Đềkiểm tra chương VI môn: Đại số 10

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3đ)

Câu 1:(0,5đ) cho góc x thoảmãn 90

o

o

. Mệnh đềnào sau đây là đúng?

A. sinx < 0 B. cosx <0 C.tgx >0 D. cotgx>0

Câu 2:(0,5đ)

Đổi 25

o

ra radian. Gần bằng bao nhiêu?

A. 0,44 B. 1433,1 C. 22,608 rad

pdf71 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đềkiểm tra chương VI môn: Đại số 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH SÁCH ĐỀ TOÁN CÁC TRƯỜNG TRƯỜNG PTDL HERMANN GMEINER Năm học: 2006 -2007 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI Môn: đại số 10 - Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3đ) Câu 1: (0,5đ) cho góc x thoả mãn 90o<x<180o. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. sinx 0 D. cotgx>0 Câu 2: (0,5đ) Đổi 25o ra radian. Gần bằng bao nhiêu? A. 0,44 B. 1433,1 C. 22,608 rad Câu 3: (0,5đ) Biết P = cos23o + cos215o + cos275o + cos287o Biểu thức P có giá trị bằng bao nhiêu ? A. P = 0 B. P = 1 C. P = 2 D. P = 4 Câu 4: (1,5đ) Đánh dấu x thích hợp vào ô trống: Số TT Cung Trên đường tròn lượng giác điểm cuối của cung trùng với điểm cuối của cung có số đo Đúng Sai 1 α = 552o 12o 2 α = -1125o -45o 3 α = 35 2 pi 2 pi Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1: (3đ) Rút gọn biểu thức sau: A = 2 2 sin( )sin( ) . a b a b cos a cos b + − Câu 2: (4 đ) Chứng minh các đẳng thức sau: a) 1 1 cossin 2sin1 22 − + = − + tgx tgx xx x b) x x x x cos1 sin sin cos1 + = − (với x ), Zkk ∈≠ pi HẾT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : ĐẠI SỐ 10 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm ): HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG CỦA CÁC CÂU SAU ĐÂY: Câu 1: Nghiệm của hệ phương trình 2 3 3 x y x y − =  + = là : a./ ( 2 ; -1 ) b./ ( -1 ; 2 ) c./ ( 2 ; 1 ) d./ ( 1 ; 2 ) Câu 2 : Điều kiện của phương trình : 2 8 2 2 x x x = − − là : a./ 2x ≠ b./ 2x ≥ c./ 2x Câu 3 : Tập nghiệm của phương trình : 2 3 3x x− = − là : a./ { }6, 2T = b./ { }2T = c./ { }6T = d./ T = ∅ Câu 4 : Tập hợp nghiệm của phương trình là: a/ { }0 ; 2 b/ { }0 c/ { }1 d/ ∅ Câu 5 : Cho phương trình 3x - 8 = 2( x - 12 ) + x + 16 a) Phương trình vô nghiệm b) Phương trình vô số nghiệm c) Phương trình có nghiệm x > 0 d) Phương trình có 1 nghiệm Câu 6: Cho hệ phương trình: 2 1 3 2 3 mx y x y − =  + = Xác định m để hệ vô nghiệm a) m 3 c) m = 3 d) m = 3 Phần II : Tự Luận ( 7 điểm ) : Câu 1 : (2 đ) Giải và biện luận phương trình : 2 ( 1) 1m x mx− = − theo tham số m Câu 2 : (2 đ) Giải phương trình : 3 4 3x x+ − = Câu 3 : (3 đ) Một số tự nhiên gồm 3 chữ số . biết rằng lấy tổng các chữ số của số đó thì được 27 , và nếu lấy tổng của chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị thì được số gấp đôi chữ số hàng chục . Hơn nữa , nếu lấy hai lần chữ số hàng trăm mà trừ đi chữ số hàng chục thì được chữ số hàng đơn vị . Hãy tìm số đó . *********************** TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HCM TT GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THỜI GIAN: 90' CHƯƠNG TRÌNH: PHÂN BAN CƠ BẢN I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Bài 1: ( 1 điểm) Cho: (1) BAU (3) BA \ (5) BA ⊄ (2) BAI (4) BA ⊂ Mỗi biểu đồ Ven dưới đây tương ứng với một khái niệm trên. Hãy viết tương ứng các phép toán. Bài 2: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào các tập hợp rỗng: { }01/ 2 =+−∈= xxRxA { }024/ 2 =+−∈= xxQxB       − − = + +∈= 2 32 2 1/ x x x xNxC [ ]          −   = 5 7 ;13; 3 42;1 IID ] ( )( 5;3\5;1 −=E Bài 3: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào các khẳng định đúng. a) Parabol 142 −+−= xxy có đỉnh I (2;3) b) Parabol 142 −+−= xxy nghịch biến trong khoảng (-3; 0). c) Parabol 222 ++= xxy nhận x = -1 làm trục đối xứng. d) Parabol xxy 22 −= đồng biến trong nghịch biến trong A B B A A B B B A A a) b) c) d) e) e) Hàm số 2 2 1 x xx y − − = là hàm số chẵn. II. PHẦN LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Tìm miền xác định của các hàm số sau: a) )1( 1 2 + − = xx xy b) x xy − = 1 2 Bài 2: ( 1 điểm) Giải các hệ phương trình sau: a)    =−+− =+ 2)12(2 12 yx yx b)      =− =+ 11 5 3 2 5 3 17 3 2 4 3 yx yx Bài 3: ( 2 điểm) Cho hàm số 342 +−= xxy (1) a) Vẽ đồ thị hàm số (1). b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng: y = mx + m - 1 cắt đồ thị (1) tại 2 điểm phân biệt. Bài 4: ( 2 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm A(-2; 1), B(1; 3), C(3; 2). a) Tính độ dài các cạnh và đường trung tuyến AM của tam giác ABC. b) Chứng minh tứ giác ABCO là hình bình hành. Bài 5: ( 1 điểm) Cho tứ giác ABCD, E là trung điểm AB, F là trung điểm CD. Chứng minh: BDACEF +=2 HẾT Trường THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT- CHƯƠNG 03 Ban Cơ Bản I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước một câu trả lời đúng: Câu 1: Phương trình 4 29 8 0x x+ + = A. Vô nghiệm; B. Có 3 nghiệm phân biệt; C. Có 2 nghiệm phân biệt; D. Có 4 nghiệm phân biệt; Câu 2: Phương trình 1 2 3x x x− + − = − A. Vô nghiệm; C. Có đúng 1 nghiệm; B. Có đúng 2 nghiệm; D. Có đúng 3 nghiệm; Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình 2 2 144 0x mx− + = có nghiêm: A. m<12; B. 12 m≥ ; C. 12 12m hay m≤ ≤ − ; D. 12 12m hay m≤ − ≥ ; Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiêm duy nhất: 2006 2007 mx y x my + =  + = A. m = 1; C. m ≠ 1; B. m ≠ -1; D. Một đáp số khác; II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 5:(2 điểm) Giải và biện luận phương trình sau: (2 1) 2 1 2 m x m x − + = + − Câu 6:(2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a/ 2 2 1 2 2x x− + = b/ 2 2 5 6 x y xy x y xy + + =  + = Câu 7:(3 điểm) Cho phương trình: 2 2( 2) 3 0mx m x m− − + − = a) Giải và biện luận phương trình trên. b) Với giá trị nào của m thì phương trình trên có hai nghiệm trái dấu. c) Với giá trị nào của m thì phương trình trên có hai nghiệm thỏa x1 + x2 + 3x1x2 = 2. THPT PHAN ĐĂNG LƯU KIỂM TRA 1 tiết Chương 2 ( 45’) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng: Câu 1: (0.5đ). Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tích vô hướng →→ AC.AB là: a) a2 b) –a2 c) 2 a 2 d) – 2 a 2 Câu 2: (0,5đ). Trong mp tọa độ Oxy, Cho A(-3;0); B(2;1); C(-3;4). Tích →→ AC.AB là: a) 264 b) 4 c) -4 d) 9 Câu 3: (0.5đ).Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=a, BC=2a. Tích vô hướng →→ BC.AB bằng a) 2a2 b) –a2 c) – 3a2 d) a2 Câu 4 : (0.5đ). Cho tam giác ABC có AB=3,2; AC=5,3; BC=7,1.thì: a) Góc A tù b) Góc B tù b) Góc C tù d) Cả 3 góc A, B, C đều nhọn. Câu 5 : (0.5đ). Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a, biết →→ AD.AB = 2 3a 2 . Số đo góc B của hình thoi là a) 3000 b) 6000 c) 15000 d) 12000 Câu 6: (0.5đ). Cho =(-2;3), =(4;1). Côsin của góc giữa 2 vectơ →→ + ba và →→ − ba là a) 25 1 b) 5 2 − c) 10 2 − d) 10 2 Phần II. Trắc nghiệm tự luận (7đ) Câu 1 (3đ) : Cho tam giác ABC có AB=3, AC=7, BC=8 a) Tính số đo góc B b) M là chân đường trung tuyến và H là chân đường cao kẻ từ B của tam giác ABC. Tính độ dài đoạn thẳng MH Câu 2: (2đ) Trong mp Oxy cho A(-1, 2); B(4, 3), C(5, -2). a) Tính →→ BC.BA . Hỏi tam giác ABC là tam giác gì? Tính diện tích tam giác này. b) Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình vuông. Câu 3: (1đ) Cho → a =5; → b =3; →→ + ba =7. Tính →→ − ba . Câu 4: (1đ) Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh a, b, c thỏa: b -c = 2 a . Chứng minh rằng cba hhh 11 2 1 −= (với ha, hb, hc là 3 đường cao của tam giác ABC vẽ từ các đỉnh A, B, C) TRƯỜNG THPT THANH ĐA ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 10 BAN A Thời gian: 45 phút. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ) 1. Nghiệm của bất phương trình: 2 9 0x − ≤ là ) 3 ) 3a x b x= ± ≤ ± ) 3c x ≤ − hoặc 3x ≥ ) 3 3d x− ≤ ≤ 2. Tập nghiệm của hệ bất phương trình: ( )( ) 2 4 3 0 2 5 0 x x x x  − + >  + − < là ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ) 1; 3 ) 2;1 3; 5 ) 2; 5 ) 3; 5 a b c d − ∪ − 3. Tập các giá trị của m để phương trình: ( )2 4 1 ( 5) 0x m x m m− + + − = ( m là tham số ) có nghiệm là: ( ) ( ] 1 1 ) 4; ) ; 4 ; 3 3 1 1 ) ; 4 ; ) 4; 3 3 a b c d     − − −∞ − ∪ − +∞            −∞ − ∪ − +∞ − −       4. Với giá trị nào của m thì tập nghiệm của bất phương trình sau là R ? 2 3 0x mx m− + + > ) 2a m ) 2 6b m− < < ) 6c m − ) 6 2d m− < < − II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) 1. Giải bất phương trình: 2 2 2 7 15 0 3 7 2 x x x x + − ≥ − + 2. Cho bất phương trình: ( ) ( )22 2 2 3 5 6 0m x m x m− + − + − > (m là tham số ) Tìm m để bất phương trình trên vô nghiệm. 3. Giải bất phương trình: ( )2 22 7 3 3 5 2 0x x x x− + − − ≥ . HẾT TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT A- TRẮC NGHIỆM :3 đ ( mỗi câu 0.5 đ ) 1-/ Cho 4 điểm A , B , C , D . Tính : u AB DC BD CA= + + + r uuur uuur uuur uuur 2 a) AC b) AC c) 0 d ) 2 AC 3 uuur uuur r uuur 2-/ Cho tam giác ABC , có bao nhiêu điểm M thỏa : MA MB MC 1+ + = uuuur uuur uuuur a/ 0 b/ 1 c/ 2 d/ vô số 3-/ Cho tam giác ABC có G là trọng tâm , M là trung điểm cạnh BC . Chọn hệ thức sai a) M B MC 0 b ) GA GB GC 0 c) OA OB OC 3OG v ôùi moïi O d ) AB AC AM + = + + = + + = + = uuur uuuur r uuur uuur uuur r uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuuur 4-/ Cho 3 điểm ABC . Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng a/ AB + BC = AC b/ AB BC CA 0+ + = uuur uuur uuur r c/ AB BC AB BC= ⇔ = uuur uuur uuur uuur d/ AB CA BC− = uuur uuur uuur 5-/ Cho hình bình hành ABCD , có M là giao điểm của 2 đường chéo . Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề sau tìm mệnh đề sai a/ AB BC AC+ = uuur uuur uuur b/ AB AD AC+ = uuur uuur uuur c/ BA BC 2 BM+ = uuur uuur uuuur d/ MA MB MC MD+ = + uuuur uuur uuuur uuuur 6-/ Cho tam giác ABC . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề sai a/ AB 2 AM= uuur uuuur b/ AC 2 NC= uuur uuur c/ BC 2 MN= − uuur uuuur d/ 1CN AC 2 = − uuur uuur B- TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN :( 7 đ ) 1-/ Cho 4 điểm A , B , C , D bất kỳ . Gọi E , F lần lượt là trung điểm AB , CD Chứng minh a)AB CD AD BC ; AD BC 2 EF b)AB CD AC BD + = − + = − = − uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur 2-/ Cho ABC , hãy dựng điểm I thỏa : IA IB 2 IC AB− + = uur uur uur uuur 3-/ Cho . Gọi I , J là hai điểm thỏa: = + = uur uur uur uur r IA 2 IB vaø 3 JA 2 JC 0 Chứng minh IJ qua trọng tâm G của ∆ 'ABC HẾT . TRƯỜNG THPT DL HỒNG ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA 45' MÔN TOÁN LỚP 10 PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan Câu 1: (0,5) Tập xác định của hàm số 3 11 1 y x x = − + + là: a) D = (-1; 1) b) D = (-1; 1] c) D = (-∞; 1] \ {-1} d) D = (-∞; -1] ∪ (1; +∞ ) Câu 2: (0,5) Cho hàm số (P) : 2y ax bx c= + + Tìm a, b, c biết (P) qua 3 điểm A(-1; 0), B( 0; 1), C(1; 0). a) a = 1; b = 2; c = 1. b) a = 1; b = -2; c = 1. c) a = -1; b = 0; c = 1. d) a = 1; b = 0; c= -1. Câu 3: (0,5) Cho hàm số 2y x mx n= + + có đồ thị là parabol (P). Tìm m, n để parabol có đỉnh là S(1; 2). a) m = 2; n = 1. b) m = -2; n = -3. c) m = 2; n = -2. d) m= -2; n = 3. Câu 4: (0,5) Cho hàm số 22 4 3y x x= − + có đồ thị là parabol (P). Mệnh đề nào sau đây sai? a) (P) đi qua điểm M(-1; 9). b) (P) có đỉnh là S(1; 1). c) (P) có trục đối xứng là đường thẳng y = 1. d) (P) không có giao điểm với trục hoành. PHẦN 2: Tự luận Câu 5: (8 điểm) Cho hàm số a) Khào sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 2 (tương ứng là ( 2P )). Bằng đồ thị, tìm x để y ≥ 0, y ≤ 0. b) Dùng đồ thị, hãy biện luận theo k số nghiệm của phương trình: 2| 2 3 | 2 1.x x k+ − = − c) Viết phương trình đường thẳng đi qua đỉnh của ( 2P ) và giao điểm của ( 2P ) với trục tung. d) Xác định m để ( mP ) là parabol. Tìm toạ độ quỹ tích đỉnh của parabol ( mP ) khi m thay đổi. e) Chứng minh rằng ( mP ) luôn đi qua một điểm cố định, tìm toạ độ điểm cố định đó. HẾT Kiểm tra 1 tiết - Đại số Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 3đ ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước một câu trả lời đúng Câu1 : Tập xác định của hàm số x3 11x)x(fy − +−== là: A. (1;3) , B. [1;3] , C. (1;3] , D. [1;3) Câu 2: Đỉnh của Parabol y = x2 – 2x +2 là : A. I(-1;1) B. I(1;1) C. I(1;-1) D. I(1;2) Câu 3 : Hàm s ố y = 2x2 – 4x + 1 A) Đồng biến trên khoảng (-∞ ; 1 ) B) Đồng biến trên khoảng ( 1 ;+∞ ) C) Nghịch biến trên khoảng ( 1 ;+∞ ) D) Đồng biến trên khoảng ( -4 ;2 ) Phần II : Tự luận : ( 7 đ ) Câu 5 ( 2đ ) :Tìm miền xác định và xét tính chẵn lẻ của hàm số sau : 1x1x 2y −++ = Câu 6 ( 1,5đ ): Xét sự biến thiên của hàm số : x2 3y − = trên ( 2 ; +∞ ) Câu 7 : (1,5đ ) a)Tìm Parabol y = ax2 + bx + 2 biết rằng Parabol đó đi qua điểm A(3 ; -4) và có trục đối xứng 2 3 x −= . ( 2đ ) b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a). -Hết- TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN KHỐI 10 ( 45 phút) Nội dung kiểm tra : " Phương trình đường tròn. " Phương trình tiếp tuyến của đường tròn. PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm). 