I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật Âm nhạc
- HS biết môn Âm nhạc gồm có ba phân môn
- HS biết tên tác giả của bài hát Quốc ca
- HS hát thuộc bài Quốc ca
2. Kỹ năng
- Biết được tác dụng của âm nhạc đối với con người
- Biết môn âm nhạc ở trướng THCS gồm 3 phân môn: Học hát , nhạc lý, tập đọc nhạc
và âm nhạc thường thức
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Quốc ca.Thể hiện sắc thái to, nhỏ của bài hát.
3 .Thái độ
- Xác định môn học Âm nhạc là nhiệm vụ học tập đối với học sinh
- Có thái độ nghiêm túc khi hát bài Quốc ca
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
- Biết gìn giữ các làn điệu dân ca.
b) Năng lực đặc thù:
- Qua tiết học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành
âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn
âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Băng nhạc bài hát Quốc ca và một vài bản nhạc để minh hoạ trong tiết học
- Nghiên cứu soạn giản
2. HS:
- SGK âm nhạc 6
- Đọc trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ,
đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:
- Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, tia chớp
39 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1 đến 12 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng: 11/09/2020: 6A4
12/09/2020: 6A3
TIẾT 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ
- TẬP HÁT QUỐC CA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật Âm nhạc
- HS biết môn Âm nhạc gồm có ba phân môn
- HS biết tên tác giả của bài hát Quốc ca
- HS hát thuộc bài Quốc ca
2. Kỹ năng
- Biết được tác dụng của âm nhạc đối với con người
- Biết môn âm nhạc ở trướng THCS gồm 3 phân môn: Học hát , nhạc lý, tập đọc nhạc
và âm nhạc thường thức
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Quốc ca.Thể hiện sắc thái to, nhỏ của bài hát.
3 .Thái độ
- Xác định môn học Âm nhạc là nhiệm vụ học tập đối với học sinh
- Có thái độ nghiêm túc khi hát bài Quốc ca
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
- Biết gìn giữ các làn điệu dân ca.
b) Năng lực đặc thù:
- Qua tiết học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành
âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn
âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Băng nhạc bài hát Quốc ca và một vài bản nhạc để minh hoạ trong tiết học
- Nghiên cứu soạn giản
2. HS:
- SGK âm nhạc 6
- Đọc trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ,
đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:
- Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, tia chớp..
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Bài mới:
2
Hoạt động 1: Khởi động
- GV đặt vấn đề vào bài: Giới thiệu chương trình âm nhạc 6; giới thiệu nội quy môn
học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động
của giáo viên
Nội dung
Hoạt động
của học sinh
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV thuyết
trình
GV hỏi
GV ghi bảng
GV thuyết
trình
GV thuyết
trình
GV thuyết
trình
GV ghi bài
GV giới thiệu
I.Sơ lược về nghệ thuật Âm nhạc
? Tác dụng của Âm nhạc đối với đời sống tinh
thần con người?
- Giúp con người vui vẻ hơn
Học sinh đọc phần giới thiệu môn học Âm
nhạc ở trường Trung học cơ sở
- Cho học sinh nghe một số bản nhạc trong
băng nhạc (nếu có) hoặc giáo viên tự trình bày
để giới thiệu về nghệ thuật của Âm nhạc
? Muốn nghe và hiểu Âm nhạc các em cần phải
làm gì?
Phải học va tiếp xúc thường xuyên với âm nhạc
II:Môn học Âm nhac ở trường Trung học cơ
sở
*Giới thiệu
- Môn học Âm nhạc gồm ba phân môn chính:
1, Học hát
- Mỗi lớp gồm 8 bài hát riêng lớp 9 có 4 bài hát
2, Nhạc lí và TĐN
- Học những kí Âm nhạc hiệu thông thường để
ứng dụng vào việc học hát, học đàn
- Tập thể hiện các kí hiệu Âm nhạc và làm
quen với cách đọc nhạc
3, Âm nhạc thường thức
- Qua phần Âm nhạc thường thức các em sẽ
biết đến một số danh nhân Âm nhạc thế giới và
một số nhạc sĩ Việt Nam.Qua đó các em cũng
được giới thiệu về dân ca và những sinh hoạt
văn hoá Âm nhạc của Việt Nam
- Giáo viên đưa ra một số ví dụ minh hoạ
III:Tập hát Quốc ca
Nhạc sỹ Văn Cao sinh 1923 tại Hải Phòng.dòng
nhạc của ông là nhạc tiền chiến và nhạc cách
mạng.
