I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS có khái niệm về nghệ thuật và môn âm nhạc
- Biết môn âm nhạc gồm 3 phân môn: Học hát, nhạc lí và TĐN, âm nhạc
thường thức.
2. Phẩm chất:
- Qua bài hát giúp HS biết yêu quê hương, đất nước và biết giữ gìn để bảo
vệ tổ quốc.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, giao tiếp
b. Năng lực đặc thù: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc,
năng lực trình diễn âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
- Máy nghe, tranh ảnh về buổi lễ chào cờ
2. Học sinh:
- SGK âm nhạc, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp:
- Thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt
câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:
- Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não.
28 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1 đến 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 6C 09/9/2020
TIẾT 1
BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS
TẬP HÁT QUỐC CA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS có khái niệm về nghệ thuật và môn âm nhạc
- Biết môn âm nhạc gồm 3 phân môn: Học hát, nhạc lí và TĐN, âm nhạc
thường thức.
2. Phẩm chất:
- Qua bài hát giúp HS biết yêu quê hương, đất nước và biết giữ gìn để bảo
vệ tổ quốc.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, giao tiếp
b. Năng lực đặc thù: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc,
năng lực trình diễn âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
- Máy nghe, tranh ảnh về buổi lễ chào cờ
2. Học sinh:
- SGK âm nhạc, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp:
- Thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt
câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:
- Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
Trò chơi âm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: quản trò (hành động tay của mình) hô: Cao – Thấp – Dài – Ngắn.
Người chơi làm theo lời quản trò, quản trò phải dần dần làm nhanh để người
chơi dễ bị sai. Bạn nào sai phải hát 1 bài theo yêu cầu của giáo viên.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới:
Nội dung Hoạt động của GV - HS
I. Giới thiệu môn học trong trường
THCS:
1. Khái niệm về âm nhạc:
- Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh
đã được chọn lọc dùng để diễn tả toàn
bộ thế giới tinh thần của con người
2. Tác dụng của ÂN:
AN đem đến cho con người khoái cảm
thẩm mĩ,phát huy tính sáng tạo sự linh
hoạt và khả năng tưởng tượng phong
phú
3. Nhiệm vụ của HS với bộ môn ÂN:
Phải học và tiếp xúc thường xuyên
với loại hình nghệ thuật này
4. Giới thiệu chương trình:
Chương trình AN trong trường THCS
gồm 3 nội dung:
* Học hát: có 8 bài hát với lớp 6,7,8 và
4 bài hát với lớp 9
* Nhạc lí và TĐN:
- Nhạc lý là lí thuyết của AN là
nhữngkhái niệm sơ giản nhất về AN
- TĐN: Thể hiện những kiến thức AN
đã học
* Âm nhạc thường thức:
- Là những kiến thức âm nhạc phổ
thông và chúng ta sẽ đươc làm quen
với 1 số nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới,
trong nước và tìm hiểu về cuộc đời, sự
nghiệp cùng với 1 vài tác phẩm nổi
tiếng của họ.
II. Tập hát Quốc ca:
Nhạc và lời Văn Cao
* Hoạt động 1
GV: chỉ định HS đọc nội dung trong
SGK- trả lời câu hỏi.
HS: thực hiện
GV: khái quát
GV hỏi: ÂN có tác dụng như thế
nào trong cuộc sống của con người?
- Để hiểu nội dung của một bản
nhạc chúng ta phải có điều kiện
gì?(phải có kiến thức )?
-Muốn có kiến thức thì phải làm gì?
(học và tìm hiểu về bộ môn)
GV: giới thiệu về chương trình môn
học.
HS: nghe và tìm hiểu thêm sgk
GV: Thông qua việc học hát để các
em làm quen với cách thể hiện cảm
xúc và cảm thụ AN
GV gt: ANTT nghĩa những kiến thức
âm nhạc phổ thông
* Hoạt động 2: Tập hát Quốc ca
GV: Đây là bài hát quen thuộc với
mọi người dân Việt Nam ai ai cũng
thuộc . Tuy nhiên không phải ai
cũng hát đúng. Hôm nay chúng ta sẽ
ôn lại bài hát này để hát hay hơn,
chính xác hơn.
