập

II CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên.

- Thuần thục bài hát

- ĐDDH: Đàn ócgan, bảng phụ

- Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời

2. Học sinh.

- Đồ dùng học tập đầy đủ

- Đọc lời tìm hiểu bài hát.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời

pdf33 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 13 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Nhận bàn giao từ đồng chí Phượng từ hết tiết 12) Ngày giảng: 04/12/2020 (6A4) Tiết 13: Học hát: ĐI CẤY I MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức - HS hát đúng lời ca và giai điệu bài hát - HS hiểu thêm về dân ca Thanh Hóa 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.- Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,... b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nghệ thuật - Năng lực sử dụng nhạc cụ, phương tiện học tập II CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. - Thuần thục bài hát - ĐDDH: Đàn ócgan, bảng phụ - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời 2. Học sinh. - Đồ dùng học tập đầy đủ - Đọc lời tìm hiểu bài hát. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời VI. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. Quan sát lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Đọc nhạc và hát lời TĐN số 4 3. Bài mới. HĐ 1: KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu vào bài HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Hỏi - Kết luận - Treo bản đồ - Hỏi - Hỏi - Dân ca là gì? Là những bài hát do cha ông ta sáng tác trong đời sống lao động và được truyền miệng tới ngày nay - Giới thiệu về Thanh Hóa Vùng Trung bộ gồm những tỉnh nào? - Trả lời - Ghi nhớ - Chú ý - Trả lời - GV dẫn dắt vào bài - Ghi bảng - Yêu cầu - Yêu cầu - Mở đàn - Ghi bảng - Hướng dẫn - Hướng dẫn - Yêu cầu - Hướng dẫn - Hướng dẫn - Yêu cầu - Hướng dẫn - Điều khiển - Yêu cầu - Kết luận - Nhận xét gì về tỉnh Thanh Hóa Nội dung 1: Giới thiệu bài hát - Bài hát “Đi cấy” dân ca Thanh Hóa - Trả lời các thông tin về bài hát - Nhịp 2/4, giọng Son trưởng - Tốc độ: Vừa phải - Đọc lời - Chia câu: 4 câu - Nghe bài hát mẫu Nội dung 2: Học hát - Luyện thanh - Nghe hát mẫu, tập hát từng câu ngắn. - Sửa cao độ trường độ luyện tập hát thật chuẩn xác. - Ghép tập hát theo trình tự móc xích. - Tập hát kết hợp gõ hoặc vỗ tay đệm theo nhịp, phách và tiết tấu - Chia lớp thành 2-3 nhóm ôn luyện để hát truyền cảm, thể hiện sắc thái của bài. - Tập trình bày bài hát tại chỗ theo từng nhóm tại chỗ mỗi nhóm 3-4 em. - Tập hát cá nhân tại chỗ - Hát nối tiếp Dãy 1: hát câu 1,3 Dãy 2: hát câu 2,4 - Bắt nhịp cho HS hát ND trên - Đọc thông tin SGK - Bài hát “Đi cấy” trích trong tổ khúc múa đèn - Trả lời - HS ghi bài - Trả lời - Đọc - Trả lời - Nghe - Ghi bài - Luyện thanh - Tập hát từng câu - Thực hiện - Thực hiện. - Thực hiện nhóm. - HS thực hiện - Chú ý - Thực hiện - Đọc HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV cho HS luyện tập theo nhóm HS hát lại bài hát HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG SỐ - Nội dung, ý nghĩa bài hát? - Hát và vỗ tay theo phách HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG , SÁNG TẠO - Yêu cầu HS vừa hát vừa múa theo lời bài hát V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà học thuộc lời bài hát. Tìm hiểu nội dung tiết sau. Ngày giảng: 08/12/2020 (6A4) Tiết 14: Ôn tập bài hát: ĐI CẤY Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5 I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức - HS ôn tập để trình bày bài hát tốt hơn - HS đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.- Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,... b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nghệ thuật - Năng lực sử dụng nhạc cụ, phương tiện học tập II CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. - Thuần thục bài hát - ĐDDH: Đàn ócgan, bảng phụ - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời 2. Học sinh. - Đồ dùng học tập đầy đủ - Đọc lời tìm hiểu bài hát. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời VI. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: Quan sát lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. - Hát thuộc lời bài hát “Đi cấy” - HS thực hiện theo yêu cầu của GV 3. Bài mới. HĐ 1: KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu vào bài HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Ghi bảng - Đàn - Hướng dẫn - Đàn - Hướng dẫn Nội dung 1: Ôn bài hát: Đi cấy -Nghe lại giai điệu bài hát - Luyện thanh, lấy giọng vừa phải phù hợp với mọi HS. - Hát cả bài - GV điều chỉnh cho HS - Chia lớp thành 2 nhóm tập thể hiện tình cảm - Ghi bài - Nghe, cảm nhận. - Luyện thanh - Thực hiện - Thực hiện - Yêu cầu - Ghi bảng - Treo bảng phụ - Gợi ý cho HS trả lời - Kết luận - Hướng dẫn - Đàn, hướng dẫn - Yêu cầu - Điều khiển - Kiểm tra của bài theo tính chất hồn nhiên của bài. -Tập gõ đệm theo nhịp, phách, sau đó kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Tập làm một số động tác đơn giản để phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động. - 3 HS lên bảng trình bày bài hát. Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Nhận xét TĐN số 3: - Nhịp 2/4, giọng Đô trưởng, Tốc độ vừa Phải - Về cao độ: Đồ- Rê-Mi-Son-La-(Đô) - Về trường độ: Trắng, móc đơn - Chia câu: 3 câu - Đọc gam đô trưởng - Đọc nhạc từng câu theo hướng dẫn của GV - Đọc nhạc, hát lời - Đọc nhạc + vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu - GV điều chỉnh cho HS - Nam đọc nhạc, Nữ hát lời và gõ đệm theo yêu cầu của GV - Kiểm tra một số HS đọc nhạc - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Ghi bài - Quan sát - Trả lời - Ghi nhớ - Đọc gam - Tập đọc - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV cho HS luyện tập theo nhóm HS hát lại bài hát - GV cho HS đọc bài TĐN số 5 HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG SỐ - Hát và vỗ tay theo phách bài Đi cấy - Đọc nhạc, hát lời TĐN số 5 HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG , SÁNG TẠO - Yêu cầu HS vừa hát vừa múa theo lời bài hát V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà học thuộc lời bài hát. Tìm hiểu nội dung tiết sau. Ngày giảng: 11/12/2020 (6A4) Tiết 15: Ôn tập bài hát: ĐI CẤY Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5 Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức - HS ôn tập bài hát và bài TĐN để trình bày tốt hơn - HS có những hiểu biết về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.- Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,... b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nghệ thuật - Năng lực sử dụng nhạc cụ, phương tiện học tập II CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. - Thuần thục bài hát - ĐDDH: Đàn ócgan, bảng phụ - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời 2. Học sinh. - Đồ dùng học tập đầy đủ - Đọc lời tìm hiểu bài hát. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời VI. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: Quan sát lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. - Hát thuộc lời bài hát “Đi cấy” - Đọc nhạc, hát lời TĐN số 5 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV 3. Bài mới. HĐ 1: KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu vào bài HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Ghi bảng - Đàn - Hướng dẫn - Đàn Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Đi cấy - Nghe lại giai điệu bài hát - Luyện thanh - Hát cả bài - Ghi bài - Nghe - Luyện thanh. - Hát - Yêu cầu - Yêu cầu - Ghi bảng - Đàn - Yêu cầu - Yêu cầu - Ghi bảng - Yêu cầu - Treo hình ảnh GV điều chỉnh cho HS - Hát và vỗ tay theo nhịp, phách và tiết tấu - Lần lượt 3 tổ trình bày bài hát - 3 HS lên bảng trình bày bài hát Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc số 5 - Giai điệu bài TĐN - Đọc nhạc và vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu. - Một số HS đọc nhạc - Vỗ tay theo tiết tấu độc lập. Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến - Đọc thông tin SGK - GV treo hình ảnh và thuyết trình (SGK) - Thực hiện - Thực hiện - Ghi bài - Nghe - Thực hiện - Đọc - Thực hiện - Ghi bài - Đọc - Quan sát và ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV cho HS luyện tập theo nhóm HS hát lại bài hát HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG SỐ - Hát và vỗ tay theo phách bài Đi cấy - Đọc nhạc, hát lời TĐN số 5 HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG , SÁNG TẠO - Yêu cầu HS vừa hát vừa múa theo lời bài hát V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà các em ôn tập kiến thức đã học. - Tìm hiểu nội dung tiết sau. Ngày giảng: 18/12/2020 (6A4) Tiết 16: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức - HS ôn lại bài hát, bài TĐN và kiến thức nhạc lí để khắc sâu và trình bày tốt hơn - Chuẩn bị cho kiểm tra cuối HKI 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.- Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,... b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nghệ thuật - Năng lực sử dụng nhạc cụ, phương tiện học tập II CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. - Thuần thục bài hát - ĐDDH: Đàn ócgan, bảng phụ - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời 2. Học sinh. - Đồ dùng học tập đầy đủ - Đọc lời tìm hiểu bài hát. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời VI. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: Quan sát lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Lồng ghép trong tiết học 3. Bài mới. HĐ 1: KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu vào bài HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Ghi bảng - Hướng dẫn - Yêu cầu Nội dung 1: Ôn tập bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ Vui bước trên đường xa Hành khúc tới trường Đi cấy - Luyện thanh - Lần lượt 3 tổ trình bày bài hát GV nhận xét, điều chỉnh - Ghi bài - Luyện thanh - Thực hiện - Yêu cầu - Ghi bảng - Yêu cầu - Yêu cầu - Treo bảng phụ - Ghi bảng - Hỏi - Treo bảng phụ - 3 HS lên bảng trình bày bài hát Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 2 , 3, 4, 5 - Đọc nhạc + Hát lời - Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu. - Gõ tiết tấu độc lập - Luyện tiết tấu và cao độ theo mẫu Nội dung 3: Ôn tập nhạc lí - Âm thanh có những thuộc tính nào? - Cấu tạo khuông nhạc? - Kí hiệu ghi cao độ, trường độ nốt nhạc? - Nhịp là gì? Nhịp 2/4 cho biết điều gì? - Phách là gì? - Cách viết nốt nhạc trên khuông nhạc? GV kết luận. Hệ thống kiến thức - HS làm một số bài tập - Thực hiện - Ghi bài - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Ghi bài - Trả lời - Làm bài tập HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV cho HS luyện tập theo nhóm HS hát lại bài hát HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG. - Yêu cầu HS vừa hát vừa múa theo nội dung các bài. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG , SÁNG TẠO - Yêu cầu HS vừa hát vừa múa theo lời bài hát V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà các em ôn tập lại kiến thức đã học - Ôn tập kỹ 1 bài hát và 1 bài TĐN để tiết sau kiểm tra Ngày giảng: 25/12/2020 (6A4) Tiết 17 + 18: KIỂM TRA CUỐI KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức - Kiểm tra, đánh giá chất lượng HS, điều chỉnh trong thời gian tới - HS khắc sâu kiến thức 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.- Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,... b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nghệ thuật - Năng lực sử dụng nhạc cụ, phương tiện học tập II CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. - Thuần thục bài hát - ĐDDH: Đàn ócgan, bảng phụ - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời 2. Học sinh. - Đồ dùng học tập đầy đủ - Đọc lời tìm hiểu bài hát. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời VI. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: Quan sát lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Lồng ghép trong tiết học 3. Bài mới. HĐ 1: KHỞI ĐỘNG GV cho HS vừa hát vừa múa theo lời bài hát. HĐ 2: NỘI DUNG TIẾT KIỂM TRA ĐỀ BÀI Câu 1: 5điểm Lên bảng trình bày bài hát “Đi cấy” Câu 2: 5điểm Lên bảng trình bày bài tập đọc nhạc số 5 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Đánh giá 1 - Hát thuộc lời, đúng giai điệu, thể hiện đúng tích chất bài hát Đạt - Hát thuộc lời, đúng giai điệu. Đạt - Chưa thuộc lời, sai giai điệu Chưa đạt - Thuộc lời, sai giai điệu Chưa đạt 2 - Đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, trường độ, đúng tính chất của bài Đạt - Đọc nhạc, hát lời chính xác Đạt - Đọc nhạc chính xác, hát lời chưa chính xác Đạt - Đọc nhạc sai, hát lời sai Chưa đạt - Đọc nhạc sai, hát lời chính xác Chưa đạt HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV cho HS luyện tập theo nhóm HS hát lại bài hát HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG. - Yêu cầu HS vừa hát vừa múa theo nội dung các bài. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG , SÁNG TẠO - Yêu cầu HS vừa hát vừa múa theo lời bài hát V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà các em ôn tập lại kiến thức đã học - Ôn tập kỹ 1 bài hát và 1 bài TĐN để tiết sau kiểm tra những bạn chưa kiểm tra. Ngày giảng: 22/01/2021 (6A4) Tiết 19: Học hát: NIỀM VUI CỦA EM I MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức - HS hát đúng lời ca và giai điệu của bài hát - HS có những hiểu biết về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.- Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,... b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nghệ thuật - Năng lực sử dụng nhạc cụ, phương tiện học tập II CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. - Thuần thục bài hát - ĐDDH: Đàn ócgan - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời 2. Học sinh. - Đồ dùng học tập đầy đủ - Đọc lời tìm hiểu bài hát. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời VI. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. Quan sát lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra 3. Bài mới. HĐ 1: KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu vào bài HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Ghi bảng - Treo hình ảnh - Thuyết trình Nội dung 1: Học hát: NIỀM VUI CỦA EM Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng. 1. Tìm hiểu Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng - Ông sinh ngày 12 tháng 7 năm 1954, còn có bút danh Uyên Phương, là nhạc sĩ sáng tác công tác tại đài Phát thanh - Truyền hình - Ghi bài - Quan sát - Ghi nhớ - Ghi bảng - Yêu cầu - Kết luận - Yêu cầu - Mở đàn - Ghi bảng - Hướng dẫn - Đàn - Đàn - Đàn - Đàn - Đàn - Đàn, hướng dẫn - Yêu cầu - Yêu cầu - Yêu cầu - Đệm đàn - Yêu cầu - Yêu cầu Quảng Nam, quê ở Đại Lộc, Quảng Nam. 2. Tìm hiểu bài hát - Trả lời các thông tin về bài hát - Nhịp 2/4, giọng Mi thứ - Sắc thái: Tình cảm hồn nhiên - Kí hiệu âm nhạc: Khung thay đổi, dấu quay lại, dấu nối, dấu luyến, dấu lặng, dấu chấm dôi - Chia câu: 10 câu (2 lời) - Đọc lời ca - Nghe hát mẫu B, Học hát - Luyện thanh - Giai điệu câu 1: 2 lần - Bắt nhịp cho HS hát (2lần) - Giai điệu câu 2: 2 lần - Bắt nhịp cho HS hát (2lần) - Hát ghép 2 câu GV điều chỉnh cho HS - Tương tự với các câu còn lại GV hướng dẫn để HS hát đúng cao độ, trường độ. - Hát cả bài GV điều chỉnh cho HS - Hát + vỗ tay theo phách - Lần lượt các tổ trình bày bài hát GV điều khiển - GV lấy tiết tấu đệm cho HS hát - 3 HS lên bảng trình bày bài hát - 1 HS hát tốt nhất trình bày bài hát - Ghi bài - Trả lời - Ghi nhớ - Đọc lời - Nghe - Ghi bài - Luyện thanh - Nghe - Hát - Nghe - Hát - Hát - Tập hát - Hát - Thực hiện - Thực hiện - Hát - Thực hiện - Thực hiện HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV cho HS luyện tập theo nhóm HS hát lại bài hát HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG SỐ - Nội dung, ý nghĩa bài hát? - Hát và vỗ tay theo phách HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG , SÁNG TẠO - Yêu cầu HS vừa hát vừa múa theo lời bài hát V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà học thuộc lời bài hát. Tìm hiểu nội dung tiết sau. Ngày giảng: 29/01/2021 (6A4) Tiết 20: Ôn tập bài hát: NIỀM VUI CỦA EM Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 6 I MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức - HS ôn tập để trình bày bài hát tốt hơn - HS đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.- Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,... b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nghệ thuật - Năng lực sử dụng nhạc cụ, phương tiện học tập II CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. - Thuần thục bài hát - ĐDDH: Đàn ócgan - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời 2. Học sinh. - Đồ dùng học tập đầy đủ - Đọc lời tìm hiểu bài hát. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời VI. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. Quan sát lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Hát thuộc lời bài hát “Niềm vui của em” 3. Bài mới. HĐ 1: KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu vào bài HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Ghi bảng - Đàn - Hướng dẫn - Đàn - Hướng dẫn Nội dung 1: Ôn bài hát: Niềm vui của em -Nghe lại giai điệu bài hát - Luyện thanh, lấy giọng vừa phải phù hợp với mọi HS. - Hát cả bài - GV điều chỉnh cho HS - Chia lớp thành 2 nhóm tập thể hiện tình cảm - Ghi bài - Nghe, cảm nhận. - Luyện thanh - Thực hiện - Thực hiện - Yêu cầu - Ghi bảng - Treo bảng phụ - Gợi ý cho HS trả lời - Kết luận - Hướng dẫn - Đàn, hướng dẫn - Yêu cầu - Điều khiển - Kiểm tra của bài theo tính chất hồn nhiên của bài. -Tập gõ đệm theo nhịp, phách, sau đó kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Tập làm một số động tác đơn giản để phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động. - 3 HS lên bảng trình bày bài hát. Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 6 TRỜI ĐÃ SÁNG RỒI Dân ca Pháp - Nhận xét TĐN số 6 - Nhịp 2/4, giọng Đô trưởng, Tốc độ vừa Phải - Về cao độ: Đồ- Rê-Mi-Pha-Son-La - Về trường độ: Trắng, đen, móc đơn - Chia câu: 4 câu - Đọc gam đô trưởng - Đọc nhạc từng câu theo hướng dẫn của GV - Đọc nhạc, hát lời - Đọc nhạc + vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu - GV điều chỉnh cho HS - Nam đọc nhạc, Nữ hát lời và gõ đệm theo yêu cầu của GV - Kiểm tra một số HS đọc nhạc - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Ghi bài - Quan sát - Trả lời - Ghi nhớ - Đọc gam - Tập đọc - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV cho HS luyện tập theo nhóm HS hát lại bài hát HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG SỐ - Hát và vỗ tay theo phách bài “Niềm vui của em” - Đọc nhạc, hát lời TĐN số 6 HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG , SÁNG TẠO - Yêu cầu HS vừa hát vừa múa theo lời bài hát V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà các em ôn tập lại kiến thức đã học - Tìm hiểu nội dung tiết sau. Ngày giảng: 29/01/2021 (6A4) Tiết 21: - Nhạc lí: NHỊP ¾ - CÁCH ĐÁNH NHỊP ¾ - Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG I MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức - HS có những hiểu biết về nhịp 3/4 và cách đánh nhịp 3/4 - HS có những hiểu biết về nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát tiêu biểu của ông 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.- Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,... b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nghệ thuật - Năng lực sử dụng nhạc cụ, phương tiện học tập II CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. - Thuần thục bài hát - ĐDDH: Đàn ócgan - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời 2. Học sinh. - Đồ dùng học tập đầy đủ - Đọc lời tìm hiểu bài hát. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời VI. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. Quan sát lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Trình bày hiểu biết của em về nhịp 2/4 3. Bài mới. HĐ 1: KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu vào bài HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Ghi bảng Nội dung 1: Nhạc lí: Nhịp ¾ - Cách đánh nhịp 3/4 1. Nhịp 3/4 - Ghi bài - Hỏi - Kết luận - Hỏi - Kết luận - Ghi bảng - Điều khiển - Ghi bảng - Hỏi - Kết luận - Yêu cầu - Yêu cầu - Kết luận - Các em hãy quan sát trên ví dụ cho biết nhịp 2/4 cho ta biết điều gì? - Nhịp 2/ 4 là trong 1 ô nhịp có 2 phách, độ ngân của mỗi phách bằng 1 hình nốt đen, phách đầu mạnh phách sau nhẹ Các em hãy quan sát trên ví dụ và cho biết trong ô nhịp thứ nhất có mấy nốt đen ? a, Khái niệm: - Nhịp 3/4 là trong 1 ô nhịp có 3 phách, mỗi phách có độ ngân bằng 1 hình nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 nhẹ . 