- Năm 1944 ông đã sáng tác bài Tiến quân
ca.Năm 1946 bài hát đã được chủ tịch Hồ Chí
Minh chọn làm Quốc ca của Việt Nam và đã
được Quốc hội phê chuẩn,bài hát đã và sẽ còn
sống mãi trong mỗi người dân Việt Nam.
HS ghi bài
HS trả lời
HS lắng nghe
HS trả lời
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS ghi bài
HS lắng nghe
3
GV điều khiển
GV lưu ý
GV điều khiển
Câu hỏi HS
- Cho học sinh nghe bài hát Quốc ca qua băng
đĩa hoặc giáo viên tự trình bày
- Giáo viên lưu ý tính chất hùng tráng của bài
hát và cho học sinh hát bài hát yêu cầu học sinh
hát bài hát với tư thế đứng nghiêm trang
- Giáo viên lắng nghe xem học sinh hát chỗ
nào chưa chuẩn
? Nêu cảm nhận của em khi học xong bài hát?
* Tư tưởng Hồ Chí Minh:
Nêu vai trò của Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong
Sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước giành
độc lập tự do cho tổ quốc.
Nêu cao tấm gương anh dũng hy sinh của các
liệt sỹ đã hy sinh để giành lại tự do ấm no hạnh
phúc.
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS xung
phong
Hoạt động 3: Luyện tập
- Gọi một học sinh trả lời xem nội dung bài học hôm nay gồm những nội dung gì?
+ Giới thiệu môn âm nhac ở trường THCS.
+ Tập hát quốc ca.
- Cho học sinh hát lại bài hát Quốc ca.
“Đoàn quân Việt Nam đi .
.vững bền”
Hoạt động 4: Vận dụng
- HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở trường, lớp.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Tập chép nhạc bài hát “ Quốc ca”
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Về ôn lại bài Quốc ca
- Tìm hiểu bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
4
Ngày giảng: 18/09/2020: 6A4
19/09/2020: 6A3
Tiết 2: Bài 1
HỌC HÁT : BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biÕt h¸t mét bµi h t¸ hay cña nh¹c sÜ Ph¹m Tuyªn ®ång thêi giíi thiÖu mét sè ca
khóc tiªu biÓu cña «ng viÕt cho thiÕu nhi
2. Phẩm chất:
- Qua bài hát giúp HS biết yêu quê hương, đất nước và biết giữ gìn để bảo vệ tổ quốc.
3. Năng lực :
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng
lực giải quyết vấn đề
- Năng lực đặc thù: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng
lực trình diễn âm nhạc và năng lực cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Hát tốt chuẩn bài hát
- Nghiên cứu soạn giảng
- Băng nhạc dùng để giới thiệu bài hát
2. HS
- SGK ©m nh¹c, vë ghi, ®å dïng häc tËp.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ,
đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nªu mét sè nÐt tiªu biÓu vÒ nh¹c sÜ V¨n Cao?
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Vào bài:Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Giáo viên chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng.
Giáo viên sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với nhóm sau đó trả lời
xem là nghề gì. Giáo viên phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3 lần, nhóm nào trả lời trước
thì được thêm 1 điểm.
- HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả.
GV - Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh vào năm
nào?
HS - Trả lời: Sinh năm 1930
GV- Âm nhạc của ông như thế nào?
I. HỌC HÁT:
Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
1. Tác giả:Phạm Tuyên
- Sinh năm 1930. Là nhạc sĩ có nhiều
đóng góp cho nền âm nhạc nước nhà
5
HS - Trả lời: Âm nhạc của ông trong sáng,
giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc.
GV - Kể tên một số ca khúc tiêu biểu của
nhạc sĩ Phạm Tuyên ?
HS - Trả lời: Như có Bác trong ngày vui đại
thắng, tiến lên đoàn viên, cánh én tuổi
thơ
- Cho HS nghe bài hát một lần.