1. Đường tròn (C): x2 + y2 + 2x - 4y - 4 = 0 có tâm I, bán kính R là : A. I(1 ; -2) , R = 3 B. I(-1 ; 2) , R = 9 C. I(-1 ; 2) , R = 3 D. Một kết quả khác. 2. Cho A(1 ; -2), B(0 ; 3) . Phương trình đường tròn đường kính AB là: A. x2 + y2 + x - y + 6 = 0 B. 2 2 1 1 x y 6 2 2     − + − =        C. x2 + y2 - x - y + 6 = 0 D. x2 + y2 - x - y - 6 = 0 3. Đường tròn tâm A(3 ; -4) đi qua gốc tọa độ có phương trình là: A. x2 + y2 = 5 B. x2 + y2 = 25 C. (x - 3)2 + (y + 4)2 = 25 D. (x + 3)2 + (y - 4)2 = 25 4. Đường tròn tâm I(2 ; -1), tiếp xúc đường thẳng ∆ : x - 5 = 0 có phương trình là: A. (x - 2)2 + (y + 1)2 = 3 B. x2 + y2 - 4x + 2y - 4 = 0 C. (x + 2)2 + (y - 1)2 = 9 D. Một kết quả khác. 5. Đường tròn qua 3 điểm A(-2 ; 0) , B(0 ; 2) , C(2 ; 0) có phương trình: A. x2 + y2 = 2 B. x2 + y2 + 4x - 4y + 4 = 0 C. x2 + y2 - 4x + 4y = 4 D. x2 + y2 - 4 = 0 6. Tiếp tuyến tại điểm M(3 ; -1) thuộc đường tròn (C): (x + 1)2 + (y - 2)2 = 25 có phương trình là: A. 4x - 3y - 15 = 0 B. 4x - 3y + 15 = 0 C. 4x + 3y + 15 = 0 D. Một kết quả khác. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x2 + y2 + 4x - 2y - 11 = 0 và điểm A(2 ; 0). a) Chứng minh điểm A nằm ngoài (C). b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng có phương trình : 3x + 4y + 1 = 0. c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm A. CÁC ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Bài 1 Cho phương trình: 2m x 2( m 2)x m 1 0− + + − = .Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi tham số m thỏa điều kiện: A. m< 4 , m 0 5 − ≠ B. m 0≠ C. 4m 5 < − D. 4m , m 0 5 > − ≠ Bài 2 Cho phương trình: 2( x 1)( x 4 mx 4) 0− − − = .Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi: A. m R∈ B. m 0≠ C. 3m 4 ≠ D. 3m 4 ≠ − Bài 3 Cho phương trình: 2m x x m 0+ + = . Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt là: A. 1 ; 0 2   −    B. 1 1; 2 2   −    C. (0 ; 2) D. 10 ; 2       Bài 4 Phương trình 2m x m x 1 0− + = có nghiệm khi và chỉ khi: A. m 0 hoaëc m 4< ≥ B. 0 m 4≤ ≤ C. m 0 hoaëc m 4≤ ≥ D. 0 m 4< ≤ Bài 5 Cho phương trình 4 2x x m 0+ + = . Khẳng định nào sau đây là đúng: A. Phương trình có nghiệm 1m 4 ⇔ ≤ B. Phương trình có nghiệm m 0⇔ ≤ C. Phương trình có nghiệm duy nhất m 2⇔ = − D. Phương trình luôn vô nghiệm với mọi m. Bài 6 Tập hợp nghiệm của phương trình 42 x 2 2 x 3 − + = − + là: A. { }0 ; 2 B. { }0 C. { }1 D. ∅ Bài 7 Tập hợp nghiệm của phương trình 2 2| x 4 x 3 | x 4 x 3− + = − + là: A. ( ; 1)−∞ B. [ ]1; 3 C. ( ; 1] [3; )−∞ ∪ +∞ D. ( ; 1) (3; )−∞ ∪ +∞ Bài 8 Phương trình - 4 2x ( 2 3 )x 0+ − = có: A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 10 ( BAN CƠ BẢN) THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT I.CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Trong mỗi câu sau , hãy chọn chữ cái đứng trước phương án đúng. 1) Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 1. Tích vô hướng bằng : A. 2 B. 2 1 C. 2 3 D. 4 3 2) Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB bằng 1, cạnh BC =2. Tích vô hướng >−>− ACAB . bằng : A. 1 B. 2 C. 2 5 D. 5 3) Cho tam giác ABC có AB = 5 , AC = 8 , góc BAC = 60o. Diện tích tam giác ABC bằng : A. 20 B. 340 C. 320 D. 10 3 4) Trong mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (0;3),B(2,-2),C(7;0). A. Tam giác ABC vuông cân. B. Tam giác ABC đều. C. Tam giác ABC vuông tại A. D. Tam giác ABC cân tại C. 5) Cho hai vectơ ngược hướng và khác vec tơ không. A. >−>−>−>− = baba .. B >−>−>−>− −= baba .. C. >−>−>−>− −= baba . D. 1. −= >−>− ba 6) Cho tam giác ABC có AB = 5 , AC = 8 , BC = 7 . Góc BAC bằng : A. 30o B. 45o C. 120o D. 60o II.PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: ( 3 điểm) Cho hình thoi ABCD có cạnh AB = a và góc ABC = 120o. Tính các tích vô hướng sau : >−>− ACAB . ; >−>− CDAD . . Câu 2: ( 4 điểm) Trong mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy, cho hai điểm A (1 ; 3 ) , B ( 5 ; -1 ). a) Tìm tọa độ giao điểm I của AB với trục Ox. b) Tìm tọa độ điểm C thuộc trục Oy sao cho IC vuông góc với AB. c) Tính diện tích tam giác ABC. HẾT TRUNG TÂM GDTX CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HÌNH HỌC 10 - CHƯƠNG III. 1/ Đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A(1; -2) và B(3;3) có phương trình tổng quát là : a) 5x + 2y - 1 = 0 b) 2x + 5y + 8 = 0 c) 5x -2y - 9 = 0 d) 2x - 5y -1 2 = 0 2/ Cho (d1) : x - 2y + 1 = 0 và (d2): 3x - y - 2 = 0 . Số đo của góc giữa 2 đường thẳng (d1) và (d2 ) là : a) 300 b) 450 c) 600 d) 900 3/ Cho 2 điểm A(2 ;3) và B(4; 7) . Phương trình đường tròn đường kính AB là : a) x2 + y2 + 6x + 10y + 29 = 0 b) x2 + y2 - 6x - 10y + 29 = 0 c) x2 + y2 - 6x - 10 y - 29 = 0 d) x2 + y2 + 6x + 10y - 29 = 0 4/ Cho elip (E) : 9x2 + 25y2 = 225 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau : a) (E) có đỉnh A2(5;0) b) (E) có tỉ số c) (E) có độ dài trục nhỏ bằng 3 d) (E) có tiêu cự bằng 8 5/ Cho đường tròn (C) có phương trình : x2 + y2 - 6x + 2y + 6 = 0 a) Tìm tọa độ tâm và bán kính (C) . b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại A(3;1) c) Định m để đường thẳng (d) : x + y + m = 0 tiếp xúc với (C). 6/ Tìm tất cả các giá trị của m sao cho (Cm) : x2 + y2 + 2 (m + 2)x - 2 ( m + 4) y + 34 = 0 là phương trình của một đường tròn . -Hết- TRUNG TÂM GDTX THANH NIÊN XUNG PHONG ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Viết phương trình dạng y = ax + b của các đường thẳng: a) Đi qua hai điểm A(2;-1) và B(5;2). b) Đi qua điểm C(2;3) và song song với đường thẳng y = – 1 2 x.. Câu 2 (3 điểm): Cho hàm số y = 3x2 - 2x + 1 a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng (d): y = 3x - 1. Câu 3 (2 điểm): Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) y = 3x + 5 b) y = 2x2 + 1 c) y = 1 x d) y = x Phần II: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 (0,5 điểm): Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng. B. Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục tung làm trục đối xứng. C. Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. D. Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục hoành làm trục đối xứng. Câu 2 (0,5 điểm): Cho hàm số y = 2 x 1 ( x 2 ) x 2 ( x 2) + ≥  − < Giá trị của hàm số đã cho tại x = -1 là: A. -3 B. -2 C. -1 D. 0 Câu 3 (0,5 điểm): Giao điểm của parabol (P): y = -3x2 + x + 3 và đường thẳng (d): y = 3x - 2 có tọa độ là: A. (1;1) và ( ;7) B. (-1;1) và (- ;7) C. (1;1) và (- ;7) D. (1;1) và (- ;-7) Câu 4 (0,5 điểm): Hàm số y = - x2 + 2x + : A. Đồng biến trên khoảng (- ∞ ;2). B. Nghịch biến trên khoảng (- ∞ ;2). C. Đồng biến trên khoảng (2;+ ∞ ). D. Nghịch biến trên khoảng (2;+ ∞ ). Câu 5 (0,5 điểm): Parabol (P): y = x2 - 4x + 3 có đỉnh là: A. I(2;1) B. I(-2;1) C. I(2;-1) D. I(-2;-1) Câu 6 (0,5 điểm): Tập xác định của hàm số y = 12 x 3 1 2 x − + − là: A. 1 3; 2 2      B. 3 ; 2   +∞   C. ∅ D. 1; 2   −∞    . * * * * * TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Đại số 10 Nội dung: chương III – PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Phần I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: (1.5đ) Nối một dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được các mệnh đề đúng. A. Phương trình: 2ax – 1 = 0 vô nghiệm khi 1. a = 3 B. Phương trình: –x2 + ax – 4 = 0 có nghiệm khi 2. a = -1 C. Hệ: ( ) ( )( ) 21 1 2 1 1 a x a y a x y  − − − =  + + = − có vô số nghiệm khi: 3.a = 0 4. a = 5 Câu 2: (0.5đ)Phương trình: 5 3 4 4 3 5x x x− − = + − có tập nghiệm là: A. S = {-1} B. S = 3 5       C. S = ∅ D. S = 31; 5   −    Câu 3: (0.5đ) Nghiệm của hệ phương trình 2 3 1 3 4 10 x y x y − =  + = là: A. 1 ;1 2       B. (1; 2) C. (-1; 2) D. (2; 1) Câu 4: (0.5đ) (2; -1; 1) là nghiệm của hệ phương trình sau: A. 3 2 3 2 6 5 2 3 9 x y z x y z x y z + − = −  − + =  − − = B. 2 1 2 6 4 6 2 5 x y z x y z x y − − =  + − = −  + = C. 3 1 2 0 x y z x y z x y z − − =  + + =  − − = D. 2 2 6 10 4 2 x y z x y z x y z + + = −  − + =  − − = Phần II: TỰ LUẬN Câu 1: (2đ)Giải phương trình sau: 5 2 3 1x x+ = + . Câu 2: (2đ)Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: 3 3 2 x mx − = + Câu 3: (3đ) Để chuyển 6307 quyển sách vào thư viện, nhà trường đã huy động tổng cộng 70 nam sinh của 3 lớp 10A1, 10A2, 10A3. Trong buổi lao động này, thành tích đạt được của mỗi lớp như sau: • Mỗi nam sinh lớp 10A1 đã chuyển được 86 quyển sách. • Mỗi nam sinh lớp 10A2 đã chuyển được 98 quyển sách. • Mỗi nam sinh lớp 10A3 đã chuyển được 87 quyển sách. Cuối buổi lao động, thầy hiệu trưởng đã tuyên dương lớp 10A2 vì tuy ít hơn lớp 10A1 ba nam sinh nhưng lại chuyển được nhiều sách nhất. Hỏi số nam sinh của mỗi lớp là bao nhiêu? HẾT TRƯỜNG THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG ĐỀ KIỂM TRA môn ĐẠI SỐ Thời gian làm bài : 45 phút PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Câu 1. ( 0,5 điểm ) Trong các đồ thị của các hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c dưới đây Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Khẳng định nào về dấu của các hệ số a, b, c sau đây là đúng ? (A). Hình 1 : a > 0 , b> 0 , c < 0 (B). Hình 2 : a> 0 , b > 0 , c > 0 (C). Hình 3 : a 0 (D). Hình 4 : a < 0 , b < 0 , c < 0 Câu 2. ( 0,5 điểm ) Hàm số nào sau đây đồng biến trong khoảng ( - 1 ; 1 ) (A). y = x2 - 2 (B). y = x2 - 4x + 1 (C). y = x2 - 2x + 3 (D). y = - x2 + 3x - 2 Câu 3. ( 0,5 điểm ) Hàm số y = 14 3 2 2 ++− xx . Khẳng định nào sau đây là đúng ? (A). Hàm số đồng biến trong khoảng (3;+∞ ) . (B). Hàm số đồng biến trong khoảng ( -3;+∞ ) (C). Hàm số nghịch biến trong khoảng (4;5) (D). Hàm số nghịch biến trong khoảng (2;4) Câu 4. ( 0,5 điểm ) Cho hàm số y = f(x) =    >+ ≤− )2(1 )2(12 xx xx . Trong 5 điểm có tọa độ sau đây, có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị của hàm số f ? M (0;-1) , N( -2;3), E(1;2) , F( 3;8) , K( -3;8 ) (A). 1 (B). 2 (C). 3 (D). Một đáp số khác. Câu 5. ( 0,5 điểm ) Cho hàm số f(x) = 2 2 1 ( 2) 8 17 ( 2) x x x x x  + ≤  − + > . Hỏi có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị của hàm số f có tung độ bằng 2 ? (A). 2 (B). 3 (C). 1. (D). 4 Câu 6. Tọa độ đỉnh của parabol (P) : y = (m2 – 1)x2 + 2(m + 1 )x + 1 với m ≠ ± 1 là điểm : (A). ( 1 2 , 1 2 −− mm ) (B). ( mm −− 1 1 , 1 1 ) (C ). ( mm −− 1 2 , 1 2 ) (D). ( mm −− 1 2 , 1 1 ) PHẦN 2 :TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu1. (1 đ) Cho hàm số y = x2 + bx + c . Tính b và c biết rằng hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng -1 khi x = 1. Câu2. (1,5 đ) Vẽ đồ thị , lập bảng biến thiên và xét tính chẵn lẻ của hàm số sau đây : y = x ( x - 2) Câu3. (2 đ ) Cho hàm số y = x2 – mx + m – 2 có đồ thị là parabol (Pm). a) Xác định giá trị của m sao cho (Pm) đi qua điểm A(2;1). b) Tìm tọa độ điểm B sao cho đồ thị (Pm) luôn đi qua B, dù m lấy bất cứ giá trị nào. Câu4. ( 2,5 đ ) Cho hàm số y = x2 – 4x + 3 (P) a) Vẽ đồ thị (P) b) Xét sự biến thiên của hàm số trong khoảng (0; 1). c) Xác định giá trị của x sao cho y ≤ 0 . d) Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [0;3]. TRƯỜNG THPT DL AN ĐÔNG Tổ Toán ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 10 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm): Chọn phương án đúng trong các phương án sau 1/ Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng: A. 1 + tan 2 a = 2 1 sin a (sina ≠ 0) B.sin4a = 4 sinacosa C. sin 2 2a + cos 2 2a = 1 D. 1 + cot 2 a = 2 1 cos a (cosa ≠ 0). 2/ Cho sina = 3 1 , với 900< a < 1800. Giá trị của cosa là: A. 2 2 3 − B. 8 9 C. ± 2 2 3 D. 2 3 3/ Cho tam giác ABC, tan(3A + B + C)cot(B + C - A) có giá trị bằng: A. 2 B. -1 C. -4 D. 1 4/ Cho 0 < a, b < 2 pi và 1 1tg a , tgb . 2 3 = = Góc a+ b có giá trị bằng : A. 3 4 pi B. 1 C. 4 pi D. 5 4 pi 5/ Cho tga = 2. Giá trị biểu thức sin2a + 2cos2a bằng: A. 5 6 B. 6 5 C. 5 6 D. 6 5 6/ Giá trị biểu thức : A= sin 02 0202 135cos 160cot45 −+ g bằng A. 7 6 B. – 7 6 C. – 6 7 D. 7 6 II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) 1/ Cho cosa = 25 3 pipi << a 4 vôùi . Tính cos2a, sin2a. 2/

File đính kèm:

  • pdfTOÁN 10 - TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ CỦA CÁC TRƯỜNG.pdf