- Nghe băng nhạc bài Quốc ca
- Tập hát bài Quốc ca
Hát cả 2 lời của bài hát
- Mở băng nhạc bài Quốc Ca.
- Cho hs tập hát bài Quốc ca.
- Cả lớp hát lời 1 của bài
- Lưu ý câu “Đường vinh quang
xây xác quân thù” HS thường hạ
thấp giọng nên sai về cao độ
- HS hát 2 lời thể hiện tính chất
hùng tráng của bài Quốc ca.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Nghe băng bài hát Quốc ca (theo đàn)
- Nêu cảm nhận sau khi học bài hát Quốc ca
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng:
Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp :
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.
- Tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Em hãy sưu tầm 1 số bài hát viết ở thể loại hành khúc?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Học và làm bài tập SGK
- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Phạm
Ngày giảng: 6C 16/9/2020
TIẾT 2
HỌC HÁT : BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết hát một bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên đồng thời giới
thiệu một số ca khúc tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi
2. Phẩm chất:
- HS hát đúng giai điệu của bài hát
- Qua bài hát giúp HS biết yêu quê hương, đất nước và biết giữ gìn để bảo
vệ tổ quốc.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Qua bài học giúp học sinh hình thành 4 năng lực Âm nhạc
là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn
âm nhạc và năng lực cảm thụ âm nhạc.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc,
năng lực trình diễn âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
2. Học sinh :
- SGK âm nhạc, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo
nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số nét tiêu biểu về nhạc sĩ Văn Cao?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Vào bài:Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Giáo viên chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm
trưởng. Giáo viên sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với
nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì. Giáo viên phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3
lần, nhóm nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới:
Nội dung Hoạt động của GV- HS
1. Giới thiệu tác giả và bài hát:
a. Nhạc sĩ Phạm Tuyên:
- Sinh ngày 12- 1 - 1930
- Quê ở huyện Cẩm Thạch tỉnh Hải
Hưng
- Công tác lâu năm ở đài phát
thanh tiếng nói Việt Nam và đài
THVN
- Một số ca khúc tiêu biểu: Đêm pháo
hoa, Cô và mẹ, Tiến lên đoàn viên,
Trường chúng cháu .., Như có
Bác., Chú voi con, Đảng cho
ta, Chiếc đèn ông sao, Tiễn thầy
đi bộ đội .
b. Bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ:
- Bài hát được tác giả sáng tác năm
1985 để hưởng ứng phong trào “ ngọn
cờ hoà bình”trên thế giới. Thông qua
bài hát tác giả muốn giáo dục tình yêu
hoà bình, tình thân ái đoàn kết và tinh
thần đấu tranh để bảo vệ nền hoà bình
trên trái đất.
2. Tìm hiểu bài hát.
* Chia đoạn: 2 đoạn
a. Từ “ trái đất.. của ta”
b. “ Boong bính .. cờ của ta”
- Mỗi đoạn có 4 câu.
- Trong bài hát này có những kí hiệu
âm nhạc gì ? (Bài hát viết ở nhịp 2/4, có
dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đen )
- Trong bài có sử dụng những hình nốt
nào? ( Nốt đen, nốt trắng, nốt đen
chấm dôi )
3. Nghe hát mẫu.
- Gv hát mẫu bài hát để cho Hs nắm
sơ qua giai điệu của bài hát.
- HS nói về cảm nhân bài hát.
4. Khởi động giọng.
* Hoạt động 1:Tìm hiểu về tác giả
và bài hát:
Phương pháp: luyện tập thực hành,
hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
GV ghi b¶ng
GV giíi thiÖu
Gv KÓ tªn mét sè bµi h t¸ cña nh¹c sÜ
Ph¹m Tuyªn mµ em biÕt?