- Hướng dẫn đọc lời.
GV: Hãy nêu nội dung bài hát?
HS: Trả lời:
- GV Cho HS nghe bài hát
+ HS theo dõi
- Hướng dẫn luyện thanh
+ HS theo dõi
- Sau khi học từng câu thì cho HS hát toàn bài
hoàn chỉnh.
+ HS thực hiện
- Hướng dẫn vận động nhạc bài hát.
+ HS theo dõi
- Cho HS hát và vận động nhẹ tai chổ theo
bài hát.
+ HS thực hiện
- Hướng dẫn từng tổ hát và vận động.
+ HS thực hiện
với nhiều ca khúc hay như: Như
có Bác trong ngày vui đại thắng, tiến
lên đoàn viên, cánh én tuổi thơ
- Âm nhạc của ông trong sáng, giản
dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc
2. Nội dung:
- Bài hát nói lên ước vọng của tuổi
thơ mong muốn có cuộc sống hòa
bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân
tộc trên thế giới.
3. Nghe hát mẫu.
- Gv hát mẫu bài hát để cho Hs nắm
sơ qua giai điệu của bài hát.
- HS nói về cảm nhân bài hát.
4. Khởi động giọng.
5. Tập hát từng câu.
* Tập từng câu: nghe giai điệu câu 1
khoảng 2 lần và hát nhẩm theo.
- Chỉ định 1-2 hs hát.
- Cả lớp đồng thanh theo đàn
- Tập các câu còn lại tương tự
- Ghép từng đoạn
6. Hát cả bài.
- Ghép hoàn chỉnh bài hát và yêu cầu
Hs hát đúng tính chất của bài hát.
- Cả tiếp tục những chỗ sai và thể
hiện đúng sắc thái.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Nªu c¶m nhËn s©u s¾c nhÊt sau khi häc bµi h t¸
+ Baøi haùt Tieáng chuoâng vaø ngoïn côø noùi leân mong öôùc cuûa tuoåi thô
mong muoán cuoäc soáng hoaø bình, höõu nghò, => Tình đoàn kết yeâu thöông hữu
6
nghị vềà ước vọng của tuổi thơ mong cuộc sống hòa bình thân ái giöõa caùc daân
toäc treân toaøn theá giôùi.
- KiÓm tra mét sè c ¸nh©n lÊy ®iÓm
- HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp :
- Tập hát nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.
- HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG
TẠO
- Tìm hiểu và thuộc một số bài hát do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp SGK
- Xem tr-íc bµi tuÇn sau.
7
Ngày giảng: 25/09/2020: 6A4
26/09/2020: 6A3
TIẾT 3: ÔN TẬP BÀI HÁT:"TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ"
NHẠC LÍ :- NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
- CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát ''Tiếng chuông và ngọn cờ "
- HS thuộc bài ''Tiếng chuông và ngọn cờ "
- Học sinh làm quen với thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu trong âm nhạc
2. Phẩm chất:
- Qua bài hát giúp HS biết yêu quê hương, đất nước và biết giữ gìn để bảo vệ tổ quốc.
3. Năng lực :
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng
lực giải quyết vấn đề
- Năng lực đặc thù: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng
lực trình diễn âm nhạc và năng lực cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Hát tốt chuẩn bài hát
- Nghiên cứu soạn giảng
- Băng nhạc dùng để giới thiệu bài hát
2. HS
- SGK ©m nh¹c, vë ghi, ®å dïng häc tËp.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ,
đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Tr×nh bµy bµi h t¸ TiÕng chu«ng vµ ngän cê?
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Trò chơi âm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Giáo viên (hành động tay của mình) hô: Cao – Thấp – Dài – Ngắn. Người
chơi làm theo lời quản trò, GV phải dần dần làm nhanh để người chơi dễ bị sai. Bạn
nào sai phải hát 1 bài theo yêu cầu của giáo viên.
- HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
- GV cho HS nghe bài hát một lần.
- Hướng dẫn luyện thanh
- HS luyện thanh
I. ÔN TẬP BÀI HÁT: Bài Tiếng
chuông và ngọn cờ: Sáng tác Nhạc sỹ
Phạm Tuyên
8
- HS hát và vận động bài hát theo
nhóm, cá nhân để lấy điểm.
