Giáo án Âm nhạc 6 - Tiết 26: Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn - Nguyễn Thiện Tâm

I. MỤC TIÊU:

-Hát đúng giai điệu và lời ca bài tia nắng hạt mưa.

- Biết thêm một bài hát mới về tuổi học trò hồn nhiên và trong sáng .

- Thấy được nét đẹp tinh tế thể hiện qua lời thơ mà nhạc sĩ đã khéo chọn để phổ nhạc thành bài hát vui tươi, hồn nhiên gần gũi với lứa tuổi học sinh.

- Hiểu biết khái niệm nhạc hát, nhạc đàn và biết dùng thuật ngữ: thanh nhạc, khí nhạc

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

 - Nhạc cụ thu sẵn phần đệm của bài hát .

 - Một số hình ảnh biểu diễn âm nhạc .

 - Băng nhạc, có biểu diễn âm nhạc.

 - Bảng phụ chép nhạc, lời bài hát.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức kiểm tra: 1p

2. Kiểm tra bài củ:

3. Hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 09/11/2022 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 - Tiết 26: Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn - Nguyễn Thiện Tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm TIẾT 26 - HỌC HÁT BÀI : TIA NẮNG HẠT MƯA - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN MỤC TIÊU: -Hát đúng giai điệu và lời ca bài tia nắng hạt mưa. - Biết thêm một bài hát mới về tuổi học trò hồn nhiên và trong sáng . - Thấy được nét đẹp tinh tế thể hiện qua lời thơ mà nhạc sĩ đã khéo chọn để phổ nhạc thành bài hát vui tươi, hồn nhiên gần gũi với lứa tuổi học sinh. - Hiểu biết khái niệm nhạc hát, nhạc đàn và biết dùng thuật ngữ: thanh nhạc, khí nhạc II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Nhạc cụ thu sẵn phần đệm của bài hát . - Một số hình ảnh biểu diễn âm nhạc . - Băng nhạc, có biểu diễn âm nhạc. - Bảng phụ chép nhạc, lời bài hát. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức kiểm tra: 1p 2. Kiểm tra bài củ: 3. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 2’ Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm 20’ 15’ Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm 5’ Giới thiệu Ghi bảng Kể Giới thiệu vào bài Mở nhạc Hướng dẫn Đàn – Yêu cầu Hướng dẫn Ghi bảng Chỉ định Mở nhạc Diễn giảng Bảng phụ Giải thích Yêu cầu Mở nhạc - Nắng mưa là chuyện của thiên nhiên nhưng dưới con mắt của nghệ sĩ lại có sự liên tưởng rất đặc biệt mà bài hát tia nắng hạt mưa là một trong những bài hát hay nói lên điều đó. 1. Học hát: Tia nắng hạt mưa. Nhạc: Khánh Vinh Thơ : Lệ Bình - Giới thiệu bài – Nhạc sĩ Khánh Vinh SGV trang 82. - GV treo bảng phụ bài hát . - HS đọc lời. - GV chia 2 đọan ( 4 câu ) - Nhắc HS chú ý các dấu ngân, dấu nhắc lại, khung thay đổi,.... - Nghe băng mẫu. - Luyện thanh Tập hát từng câu ( dịch giọng xuống cmoll). - GV đàn câu 1,3 lần và bắt nhịp HS hát vào. - Sửa sai ( Nếu có) - Hát nhóm. - Hát cá nhân - Cả lớp hát lại – GV đàn nối sang câu mới – tập sang câu mới theo lối móc xích. - HS nghe lại tòan bài hát nhẫm theo. - Hát đầy đủ cả bài chú ý lần 2 câu cuối hát 3 lần. 2- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn - HS đọc phần giới thiệu SGK trang 52 - HS nghe 1 số bài hát và nhận biết nhạc hát hay đàn. - Có khi người ta lấy nhạc hát để biểu diễn đàn vậy tạm gọi là nhạc đàn nhưng nghe vẫn còn mang tính chất giọng hát .( câu cú rỏ ràng, tầm cử hẹp) Còn nhạc đàn thì khó đặt lời vào hát được do bộ máy phát âm của con người có hạn. Nghệ thuật biểu diễn âm nhạc rất phong phú nhưng có thể chia làm 2 lọai: - Nhạc hát là âm nhạc thể hiện bằng giọng người còn gọi là thanh nhạc ( Khi hát có nhạc cụ đệm theo) - Nhạc đàn là âm nhạc viết cho các lọai nhạc cụ biểu diễn. - GV giải thích từ “ nhạc cụ” rộng hơn là từ “ đàn”... 3- Củng cố - Cả lớp hát lại bài tia nắng hạt mưa. - HS nghe bản Sô-nát “ Hành khúc thổ nhĩ kì” của Mozart và nhận biết nhạc hát và đàn. Vậy ta thấy không cần có lời ca ta vẫn cảm nhận được cái hay trong âm nhạc mà tài năng sáng tạo của nghệ sĩ là quan trọng nhất. Nghe Ghi bài Nghe Xem Nghe Thực hiện Nghe - hát Thực hiện Ghi bài Đọc - nghe Nghe Nghe Ghi bài Nghe Hát Nghe 4. Dặn dò:2p - Chép lời bài hát vào vỡ – học thuộc bài. - Xem nội dung tiết 27, đọc tên nót bài TĐN và các kí hiệu. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU DẠY: ........................... ....................

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_6_tiet_26_am_nhac_thuong_thuc_so_luoc_ve_nha.doc
Giáo án liên quan