Câu 12: (0,75 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài với nhau tại D. Vẽ cát tuyến CB của đường tròn (O’) tiếp xúc ngoài với đường tròn (O) tại A (C, B thuộc đường tròn (O’), B nằm giữa A và C). Chứng minh điểm A cách đều hai đường thẳng BD và CD.
5 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 18/03/2024 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán - Sở GD&ĐT Lâm Đồng - Năm học 2018-2019 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LÂM ĐỒNG
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2018-2019
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN KHÔNG CHUYÊN
(Đề thi có 01 trang)
Khóa thi ngày: 04,05,06/6/2018
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài : 120 phút
Câu 1: (0,75 điểm) Rút gọn biểu thức:
Câu 2: (0,75 điểm) Giải hệ phương trình:
Câu 3: (0,75 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH=12 cm , BH = 9 cm. Tính HC
Câu 4: (1,0 điểm) Giải phương trình:
Câu 5: (0,75 điểm) Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’): y = 2x+1 và đi qua điểm
Câu 6: (1,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đường tròn đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại các điểm E và F. Gọi H là giao điểm của CE và BF. Chứng minh AH vuông góc với BC
Câu 7: (1,0 điểm)Cho Parabol và đường thẳng Chứng minh đường thẳng (d) cắt parabol (P) luôn có điểm chung với mọi giá trị của m
Câu 8: (1,0 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 36 km. Khi đi từ B trở về A, người đó tăng vận tốc thêm 3 km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 36 phút. Tính vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đén B
Câu 9: (0,75 điểm) Cho (với là góc nhọn). Tính
Câu 10: (0,75 điểm) Một hình trụ có diện tích toàn phần bằng , chiều cao bằng 12 cm. Tính thể tích hình trụ đó
Câu 11: (0,75điểm) Cho phương trình: (ẩn x, tham số m).
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt sao cho biểu thức
đạt giá trị lớn nhất
Câu 12: (0,75 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài với nhau tại D. Vẽ cát tuyến CB của đường tròn (O’) tiếp xúc ngoài với đường tròn (O) tại A (C, B thuộc đường tròn (O’), B nằm giữa A và C). Chứng minh điểm A cách đều hai đường thẳng BD và CD.
ĐÁP ÁN ĐỀ LÂM ĐỒNG 2018-2019
Vậy hệ phương trình có nghiệm
Câu 3) Áp dụng hệ thức lượng vào vuông tại A, đường cao AH
Vậy HC = 16 cm
4)
Đặt
Phương trình thành
Suy ra phương trình có hai nghiệm
5) Gọi d có phương trình
Vì d // d’: y=2x+1
Vì d: y = 2x +b qua A(2;7) nên 7 = 2.2 +b (thỏa)
Vậy phương trình đường thẳng d cần tìm là y = 2x +3
6)
Vì nội tiếp (O) có BC là đường kính
Cmtt
có BF, CE là 2 đường cao
Suy ra H là trực tâm
Nên
7) Ta có phương trình hoành độ giao điểm với (P) và (d) là:
Suy ra (d) và (P) luôn có điểm chung
8) Gọi x là vận tốc lúc đi (x > 0)
Thời gian lúc đi: và vận tốc lúc về là:
36 phút = . Thời gian lúc về là:
Vì lúc về tăng vận tốc lên 3 km/h nên về sớm hơn
Ta có phương trình
Vậy vận tốc lúc đi là 12 km/h
9) Ta có:
Vậy
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
Khi đó, áp dụng Vi et ta có
Vì
Bài 12
Vẽ CD cắt (O) tại E.
Vẽ tiếp tuyến chung của (O) và (O’) tại D cắt AB tại I
Để A cách đều CD và BD. Ta cần chứng minh DA là tia phân giác
Ta có (cùng chắn trong (O)) (1)
(cùng chắn trong (O’)) (2)
Từ (1) và (2)
Hay (Vì và bù nhau)
Mà (cùng chắn ) (4)
Từ (3) và (4) DA là tia phân giác
A cách đều BD và CD
File đính kèm:
de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_toan_so_gddt_lam_dong.doc