- Kiểm tra từng tổ hát và vận động.
- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu những
thuộc tính của âm thanh
- GV: Có mấy loại âm thanh ?
+ HS: gồm 2 loại
- GV: Nêu các thuộc tính của âm thanh
?
+ Bốn thuộc tính của âm thanh là: Cao
độ, trường độ,cường độ,âm sắc
? Cao độ là gì
+ HS suy nghĩ trả lời
- GV đưa ra ví dụ hát hai đoạn nhạc cụ
thể.
+ HS theo dõi
- GV:Trường độ là gì ?
+ HS: Trả lời
- GV: Có bao nhiêu kí hiệu để ghi cao
độ của âm thanh ?
+ HS trả lời: 7 kí hiệu: ĐÔ, RÊ, MI ,
PHA, SON, LA, SI
- GV HD HS vẽ một khuông nhạc vẽ
như thế nào
+ HS theo dõi
- GV giời thiệu Khoá ¸Sol:
- Nốt nhạc:
II. NHẠC LÍ:
- Những thuộc tính của âm thanh
- Các kí hiệu âm nhạc
1. Những thuộc tính của âm thanh
a. Âm thanh gồm 2 loại:
- Loại thứ nhất: âm thanh không có độ
cao thấp (trầm bổng) rõ rệt,gọi là tiếng
động. VD: tiếng đá lăn, tiếng kẹt cửa.
- Loại thứ hai:những âm thanh có 4
thuộc tính rõ rệt là âm thanh dung
trong âm nhạc.
b. Bốn thuộc tính của âm thanh là:
- Cao độ: độ cao thấp (trầm bổng)
- Trường độ:độ ngân dài,ngắn.
- Cường độ:độ mạnh, nhẹ.
- Âm sắc: sắc thái khác nhau của âm
thanh.
2. Các kí hiệu âm nhạc
a. Các kí hiệu ghi cao độ của âm
thanh:
ĐÔ, RÊ, MI , PHA, SON, LA,
SI,
b. Khuông nhạc:
- Gồm 5 dòng kẻ song song và
cách đều nhau tạo thành 4 khe thú tự từ
dưới lên. Ngoài ra còn có các dòng, khe
phụ.
c. Khóa nhạc:
- KhoḠSol
- Là kí hiệu dùng để xác định
hình nốt trên khuông. Có 3 loại khoá
9
- Khuông nhạc:
+ HS theo dõi
- GV:Có bao nhiêu loại khóa nhạc ?
Loại khóa nào thông dụng nhất ?
+ HS: Trả lời
nhạc là khóa Son, khóa Pha, khoá Đô
Thông dụng nhất là khóa Son.
- Khóa Son được viết bắt đầu từ dòng
kẻ số 2. Từ nốt son có thể xác định vị
trí các nốt còn lại trên khuông.
- HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- KÓ tªn c¸c thuéc tÝnh cña ©m thanh
- Nªu vÞ trÝ c¸c nèt nh¹c trªn khu«ng nh¹c
- HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- TËp viÕt vÞ trÝ c¸c nèt nh¹c lªn khu«ng nh¹c cã kho ¸son
- Tập hát nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.
- HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG
TẠO
- Cho một số em lên bảng vẽ khuông nhạc, khóa nhạc
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU:
- Về nhà học nội dung bài học
- Tìm hiểu về nhạc lí: các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh các kí hiệu âm nhạc.
- Tìm hiểu trước bài TĐN số 1.
10
Ngày giảng: 02/10/2020: 6A4
03/10/2020: 6A3
TIẾT 4: - NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS biết các ký hiêu ghi trường độ của âm thanh
- HS ghi nhớ những lưu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng của dấu lặng
- HS đọc đúng tên nốt nhạc và hát lời bài TĐN số 1
2. Phẩm chất:
- Qua bài hát giúp HS biết yêu quê hương, đất nước và biết giữ gìn để bảo vệ tổ quốc.