2. Cách đánh nhịp 3/4: - Các em hãy quan sát trên sơ đồ cách đánh nhịp và theo dõi Thầy giáo đánh nhịp 3 1 3 1 2 2 - Hướng dẫn học sinh đánh nhịp theo nhịp đếm của giáo viên - Nhận xét - sửa sai cho học sinh - Đánh nhịp VD trong SGK Nội dung 2: Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”. - Trong nghi thức Đội chúng ta đã hát bài Đội ca. Vậy Bài Đội ca có tên là gì? Do ai sáng tác? - Cùng nhau ta đi lên của nhạc sĩ Phong Nhã - Đọc SGK – GV treo hình ảnh - Hãy giới thiệu tóm tắt về nhạc sĩ Phong Nhã? - Nhạc sĩ Phong Nhã sinh ngày 4/4/1924 quê ở Duy Tiên – Hà Nam. - Một số bài hát sáng tác cho thiếu nhi tiêu biểu của Ông: Cùng nhau ta đi lên Nhanh bước nhanh nhi đồng Kim đồng - Ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật - Cho HS nghe bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí - Trả lời - Ghi nhớ - Trả lời - Ghi nhớ - Ghi bài - Chú ý - Ghi bài - Trả lời - Ghi nhớ - Đọc - Trả lời - Ghi nhớ - Mở đàn - Hỏi - Kết luận - Mở đàn Minh hơn thiếu niên nhi đồng” - Bài hát ra đời năm nào? Cảm nhận của em khi nghe bài hát? - Qua bài hát HS thấy được sự quan tâm, chăm sóc và tình cảm của Bác Hồ với các em thiếu niên nhi đồng mặc dù Bác rất bận công việc nhưng Bác vẫn dành tình cảm đặc biệt tới các cháu thiếu nhi. Từ 5 điều Bác Hồ dạy, tới các bức thư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường, ngày tết trung thu đầu tiên khi đất nước giành được độc lập. + Tình cảm kính yêu của thiếu nhi Việt Nam với Bác Hồ được khắc sâu trong giai điệu lời ca giản dị chân thành, tha thiết. Hình ảnh Bác Hồ “dáng cao cao, người thanh thanh, mắt như sao, râu hơi dài” thật bình dị và gần gũi làm sao! Các em mong Bác sống lâu, và hình ảnh Bác Hồ đã sống mãi cùng non sông đất nước ta. - Cho HS nghe lại bài hát lần nữa, cho HS nghe một số bài hát khác của Ông - Nghe - Trả lời - Ghi nhớ - Nghe HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV cho HS luyện tập theo nhóm HS hát lại bài hát HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG SỐ - Hát và vỗ tay theo phách bài “Niềm vui của em” - Thế nào là nhịp 3/4? Gõ nhịp 3/4? HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG , SÁNG TẠO - Yêu cầu HS vừa hát vừa múa theo lời bài hát V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà các em ôn tập lại kiến thức đã học - Tìm hiểu nội dung tiết sau. Ngày giảng: 26/02/2021 (6A4) Tiết 22: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC I MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức - HS hát đúng lời ca và giai điệu của bài hát - HS có những hiểu biết về nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện, nhà thơ Viễn Phương. 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.- Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,... b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nghệ thuật - Năng lực sử dụng nhạc cụ, phương tiện học tập II CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. - Thuần thục bài hát - ĐDDH: Đàn ócgan - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời 2. Học sinh. - Đồ dùng học tập đầy đủ - Đọc lời tìm hiểu bài hát. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời VI. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. Quan sát lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Trình bày hiểu biết của em về nhịp 2/4 3. Bài mới. HĐ 1: KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu vào bài: Bài hát Ngày đầu tiên đi học có âm điệu thật giản dị, nét nhạc trong sáng, nhẹ nhàng gợi cho chúng ta nhớ lại tình cảm yêu thương thời thơ ấu khi mới chập chững bước tới trường với bao tình cảm thân thương và bỡ ngỡ. Dựa trên lời thơ của tác giả Viễn phương nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện đã chắp cánh cho bài hát thêm sinh động hơn, gần gũi với tuổi thơ hơn. Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu bài hát này nhé. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Ghi bảng Nội dung 1: Học hát: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện - Ghi bài - Treo hình ảnh - Thuyết trình - Ghi bảng - Yêu cầu - Kết luận - Yêu cầu - Mở đàn - Ghi bảng - Hướng dẫn - Đàn - Đàn - Đàn - Đàn - Đàn - Đ

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_am_nhac_lop_6_tiet_13_den_28_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf
Giáo án liên quan