GV h t¸ minh ho¹
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài:
Phương pháp: luyện tập thực hành
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
GV ghi b¶ng
GV thùc hiÖn
GV chØ ®Þnh
GV ®µn, ®iÒu khiÓn.
GV h-íng dÉn
GV đặt câu hỏi
HĐ3: Hướng dẫn học sinh học hát:
Phương pháp: luyện tập thực hành
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
5. Tập hát từng câu.
* Tập từng câu: nghe giai điệu câu 1
khoảng 2 lần và hát nhẩm theo.
- Chỉ định 1-2 hs hát.
- Cả lớp đồng thanh theo đàn
- Tập các câu còn lại tương tự
- Ghép từng đoạn
6. Hát cả bài.
- Ghép hoàn chỉnh bài hát và yêu cầu
Hs hát đúng tính chất của bài hát.
- Cả tiếp tục những chỗ sai và thể hiện
đúng sắc thái.
7. Củng cố, kiểm tra.
- Sau đó chia lớp làm từng tổ nhỏ và
lần lượt từng tổ nhỏ luyện tập Gv chú ý
sửa những chổ Hs còn hát sai.
Bµi ®äc thªm: ¢m nh¹c ë quanh ta
- Gọi 1 HS đọc bài
GV cho nghe hát mẫu
GV đàn
Gv hướng dẫn
Gv đàn
Gv điều khiển
Gv điều khiển
GV chØ ®Þnh
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
- Nêu cảm nhận sâu sắc nhất sau khi học bài hát
Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ nói lên mong ước của tuổi thơ mong muốn
cuộc sống hoà bình, hữu nghị, => Tình đoàn kết yêu thương hữu nghị và ước
vọng của tuổi thơ mong cuộc sống hòa bình thân ái giữa các dân tộc trên toàn
thế giới.
- Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng:
Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp :
- Tập hát nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của mình về hòa bình
ngày nay? Bản thân em phải làm gì để góp phần vào gìn giữ hòa bình?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Học bài và làm bài tập SGK
- Xem trước bài tuần sau.
Ngày giảng: 6C 23/9/2020
TIẾT 3
ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
NHẠC LÍ: + NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
+ CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hát thuộc bài Tiếng chuông và ngọn cờ và thể hiện được sắc thái, tình
cảm khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát.
- Những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc
- Hát đúng giai điệu lời ca của bài hát
2. Phẩm chất:
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề..
b. Năng lực đặc thù: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc,
năng lực trình diễn âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
2. Học sinh :
- SGK âm nhạc, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo
nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
*Câu hỏi: Em hãy hát bài hát "Tiếng chuông và ngọn cờ" kết hợp vỗ tay theo
phách?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Giờ trước các em đã được học bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ ,để các
em hát bài hát được hay hơn thuần thục hơn giờ học hôm nay thầy cùng các em
ôn lại bài hát và sau đó ta cùng tìm hiểu phần nhạc lí những thuộc tính của âm
thanh,các kí hiệu âm nhạc.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới:
Nội dung Hoạt động của GV- HS
I. Ôn tập bài hát : Tiếng chuông và
ngọn cờ
- Nghe lại bài hát 2 - 3 lần
- HS ôn lại bài hát, y/c sử lí sắc thái: đoạn
1 nhẹ nhàng, đoạn 2 trong sáng, khoẻ.
- Hát kết hợp gõ nhịp phách
- Hát kết hợp vận động, nhún chân theo
nhịp 2 nhẹ nhàng
- Kiểm tra một số cá nhân trình bày tốt
II. Nhạc lí:
1. Bốn thuộc tính của âm thanh:
- Âmthanh trong được chia làm 2 loại:
+ Loại không có độ cao thấp rõ rệt: Tiếng
nước chảy, tiêng đá lăn, tiếng kẹt cửa..