3. Năng lực :
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng
lực giải quyết vấn đề
- Năng lực đặc thù: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng
lực trình diễn âm nhạc và năng lực cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BI:
1. GV
- Nhạc cụ quen dùng
- Nghiên cứu soạn giảng
- Tập luyện để trình bày bài TĐN số 1
2. HS:
- SGK,vở ghi,đọc bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ,
đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Gv gọi 1-2 học sinh lên bảng hát bài hát '' Tiếng chuông và ngọn cờ" kết hợp gõ
đệm theo yêu cầu của giáo viên
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Vào bài: Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Giáo viên chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm
trưởng. Giáo viên sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với nhóm
sau đó trả lời xem là nghề gì. Giáo viên phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3 lần, nhóm
nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm.
- HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
I. NHẠC LÍ:
Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
11
GV: Hình nốt là gì?
HS:Trả lời:.
GV: Nêu độ dài của mỗi hình nốt
?
HS trả lời theo kiến thức đã học
- Hướng dẫn sơ đồ mối quan hệ
giữa các hình nốt.
GV:Nêu cách viết các hình nốt
trên khuông ?
- Hướng dẫn cách ghi các hình
nốt và cho ví dụ, chiếu bảng phụ
GV:Dấu lặng là gì ?
- Là kí hiệu chỉ thời gian
tạm ngừng nghỉ của âm thanh.
GV:Có những loại dấu lặng nào?
HS trả lời theo kiến thức đã học.
- Treo bảng phụ bài TĐN
- Hướng dẫn xác định cao độ,
trường độ trong bài chú ý dấu
lặng.
- Hướng dẫn HS đọc nốt nhạc.
+ HS theo dõi
- Hướng dẫn đọc và nghỉ phách
dấu lặng.
+ HS theo dõi
- Hướng dẫn đọc và gõ phách
hoàn thiện.
+ HS theo dõi
1. Hình nốt:
Là kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn của âm thanh
- Hình nốt tròn
- Hình nốt trắng
- Hình nốt đen
- Hình nốt móc đơn
- Hình nốt móc kép
2. Cách viết các hình nốt trên khuông
- Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phía
tay phải
- Các nốt nhạc nằm ở dòng thứ 3 đuôi nốt có thể
quay lên hoặc quay xuống.
- Các nốt nhạc từ khe thứ 3 trở lên đuôi nốt
thường quay xuống.
- Các nốt nhạc từ khe thứ 3 trở xuống đuôi nốt
thường quay lên
- Các nốt móc đứng cạnh nhau có thể nối với
nhau bằng một hoặc hai vạch ngang.
3. Dấu lặng:
- Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của
âm thanh.
- Dấu lặng đen
- Dấu lặng đơn.
II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
ĐỒ, RÊ, MI, PHA, SON, LA
1. Cao độ: Gồm các nốt:
Đô – Rê – Mi – Son – La – Đố
2. Trường độ:
Gồm các nốt đen
3. Luyện cao độ
- Đọc gam đô trưởng
4. Luyện tập tiêt tấu
5. Tập đọc từng câu
- Giáo viên hướng dẫn và dạy học sinh đọc
từng câu nhạc theo lối móc xích cho đến hết bài
- Gv xướng âm C1 hai lần hs đọc C1 ba lần:
C C G G A A G
- Các câu tiếp theo giáo viên hướng dẫn và dạy
tương tự như C1
Câu còn lại HD tương tự C1
12
- Trong quá trình dạy giáo viên chia lớp thành
nhóm nhỏ dạy cho kĩ và hướng dẫn học sinh ngân
nghỉ cho đúng nhịp phách.
6.Tập đọc cả bài
- Khi học sinh đã đọc tốt các câu giáo viên cho
học sinh ghép các câu lại thành bài hoàn chỉnh
7. Tập ghép lời ca
- Khi đã đọc tốt bài TĐN giáo viên cho học sinh
ghép lời ca
C C G G A A G –
Cùng đùa vui ca hát dưới trăng-
F F E E D D C –
Tiếng sáo vi vu trong đêm hè -
- Nếu còn thời gian giáo viên có thể hướng dẫn
học sinh đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
N1 : C C G G A A G –
Cùng đùa vui ca hát dưới trăng –
+ + + + + + +
N2 : F F E E D D C -
Tiếng sáo vi vu trong đêm hè –
+ + + + + + +
- HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Nªu kh¸i niÖm h×nh nèt, c¸c lo¹i h×nh nèt?
- Nªu c¸ch viÕt c¸c h×nh nèt trªn khu«ng nh¹c?
- HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Gv gọi 1-2 học sinh lên bảng đọc nhạc và ghép lời ca
N1 : C C G G A A G –
Cùng đùa vui ca hát dưới trăng –
+ + + + + + +
N2 : F F E E D D C -
Tiếng sáo vi vu trong đêm hè –
+ + + + + + +
? Hãy nêu cảm nhận của em về giai điệu của bài TĐN số1 và ý nghĩa của bài TĐN số
1?
- HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG
TẠO
- S-u tÇm mét sè bµi d©n ca Nam bé.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Trả lời câu hỏi SGK – làm bài tâp( 1,2 ) vở bài tâp.
- Tập vẽ khuông nhạc, khóa nhạc, xác định các nốt.
- Về nhà học bài và tìm hiểu trược bài hát Vui bước trên đường xa.
13
Ngày giảng: 09/10/2020: 6A4
10/10/2020: 6A3
TIẾT 5:
HỌC BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
Theo điệu Lí con sáo Gò Công'Dân ca Nam Bộ'
Đặt lời mới : Hoàng Lân
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết bài "Vui bước trên đường xa "do nhạc sỹ Hoàng Lân đặt lời mới theo điệu
Lí con sáo Gò Công(dân ca Bam Bộ)
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Vui bước trên đường xa"
- Biết hát và gõ đệm theo nhịp,phách ,tiết tấu lời ca.
2. Phẩm chất:
- Qua bài hát giúp HS biết yêu quê hương, đất nước và biết giữ gìn để bảo vệ tổ quốc.
3. Năng lực :
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng
lực giải quyết vấn đề
- Năng lực đặc thù: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng
lực trình diễn âm nhạc và năng lực cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BI:
1. GV:
- Nhạc cụ quen dùng
- Hát tốt chuẩn bài hát
- Nghiên cứu soạn giảng
- Băng nhạc dùng để giới thiệu bài hát
2. HS:
- SGK âm nhạc 6,vở ghi
- Thanh phách
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ,
đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng hát bài hát hoặc đọc bài TĐN số 1 theo yêu
cầu của giáo viên
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
GV Giới thiệu bài Trong chương trình học hát từ lớp 1-5 các em đã được học
những bài hát dân ca nào? hôm nay cô cùng các em sẽ được làm quen và học bài hát "
Vui bước trên đường xa" bài hát dựa trên giai điệu bài Lí con sáo Gò Công( dân ca
Nam Bộ) do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới.
- HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
14
H§ cña GV- HS Nội dung cần đạt
GV ghi b¶ng
GV giíi thiÖu
GV h t¸ minh ho¹
mét vµi vÝ dô cô
thÓ.
GVđặt câu hỏi
GV tr×nh bµy
HS ghi vë
HS q/s, nghe
HS nghe, c¶m
nhËn
HS tr¶ lêi
HS lắng nghe
1. Giới thiệu tác giả và bài hát:
- Quan s¸t b¶n ®å hµnh chÝnh VN, nghe
GV giíi thiÖu khu vùc Nam bé
- LÝ lµ nh÷ng bµi d©n ca ng¾n gän, xóc
tÝch, gi¶n dÞ, méc m¹c, cã cÊu tróc m¹ch l¹c,
dÔ nhí, dÔ thuéc, th-êng ®-îc x©y dùng tõ
nh÷ng c©u th¬ lôc b t¸
B«ng xanh b«ng tr¾ng b«ng vµng
B«ng lª b«ng lùu ®è nµng mÊy b«ng
( LÝ c©y b«ng )
Ngùa « anh th¾ng kiÖu vµng
Anh tra khèp b¹c ®-a nµng vÒ dinh
( LÝ ngùa « )
Hai tay b-ng dÜa b¸nh bß
DÊu cha dÊu mÑ cho trß ®i thi
( LÝ dÜa b¸nh bß )
- Bµi h¸t “ Vui b-íc trªn ®-êng xa” do nh¹c
sÜ Hoµng L©n ®Æt lêi dùa theo giai ®iÖu
cña bµi h t¸ “ LÝ con s¸o Gß C«ng”.
- Nghe lêi cæ cña bµi h t¸ “ LÝ con s¸o Gß
C«ng”
2. Tìm hiểu bài hát.
- Bài chia làm 5 câu
- Trong bài hát này có những kí hiệu âm
nhạc gì ? (Bài hát viết ở nhịp 4/4, có dấu
luyến, dấu nối, dấu lặng đen )
- Trong bài có sử dụng những hình nốt nào? (
Nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dôi )
3. Nghe hát mẫu.
- Gv hát mẫu bài hát để cho Hs nắm sơ qua
giai điệu của bài hát.
- HS nói về cảm nhân bài hát.
15
GV ®iÒu khiÓn
GV hướng dẫn
tập hát
GV hướng dẫn
sửa sai
GV hướng dẫn
hát cả bài
HS thùc hiÖn
HS thùc hiÖn
HS chú ý sửa sai
HS thùc hiÖn
4. Khởi động giọng.
5. Tập hát từng câu.
* Tập từng câu: nghe giai điệu câu 1 khoảng
2 lần và hát nhẩm theo.
- Chỉ định 1-2 hs hát.
- Cả lớp đồng thanh theo đàn
- Tập các câu còn lại tương tự.
6. Hát cả bài.
- Ghép hoàn chỉnh bài hát và yêu cầu Hs hát
đúng tính chất của bài hát.
- Cả tiếp tục những chỗ sai và thể hiện đúng
sắc thái.
7. Củng cố, kiểm tra.
- Sau đó chia lớp làm từng tổ nhỏ và lần lượt
từng tổ nhỏ luyện tập Gv chú ý sửa những
chỗ HS hát sai
- HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy thể hiện lại bài hát một lần.Gv chú ý sửa những chổ Hs
còn hát sai.
- HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Yêu cầu HS tập đặt lời mới cho bài hát.
- HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG
TẠO
? Tại sao phải giữ gìn và phát huy các làn điệu dân ca Việt Nam
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp SGK.
- ChÐp tr-íc T§N sè 2 vµo vë.
16
Ngày giảng: 16/10/2020: 6A4
17/10/2020: 6A3
TIẾT 6: - ÔN TẬP BÀI HÁT:VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
- NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH-NHỊP 2/4
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hát thuộc giai điệu và lời ca bài hát ''Vui bước trên đường xa ''
- HS biết sơ lược về nhịp và phách ,biết về số chỉ nhịp 2/4
- HS đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2
2. Phẩm chất:
- Qua bài hát giúp HS biết yêu quê hương, đất nước và biết giữ gìn để bảo vệ tổ quốc.
3. Năng lực :
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng
lực giải quyết vấn đề
- Năng lực đặc thù: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng
lực trình diễn âm nhạc và năng lực cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BI:
1. GV:
- Nhạc cụ quen dùng
- Nghiên cứu soạn giảng
- Tập luyện để trình bày bài "Mùa xuân trong rừng "
2. HS:
- SGK âm nhạc 6,vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ,
đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Giáo viên gọi một đến hai học sinh lên bảng hát bài hát ''Vui bước trên
đường xa'' kết hợp gõ đệm theo yêu cầu của giáo viên
3. Bài mới:
- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Vào bài: Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Giáo viên chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm
trưởng. Giáo viên sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với nhóm
sau đó trả lời xem là nghề gì. Giáo viên phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3 lần, nhóm
nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm.
- HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
17
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
GV ghi b¶ng
GV cho nghe hát
mẫu
GV®iÒu khiÓn
GV ghi b¶ng
GV h t¸ minh ho¹
bµi “con chim non”-
rót ra kÕt luËn
GV ghi b¶ng.
GV thuyÕt tr×nh
GV h-íng dÉn
GV ghi b¶ng
GV thùc hiÖn
GV ®µn, ®iÒu
khiÓn
GV ghi b¶ng.
HS ghi vë
HS nghe
HS thùc hiÖn
HS ghi vë
HS nghe, ghi vë
HS ghi vë.
HS nghe, ghi vë
HS ghi bµi
HS thùc hiÖn
HS q/s, nghe
HS thùc hiÖn
HS ghi vë.
1- ¤n bµi h¸t:
Vui b-íc tr
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_6_tiet_1_den_12_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf