Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Khối 2 (Năm 2021)

Bài 1: Khỉ con nhanh trí

Em hãy giúp bạn khỉ nối ô trên với ô giữa và ô giữa với ô dưới để tạo thành từ đúng.

Chú ý: Có những ô không ghép được với ô giữa.

pdf25 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Khối 2 (Năm 2021), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 1 Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 2 ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 (Năm học 2020 – 2021) SƠ KHẢO CẤP TRƯỜNG Bài 1: Khỉ con nhanh trí Em hãy giúp bạn khỉ nối ô trên với ô giữa và ô giữa với ô dưới để tạo thành từ đúng. Chú ý: Có những ô không ghép được với ô giữa. Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 3 Bài 2: Hổ con thiên tài Em hãy giúp bạn hổ sắp xếp lại trật tự các từ ngữ để tạo thành câu. đầu Con nghiệp. trâu là cơ Cánh lại. xuộm chín đồng vàng lúa đàn mơ, Sáng nở. sớm tinh mới gà thiếu Bác rất nhi. yêu Hồ Hoa cúc tươi. nở vàng Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 4 nở. hoa bung đào xuân, Mùa tre xanh. tôi lũy Làng có rách. lành lá Lá đùm vai cánh Kề sát nâng Chị ngã em Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 5 Bài 3: Trắc nghiệm Em hãy khoanh tròn trước chữ cái có câu trả lời đúng. 1. Từ “nhộn nhạo” trong câu sau được hiểu như thế nào? Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nước: cà cuống, niềng niễng đực, niềng niễng cái bò nhộn nhạo. (Quà của bố - Duy Khán) A. nhộn nhịp, vui vẻ C. nhẹ nhàng, chậm rãi B. lộn xộn, không có trật tự D. trật tự, ổn định 2. Câu: “Những chú gà con chạy lon ton.” thuộc câu kiểu: A. Ai là gì? B. Ai thế nào? C. Ai làm gì? D. Ở đâu? 3. Âm “tr” có thể điền vào các từ nào dưới đây? A. ...ạy bộ, ...iến tranh C. quả ...anh, con ...ó B. đánh ...ống, leo ...èo D. chắt...iu, ...ăm ngoan 4. Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây viết không đúng? A. Đâm chồi nảy lộc C. Chị ngã em thương B. Ăn to nói lớn D. Ăn ít nói nhiều 5. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ hoạt động của loài chim? A. gầm, hú, rống, húc, vồ C. liệng, nhảy, mổ, mớm, đậu B. trèo, phi, phóng, chạy, lăn D. đi, đứng, nằm, ngồi, nói 6. Chọn đáp án thuộc câu kiểu “Ai thế nào?”. A. Con trâu là đầu cơ nghiệp. B. Khỉ con đánh đu trên cành cây. C. Chị gà mái mơ có bộ lông rực rỡ như những cánh hoa. D. Ve sầu kêu râm ran trên cành phượng đỏ. 7. Người làm ra những đồ dùng bằng vàng bạc gọi là gì? A. thợ xây C. thợ rèn B. thợ mộc D. thợ kim hoàn Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 6 8. Trong câu văn dưới đây, những từ nào viết sai chính tả? Ở thành phố này, những ngôi nhà cao tầng xan xát nhau, ánh đèn xáng chưng và mọi thứ rất sạch sẽ. A. thành phố, ánh đèn C. xan xát, xáng chưng B. cao tầng, ngôi nhà D. sạch sẽ, xáng chưng 9. Câu nào dưới đây có chứa từ chỉ hoạt động? A. Con đường này rộng quá! B. Đàn bò uống nước dưới sông. C. Món quà đó rất đẹp. D. Bàn tay em nhỏ nhắn. 10. Giải câu đố: Con gì lông mượt Đôi sừng cong cong Lúc ra cánh đồng Cày bừa rất giỏi? A. bê C. ngựa B. nghé D. trâu Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 7 THI HƯƠNG - CẤP HUYỆN Bài 1: Trâu vàng uyên bác Em hãy giúp bạn trâu điền từ còn thiếu vào chỗ trống. Nhà có thì vững Ước được vậy Thức khuya dậy Năm nắng mười Ba chìm nổi Nhường cơm áo Thắng kiêu, bại không nản Thất bại là mẹ thành Thua keo này, bày khác Nước đá mòn Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 8 Bài 2: Ngựa con dũng cảm Em hãy giúp bạn ngựa ghép từng ô bên trái với ô thích hợp ở bên phải. Mùa thu bung nở trong hồ. Mùa xuân cất cao tiếng hót. Mùa hè kêu râm ran báo hiệu hè về. Chim cánh cụt chảy về sông xanh. Chim sơn ca trời se se lạnh. Những chú ve rất lạnh giá. Hoa sen sống ở Bắc Cực. Mùa đông sống ở Nam Cực. Dòng suối nhỏ nắng nóng như đổ lửa. Gấu trắng tiết trời ấm áp. Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 9 Bài 3: Trắc nghiệm Em hãy khoanh tròn trước chữ cái có câu trả lời đúng. 1. Tiếng “chải” không thể ghép được với tiếng nào dưới đây? A. bàn C. chiếu B. đầu D. tóc 2. Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật? A. cao lớn, yêu thương, cô giáo C. sách vở, bút chì, kim chỉ B. cây cối, bàn ghế, xanh tươi D. sân trường, lá cờ, tập viết 3. Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? Cơn gió muộn cuối mùa như một tấm khăn quàng trong xuốt mát lạnh, chùm lên cây cơm nguội trước cửa nhà cô bé. Những chiếc lá tựa những đồng tiền vàng rơi lả tả. Cây cơm nguội đang chút tiền vàng. (Theo Tuyển tập truyện thiếu nhi) A. 1 C. 3 B. 2 D. 4 4. Dòng nào dưới đây không thuộc câu kiểu “Ai là gì?”? A. Mái trường là nơi chắp cánh những ước mơ của em bay xa. B. Chích bông là chú chim nhỏ xinh đẹp trong thế giới loài chim. C. Hoa sữa là loài hoa báo hiệu mùa thu tới. D. Chính là anh gà trống choai đang gáy. Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 10 5. Điền tên một loài chim thích hợp vào chỗ trống sau: Hay chạy lon xon Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em ..... xinh. (Vè chim) A. sẻ C. sáo B. vịt D. khướu 6. Vùng đất rộng, bằng phẳng được gọi là gì? A. cao nguyên C. đồi núi B. thung lũng D. đồng bằng 7. Dòng nào dưới đây không thuộc câu kiểu “Ai thế nào?”? A. Mắt Bông tròn như hạt nhãn. B. Bông mặc một chiếc áo hoa mới. C. Tóc Bông vàng hoe như một cô búp bê nhỏ. D. Đôi chân Bông bụ bẫm, trắng trẻo. 8. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa đúng? A. Học một biết mười C. Ăn vóc học hay B. Học rộng tài ba D. Học ăn, học nói, học gói, học mở 9. Câu văn nào dưới đây viết đúng chính tả? A. Biển luôn thay đổi màu tùy theo xắc mây trời. B. Trời dải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. C. Trời âm u mây mưa, biển xám sịt, nặng nề. D. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 11 10. Giải câu đố sau: Có cánh, không biết bay Chỉ quay như chong chóng Làm gió xua cái nóng Mất điện là hết quay. Đố là cái gì? A. chong chóng B. cánh diều C. quạt điện D. quyển sách 11. Dòng nào dưới đây có từ viết sai chính tả? A. viên sỏi, chung sức, cây tre C. trầm ngâm, suy nghĩ, chăm chú B. che chở, chăn màn, chí nhớ D. kĩ sư, sáng sủa, trốn tìm 12. Thành ngữ nào dưới đây viết sai? A. Cày sâu tốt lúa C. Mưa thuận gió đều B. Nước chảy đá mòn D. Một nắng hai sương 13. Từ nào không thể điền vào chỗ trống trong câu sau? Trong vườn, những cây rau cải ... vươn lên đón ánh nắng ấm áp của mặt trời. A. mơn mởn B. tươi tốt C. mênh mông D. xanh mướt 14. Đoạn văn dưới đây miêu tả về mùa nào? Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. (Nguyễn Kiên) A. mùa xuân C. mùa thu B. mùa hạ D. mùa đông Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 12 15. Tiếng “núi” có thể ghép với tiếng nào dưới đây để tạo thành từ có nghĩa? A. sông, đồi, ăn C. non, đá, lửa B. đồng, nói, cao D. đồi, non, học 16. Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu “Ai làm gì?” ? A. Lông chú cún vàng thẫm như màu rơm mới. B. Thỏ anh lên rừng kiếm cho mẹ mười chiếc nấm hương. C. Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm. D. Cặp mỏ chích bông tí tẹo bằng hai mảnh vỏ chấu chắp lại. 17. Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ chỉ đặc điểm, tính chất? Bé ngồi luồn chỉ Cho bà ngồi khâu Bàn tay nhỏ xíu Kéo chỉ hai đầu. (Thái Thăng Long) A. 1 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ 18. Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi sai chính tả? Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch dước đèn. Tâm thích quá chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào dữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. (Theo Nguyễn Thị Ngọc Tú) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 13 19. Trong bài tập đọc “Chuyện bốn mùa”, lời nói dưới đây của bà Đất nói lên điều gì? Các cháu mỗi người một vẻ. Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. Còn cháu Đông, ai mà ghét cháu được! Cháu có công ấp ủ mầm sống để cây cối đâm chồi nảy lộc. Các cháu đều có ích, đều đáng yêu. (Theo Từ Nguyên Tĩnh) A. Mùa nào cũng có ích, nhưng ít người thích mùa Đông. B. Mùa nào cũng có ích, mỗi mùa đều có đặc điểm và giá trị riêng. C. Mùa nào cũng có ích, nhưng mọi người đều thích mùa Xuân. D. Mùa nào cũng có ích, nhưng mọi người thích mùa Xuân và mùa Thu hơn cả. 20. Giải câu đố sau: Dáng đi phục phịch Rất thích mật ong Sống trong rừng xanh Muôn loài đều quý. (Là con gì?) A. con lợn C. con bò B. con gấu D. con voi 21. Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? Tôi mở cửa sổ. Một luồng gió nhẹ thoảng qua mang theo chiếc lá vàng bay vào phòng. Chiếc lá vàng trao lượn trong không gian như còn luyến tiếc khung trời rộng, như muốn nhìn lần cuối thân cây đã từng ấp ủ lá bao ngày, như muốn từ dã đám lá còn xanh. (Theo Trần Mỹ Kim) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 14 22. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây viết sai? A. Tôn sư trọng đạo C. Kính thầy yêu trẻ B. Tiên học lễ, hậu học văn D. Nhường cơm sẻ áo 23. Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu “Ai thế nào?” ? A. Học sinh ca hát dưới sân trường. B. Ngài tổng thống đưa tay ra ngoài vẫy đàn chim non. C. Một đám trẻ túm đuôi áo nhau rồng rắn thành dãy dài. D. Đường phố Hà Nội đầy nắng và lá vàng. 24. Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ đặc điểm? A. mơ mộng, hoa cỏ C. ríu rít, nhảy nhót B. tối tăm, lạnh lẽo D. xanh um, cỏ cây 25. Tiếng “đàn” có thể ghép với tiếng nào dưới đây để tạo thành tên các loại nhạc cụ? A. hát, ca C. bầy, đúm B. bầu, tranh D. ong, kiến Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 15 26. Điền tên một loài chim thích hợp vào chỗ trống sau: Giục hè đến mau Là cô...... Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo. (Vè chim) A. chích chòe C. sáo nâu B. sơn ca D. tu hú 27. Câu văn nào dưới đây thuộc câu kiểu “Ai làm gì?” ? A. Những bông hoa xuyến chi mới xinh đẹp làm sao! B. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. C. Bướm trắng bay lòng vòng tìm những bông hoa rừng mới nở. D. Các cành cây đều lấm tấm những mầm xanh. 28. Trong bài tập đọc "Ngày hôm qua đâu rồi?", người bố muốn nhắn nhủ với con điều gì qua khổ thơ dưới đây? Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn. (Theo Bế Kiến Quốc) A. Con cần biết yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh để ngày hôm qua còn mãi. B. Con cần có trang vở hồng để ghi lại những điều cô giáo dạy. C. Ngày hôm qua đã đi rồi, con cần chấp nhận điều đó. D. Con cần học hành chăm chỉ để những điều con học hôm qua được lưu lại. Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 16 29. Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ viết đúng chính tả? A. xinh xắn, rón rén, dập dờn C. lim rim, liêu xiêu, sôi nổi B. sạch sẽ, dành giật, sốt sắng D. chạm chổ, trang trí, trống vắng 30. Giải câu đố sau: Con gì kêu suốt mùa hè Cái kèn ở bụng, tiếng nghe rất buồn? A. con dế mèn C. con ve sầu B. con bọ xít D. con bọ rùa Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 17 THI HỘI - CẤP TỈNH Bài 1: Hổ con thiên tài Em hãy giúp bạn hổ sắp xếp lại trật tự các từ ngữ để tạo thành câu. đây ai đấy, mà Ta quản trâu công. Ông trời buổi chiều. là cho Đói sạch, cho thơm rách Cháu rạng sáng. ngày là nông nghiệp cày gia Cấy vốn Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 18 Gần rạng. gần đen, mực thì đèn thì tháng đã năm nằm Đêm sáng. chưa âm qu an t cười chưa Ngày tối. tháng mười đã h tr ọc ường Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 19 Bài 2: Mèo con nhanh nhẹn Em hãy giúp bạn mèo ghép 2 ô đã cho để tạo thành cặp tương ứng. công an bài hát hài hước đại dương nhà giáo ngăn nắp tuyên dương ca khúc tiết kiệm mặt trời gọn gàng đậu khen ngợi đỗ giáo viên dành dụm biển cảnh sát vui tính vầng thái dương Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 20 Bài 3: Điền từ 1. Em hãy điền một tiếng bắt đầu bằng chữ x hoặc s chỉ tên một loài cây bụi nhỏ cùng họ với ổi, quả chín màu tím đen, chứa nhiều hạt, ăn được. Đó là: cây .. 2. Từ có nghĩa trái ngược với "đục" là 3. Chỉ ra tiếng có vần ong trong đoạn thơ dưới đây. Ngày hôm qua ở lại Trên cành hoa trong vườn Nụ hồng lớn lên mãi Đợi đến ngày tỏa hương. (Bế Kiến Quốc) Đáp án: tiếng . 4. Điền số thích hợp vào chỗ trống sau: Trang sách không nói được Sao em nghe điều gì Dạt dào như sóng vỗ Một chân trời đang đi. (Nguyễn Nhật Ánh) Khổ thơ trên có .. từ chỉ hoạt động. 5. Điền tr hoặc ch vào chỗ trống để được các từ viết đúng chính tả. .ậm chạp tập ..ung 6. Giải câu đố sau: Những người làm sạch môi trường Thu gom rác thải bên đường là ai? Đáp án là: . công 7. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để được câu tục ngữ đúng. Con có như nhà có nóc. Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 21 8. Chọn một từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. (sen, na, me) Ếch con đi học trời mưa Lá .. xanh mướt đội vừa trùm tai Đến nghe cô giáo giảng bài Ốp, ốp nặng ộp, vui tai quá chừng. (Theo Phạm Thị Lan) 9. Câu văn dưới đây có một từ viết sai chính tả, em hãy tìm và sửa lại cho đúng: Trên những bãi đất phù xa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng. (Theo Nguyễn Đình Thi) Từ viết sai chính tả là: Sửa lại là: 10. Điền dấu câu thích hợp vào các ô trống trong khổ thơ sau: Con gà nghịch ngã xuống ao Vịt không biết, hỏi: "Làm sao ướt đầm ” Gà ta xấu hổ nói thầm: "Tôi không nghe mẹ chơi gần bờ ao ” (Theo Nhược Thủy) Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 22 Bài 4: Trắc nghiệm Em hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Trong bài tập đọc "Thư Trung Thu", Bác Hồ mong muốn điều gì ở thiếu nhi trong lời thơ dưới đây? Mong các cháu cố gắng Thi đua học và hành Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tùy theo sức của mình ... A. Bác mong thiếu nhi yêu thương lẫn nhau. B. Bác mong thiếu nhi nghe lời bố mẹ, ông bà. C. Bác mong thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, làm những công việc vừa sức. D. Bác mong thiếu nhi tích cực tham gia chiến đấu, chống lại giặc ngoại xâm. 2. Tố Hữu là tác giả của bài thơ nào dưới đây? A. Cháu nhớ Bác Hồ C. Lượm B. Cây dừa D. Gọi bạn 3. Nhóm từ nào dưới đây có từ viết sai chính tả? A. rộn ràng, rong ruổi C. rồng rắn, giỏi giang B. rung rinh, ròng giã D. dằn vặt, dai dẳng 4. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về tình cảm gia đình? A. Anh em như thể chân tay C. Người dưng nước lã B. Chị ngã em nâng D. Một giọt máu đào hơn ao nước lã 5. Từ 3 tiếng “trái”, “cây”, “đất”, em có thể ghép được bao nhiêu từ có nghĩa? A. 1 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ 6. Em hãy chọn câu có dấu chấm, dấu phẩy được đặt đúng vị trí. A. Chiều qua. Lan nhận được, thư bố. B. Chiều qua, Lan nhận. Được thư bố. C. Chiều qua, Lan nhận được thư bố. D. Chiều qua. Lan, nhận được thư bố. Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 23 7. Từ nào dưới đây có nghĩa là “thấu hiểu và chia sẻ sâu sắc với nỗi đau của người khác”? A. tình cảm B. cảm tình C. cảm thông D. cảm động 8. Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu “Ai thế nào?” ? A. Nắng ghé vào cửa lớp. B. Gió cù khe khẽ anh mèo mướp. C. Năm gian nhà cỏ thấp le te. D. Quê hương là đêm trăng tỏ. 9. Trong bài tập đọc "Sơn Tinh, Thủy Tinh", con gái của Hùng Vương thứ 18 có tên gọi là gì? A. Mị Châu B. Mị Nương C. Tiên Dung D. Ngọc Hoa 10. Tìm những từ chỉ hoạt động trong khổ thơ dưới đây. Trên dòng sông trắng Cầu mới dựng lên Nhân dân đi bên Tàu xe chạy giữa Tu tu xe lửa Xình xịch qua cầu. (Theo Thái Hoàng Linh) A. trắng, mới, tu tu, xình xịch C. dựng, đi, chạy, qua B. sông, dân, xe, cầu D. trên, giữa, bên, cầu 11. Chọn từ có nghĩa khác biệt so với các từ còn lại. A. trung úy C. trung sĩ B. đại tá D. giáo viên 12. Câu “Lớp em đi xem phim vào chủ nhật.” không trả lời cho câu hỏi nào dưới đây? A. Khi nào? C. Lúc nào? B. Mấy giờ? D. Bao giờ? 13. Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược với nhau? A. chăm chỉ - siêng năng C. tốt bụng - hiền lành B. xinh đẹp - tuyệt đẹp D. gian dối - thật thà Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 24 14. Câu văn nào dưới đây có lỗi sai chính tả? A. Những chú chim chiền chiện sà xuống cánh đồng. B. Đường xá lầy lội vì mưa lớn. C. Em rất thích uống trà đào cam sả. D. Các chiến sĩ đã xả thân vì đất nước. 15. Tiếng “truyền” có thể ghép được với những tiếng nào dưới đây? A. bóng, cành C. tay, dây B. thuyết, thống D. lắc, rung 16. Em hãy chọn một câu văn miêu tả không đúng về các sự vật trong tự nhiên. A. Hoa phượng nở đỏ rực chào đón mùa hè. B. Những giọt sương long lanh đọng trên ngọn cỏ. C. Những quả cau lúc lỉu trên giàn. D. Những con sóng tung bọt nước trắng xóa. 17. Chọn dòng thích hợp để hoàn thiện bài ca dao dưới đây: Đi đâu mà vội mà vàng ............................................................... Thong thả như chúng em đây, Chẳng đá nào vấp, chẳng dây nào quàng. A. Mà vấp phải đá mà quàng phải cây. B. Mà va phải đá mà quàng phải cây. C. Mà vấp phải đá mà quàng phải dây. D. Mà vấp cành lá mà quàng phải dây. 18. Từ nào dưới đây dùng để mô tả âm thanh của tiếng nước chảy? A. vi vu C. róc rách B. loạt soạt D. lóc cóc Tài liệu dành tặng học sinh. Đề nghị không sao chép, kinh doanh dưới mọi hình thức. 25 19. Đoạn thơ sau viết về loại quả nào? Trông kìa, một đàn nhím Bám chặt lấy thân cây Chăm gội đầu tắm rửa Phả hương vào gió mây. Đêm mơ màng cổ tích Trăng rót đầy mật vào Để sớm mai thức giấc Cả khu vườn xôn xao... Mẹ bế từng chú xuống Bỏ lớp áo bên ngoài Một màu trăng vàng đượm Thơm lừng cả ban mai. (Lương Đình Khoa) A. quả cam C. quả chuối B. quả mít D. quả dứa 20. Giải câu đố sau: Ai người tên có chữ Lương Trạng Nguyên đất Việt, Trung Hoa thử tài Sai người xuống thuyền cân voi Rạng danh đất nước, muôn người biết tên? A. Lương Ngọc Quyến C. Lương Thế Vinh B. Lương Văn Tụy D. Lương Văn Can

File đính kèm:

  • pdfde_thi_trang_nguyen_tieng_viet_khoi_2_nam_2021.pdf