+ Loại có độ cao thấp rõ rệt: Tiếng đàn,
tiếng sáo, tiếng hát,.được sử dụng trong
âm nhạc và có 4 thuộc tính sau:
- Cao độ: độ cao thấp, trầm bổng
- Trường độ: độ ngân dài ngắn
- Cường độ: độ mạnh nhẹ
- Âmsắc: sắc thái khác nhau của âm thanh
2. Các kí hiệu âm nhạc:
* Các kí hiệu ghi cao độ:
- Ta dùng 7 tên nốt để ghi cao độ:
Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La – Si
* Khuông nhạc:
- Khuông nhạc dùng để ghi các nốt nhạc
- Cấu tạo của khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ
song song cách đều tạo thành 4 khe. Các
dòng, khe được tính từ dưới lên trên.
* Khoá Son:
* Hoạt động 1:
.
GV ghi bảng.
GV trình bày
GV đàn, điều khiển
* Hoạt động 2: Những thuộc tính
của âm thanh và các kí hiệu âm
nhạc
- GV yêu cầu HS quan sát SGK
- HS thảo luận nhóm cặp đôi về
những thuộc tính của âm thanh:
+ Có mấy loại âm thanh?
+ Âm thanh có mấy thuộc tính? Đó là
những thuộc tính nào?
- GV yêu cầu HS quan sát vào bài hát
“Tiếng chuông và ngọn cờ” chỉ cho
HS một số nốt nhạc trong bài sau đó
đàn lại các nốt nhạc đó cho HS nghe
để từ đó HS có khái niệm về cao độ,
trường độ, cường độ, âm sắc.
+ Hãy cho biết có những tên nốt nhạc
nào được sử dụng để ghi cao độ trong
âm nhạc?
+ Khuông nhạc là gì?
+ Thế nào là khoá nhạc? Có mấy loại
khoá nhạc?
- GV yêu cầu HS quan sát vào bài hát
“Tiếng chuông và ngọn cờ” để tìm
hiểu về khuông nhạc, khóa nhạc.
- GV đàn cho HS nghe cao độ các nốt
nhạc
- Khoá Son là kí hiệu dùng để xác định tên
nốt trên khuông nhạc
- Khoá Son xác định tên nốt nằm ở dòng 2
là nốt son. Từ nốt son ta tìm được vị trí
các nốt khác theo thứ tự liền bậc: dòng-
khe.
- Tập viết vị trí các nốt nhạc lên khuông
nhạc có khoá son
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Gv cho h/s chơi trò chơi: Mở khóa từ bí ẩn
- Gv chiếu trò chơi cho h/s quan sát và chọn câu hỏi.
- Câu 1: Đây là từ chỉ độ cao thấp của âm thanh (cao độ)
- Câu 2: Đây là từ chỉ độ dài, ngắn của âm thanh (trường độ)
- Câu 3: Đây là từ chỉ độ mạnh, nhẹ của âm thanh (cường độ)
- Câu 4: Đây là từ chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh (âm sắc)
- Câu 5: .gồm có 5 dòng kẻ (khuông nhạc)
- Câu 6: Đây là nốt nhạc nằm trên dòng kẻ chính thứ nhất (nốt Mi)
- Từ khóa: Đây là tên một môn học (âm nhạc)
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
GV sử dụng phiếu học tập đã kẻ sẵn khuông nhạc yêu cầu HS tập viết
khoá Sol và tập tìm vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. Sau khi HS làm xong
GV có thể thu và chấm và nhận xét bài của một số HS
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tập kể tên các nốt nhạc trên khuông.
- Sưu tầm những bài có khóa Pha và khóa Đô.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Học bài và làm bài tập SGK
- Xem trước bài tiết sau.
Ngày giảng: 6C 30/9/2020
TIẾT 4
NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Qua bài học giúp học sinh biết được cách ghi trường độ của âm thanh,
đọc đúng cao độ, trường độ TĐN số 1.
2. Phẩm chất:
- Qua bài hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu thầy cô, mái trường.
- Hướng học sinh thêm yêu thích các môn học khác.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Qua bài học giúp học sinh hình thành 4 năng lực Âm nhạc
là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn
âm nhạc và năng lực cảm thụ âm nhạc.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc,
năng lực trình diễn âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN số 1
2. Học sinh: Vở, bút ghi, sgk
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo
nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết âm thanh có mấy thuộc tính?
Vào bài: Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Giáo viên chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm
trưởng. Giáo viên sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với
nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì. Giáo viên phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3
lần, nhóm nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Nội dung Hoạt động cuả GV-HS
I. Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ
của âm thanh.
1. Hình nốt:
a. Khái niệm: Hình nốt là kí hiệu ghi
độ dài, ngắn của âm thanh (trường độ
của âm thanh)
* Hoạt động 1:
GV: - Để ghi lại được bài hát , bản
nhạc thì phải có ngôn ngữ riêng - Đó
chính là các kí hiệu âm nhạc.
-Như vậy để ghi lại g/đ của bản
nhạcthì sử dụng 7 nốt nhạc- còn ghi
Hình nốt, kí hiệu:
- Hình nốt tròn: (có độ ngân dài
nhất trong hệ thống chữ nốt)
- Hình nốt trắng: (có độ ngân bằng
nửa nốt tròn)
- Hình nốt đen: (có độ ngân bằng
nửa hình nốt trắng)
- Hình nốt móc đơn: (có độ ngân dài
bằng nửa hình nốt đen)
- Hình nốt móc kép: (có độ ngân dài
bằng nửa hình nốt đơn)
+ Quan hệ giữa các hình nốt được biểu
hiện bằng sơ đồ dưới đây:
b.Cách viết các hình nốt trên
khuông
- Nốt nhạc có hình bầu dục nằm ghiêng
về phía tay phải
- Các nốt ở dòng thứ 3 có thể viết đuôi
nốt quay lên hoặc quay xuống
đều được.
- Các nốt ở khe thứ 2 trở xuống đuôi
thường quay lên.
- Các nốt ở khe thứ 3 trở lên duôi
thường quay xuống.
Các nốt đứng cạnh nhau có thể nối với
nhau bằng 1 vạch hay 2 vạch ngang.
c. Dấu lặng:
lại độ ngân ngắn dài của giai điệu thì
chúng ta phải dùng các kí hiệu
nào(KH ghi trường độ).Vậy trường
độ là gì? (Là Độ ngân ngắn dài ngắn
của âm thanh).
- GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu
SGK
- GV giới thiệu hướng dẫn học sinh
tìm hiểu các kí hiệu ghi trường độ
âm thanh được kí hiệu bằng hệ thống
các hình nốt.
.- HS lắng nghe, ghi bài.
- GV treo bảng phụ ghi sơ đồ các
hình nốt, hướng dẫn HS tìm hiểu, so
sánh độ dài của nốt.
- GV hưỡng dẫn HS viết nốt nhạc
trên khuông nhạc
- Trong những bài hát các nốt nhạc
được viết ntn ở trên khuông nhạc?
- GV hd hs cách viết các nốt nhạc
trên khuông nhạc.
- Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian
tạm ngừng nghỉ của âm thanh. Mỗi
hình nốt có một dấu lặng tương ứng.
II.Tập đọc nhạc số 1:
Đô ,rê, mi, pha, son, la
- Nghe đọc mẫu
- Luyện thanh
- Tập đọc bài
- Luyện tập thực hành
*Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS đọc bài T ĐN số 1
-Bài TĐN có sử dụng cao độ nào?
Trường độ nào?
- Đọc tên các nốt của bài TĐN?
GV đọc nhạc mẫu
- GV đàn cho HS luyện thanh
- GV đàn và hướng dẫn HS đọc nhạc
từng ô nhịp đến hết bài.
- GV chia nhóm cho HS thực hiện
lần lượt. (nhận xét giữa các nhóm).
- Cho 2-3 HS đọc nhạc- nx đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Nêu khái niệm hình nốt, các loại hình nốt?
- Nêu cách viết các hình nốt trên khuông nhạc?
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- Cho cả lớp đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh cả bài đúng sắc thái bài TĐN.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Sưu tầm một số bài dân ca Nam bộ.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Học bài và làm bài tập SGK
- Về tập viết các hình nốt : Tròn, đen, trắng, móc đơn, móc kép, lặng đen,
lặng đơn.
- Ghi nhớ quan hệ giữa các hình nốt thông qua sơ đồ.
- Đọc nhạc và hát chính xác bài TĐN số 1.
- Tập đặt lời ca mới cho bài TĐN số 1.
Ngày giảng: 6C 7/10/2020
TIẾT 5
HỌC HÁT BÀI: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh hát đúng lời ca giai điệu bài hát
2. Phẩm chất:
- Qua bài hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu các làn điệu dân ca Việt Nam.
- Hướng học sinh thêm yêu thích các môn học khác.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Qua bài học giúp học sinh hình thành 4 năng lực Âm nhạc
là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn
âm nhạc và năng lực cảm thụ âm nhạc.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc,
năng lực trình diễn âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ lời ca bài hát
2. Học sinh : Vở, bút ghi, sgk
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo
nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
KIỂM TRA 15 PHÚT
Đề bài:
Kiểm tra thực hành theo nhóm (Mỗi nhóm 5 - 6 em).
Các nhóm lên thể hiện bài hát “ Vui bước trên đường xa”
Đáp án:
1. Hát đúng cao độ và trường độ: 3 điểm
2. Thuộc lời ca 3 điểm.
3. Biết lấy hơi, ngắt hơi đúng chỗ 2 điểm.
Hát diễn cảm theo nội dung AN & lời ca
4. Biển diễn bài hát tự nhiên, thoải mái 2 điểm.
Có thể hát kết hợp động tác phụ hoạ
HOẠT ĐỘNG 2:Hình thành kiến thức mới:
Nội dung Hoạt động của GV-HS
I.Học hát bài:
Vui Bước Trên Đường Xa.
Dân ca Nam Bộ
(theo điệu Lí con sáo Gò Công Đông).
Đặt lời: Hoàng Lân.
1. Giới thiệu xuất xứ - tác phẩm:
- Đồng bằng Nam bộ là đồng bằng rộng
lớn thuộc lưu vực sông Cửu Long. Đất
đai phì nhiêu đồng ruộng cò bay thẳng
cánh.
- Lí là những bài hát dân ca ngắn gọn,
giản dị, mộc mạc, mỗi bài lí thường
được xây dựng trên những câu thơ lục
bát “Bông xanh, bông trắng, bông vàng.
Bông lê, bông lựu đố rằng mấy bông”.
Mỗi vùng, miền có điệu lí khác nhau
như: “Lí con sao Huế”, “Lí con sáo
Quảng”, “Lí con sáo Gò Công”
*Bài hát Vui bước trên đường xa được
nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới trên giai
điệu bài Lí con sáo Gò công do nhạc sĩ
Trần Kiết Tường sưu tầm.
- Bài hát biểu hiện tình cảm nhẹ nhàng,
có tính chất giãi bày tâm sự.
2. Học hát bài: Vui bước trên đường
xa.
- Bài hát viết ở giọng son trưởng nhịp
2/4, trong bài có sử dụng dấu quay lại và
khung thay đổi số 1 và số khung thay
đổi số 2
- Bài có 5 câu hát ngắn giọng Đô
trưởng.
*Hoạt động 1:
GV: giới thiệu xuất xứ và hướng dẫn
HS tìm hiểu nội dung bài hát:
- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu
xuất xứ bài hát.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu
SGK-16
- HS thực hiện:
- GV nhấn mạnh một số ý chính
- HS lắng nghe, ghi bài.
-Lí là gì?
GV gt sơ lược về bài hát
*Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS tập hát bài Vui bước
trên đường xa.
- Bài hát viết ở nhịp mấy? có sử
dụng kí hiệu AN nào?
- Có mấy câu hát và cho biết mỗi câu
từ đâu đến đâu?
+ Câu 1: Đường dài...bước chân
+ Câu 2: Ta hát...mùa xuân.
+ Câu 3:Vui hát vang...thấy gần”
+ Câu 4: “Muôn người...quyết tâm.
+ Câu 5: Vai kề vai...bước chân
- Nghe hát mẫu
- Tập hát từng câu
- Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Hát kết hợp gõ tiết tấu và gõ phách.
GV: cho hs nghe bài hát mẫu
- GV hát mẫu, hướng dẫn từng câu
từ 2-3 lần, HS nghe, nhẩm theo.
- GV dạy theo lối móc xích (Chú ý
ở câu 4,5 có KH dấu nhắc lại, nên
câu 4 hát 2 lần)
- Cả lớp đứng dậy hát cả bài với tư
thế thoải mái, nhịp nhàng theo nhịp
2/4.( Chú ý những lời ca có dấu
luyến câu hát cần chuẩn xác, mềm
mại.)
HS trình bày bài hát theo nhóm
Gọi hs nhận xét
- GV nhận xét đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy thể hiện lại bài hát một lần.Gv chú ý sửa
những chổ Hs còn hát sai.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
Yêu cầu HS tập đặt lời mới cho bài hát.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Đặt lời mới cho giai điệu bài hát trên.
- Sưu tầm một số bài hát thuộc thể loại dân ca và học thuộc bài hát Vui
bước trên đường xa.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Học bài và làm bài tập SGK.
- Chép trước TĐN số 2 vào vở
Ngày giảng: 6C 14/10/2020
TIẾT 6
ÔN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2/4
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh hát thuộc bài Vui bước trên đường xa, Thể hiện được sắc
thái, tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát.Học sinh biết về nhịp và
phách, nhịp 2/4, đọc đúng cao độ, trường độ TĐN số2.
2. Phẩm chất:
- Qua bài hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu các làn điệu dân ca Việt Nam.
- Hướng học sinh thêm yêu thích các môn học khác.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Qua bài học giúp học sinh hình thành 4 năng lực Âm nhạc
là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn
âm nhạc và năng lực cảm thụ âm nhạc.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc,
năng lực trình diễn âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ lời ca bài hát
2. Học sinh : Vở, bút ghi, sgk
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo
nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em h·y h t¸ thuéc lßng bµi h t¸ Vui bước trên đường xa?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khới động
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Nội dung Hoạt động của GV - HS
I. Ôn tập bài hát:
Vui bước trên đường xa.
- Trình bày bài hát với sắc thái nhịp
*Hoạt động 1
GV: hd hs ôn tập
- Hát mẫu bài hát lại một lượt.
- Hát lại bài hát từ 2-3 lượt theo sự
nhàng nhưng sôi nổi.
- Hát kết hợp một số động tác phụ hoạ.
- Luyện tâp, kiểm tra:
II.Nhạc lí: Nhịp và phách-Nhịp 2/4.
1. Nhịp và phách:
*Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời
gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều
đặn trong một bản nhạc, bài hát. Giữa
các nhịp có một vạch nhịp để phân
cách gọi là vạch nhịp.
* Phách: Mỗi nhịp lại chia thành
những phần nhỏ hơn đều nhau về thời
gian gọi là phách.
2. Nhịp 2/4:
* Số chỉ nhịp.
- Số chỉ nhịp đứng đầu bản nhạc.
- Là 2 số đứng đầu bản nhạcđể chỉ loại
nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của
phách.
*Ví dụ
* Nhịp 2/4
- Là nhịp gồm có 2 ph
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_6_tiet_1_den_7_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf