Đề thi thử THPTQG lớp 12 môn Lịch sử - Năm học 2019-2020 - Đề số 19 (Có đáp án)

Câu 7. Bốn tỉnh lị giành được chính quyền đầu tiên trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là

A. Cao Bằng, Bắc Cạn, Hà Tĩnh, Quảng Nam.

B. Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang.

C. Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Nam.

D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.

 

docx15 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử THPTQG lớp 12 môn Lịch sử - Năm học 2019-2020 - Đề số 19 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THẦN‌ ‌TỐC‌ ‌LUYỆN‌ ‌ĐỀ‌ ‌ ĐỀ‌ ‌SỐ‌ ‌19‌ ‌  ‌ ĐỀ‌ ‌THI‌ ‌THỬ‌ ‌THPT‌ ‌QUỐC‌ ‌GIA‌ ‌ ‌ NĂM‌ ‌HỌC:‌ ‌2019‌ ‌–‌ ‌2020‌ ‌ MÔN:‌ ‌LỊCH‌ ‌SỬ‌ ‌ Thời‌ ‌gian‌ ‌làm‌ ‌bài:‌ ‌50‌ ‌phút;‌ ‌không‌ ‌kể‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌phát‌ ‌đề‌ ‌  ‌ Câu‌ ‌1.‌ ‌Sau‌ ‌thắng‌ ‌lợi‌ ‌của‌ ‌Cách‌ ‌mạng‌ ‌tháng‌ ‌Mười‌ ‌Nga‌ ‌(1917),‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌hàng‌ ‌đầu‌ ‌của‌ ‌chính‌ ‌quyền‌ ‌Nga‌ ‌Xô‌ ‌viết‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Xây‌ ‌dựng‌ ‌bộ‌ ‌máy‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌mới. ‌‌B.‌‌ ‌Hoàn‌ ‌thành‌ ‌cuộc‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌XHCN.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌Chính‌ ‌sách‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌mới.‌‌ D.‌‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌công‌ ‌nghiệp‌ ‌hóa‌ ‌XHCN.‌ ‌ Câu‌ ‌2.‌ ‌Sau‌ ‌khi‌ ‌Liên‌ ‌Xô‌ ‌tan‌ ‌rã,‌ ‌“quốc‌ ‌gia‌ ‌kế‌ ‌tục‌ ‌Liên‌ ‌Xô”,‌ ‌được‌ ‌thừa‌ ‌hưởng‌ ‌kế‌ ‌địa‌ ‌vị‌ ‌pháp‌ ‌lí‌ ‌của‌ ‌Liên‌ ‌Xô‌ ‌tại‌ ‌Hội‌ ‌đồng‌ ‌Bảo‌ ‌an‌ ‌Liên‌ ‌hợp‌ ‌quốc‌ ‌là‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Ucraina.‌‌ B.‌‌ ‌Liên‌ ‌bang‌ ‌Nga.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Udơbêkixtan.‌‌ D.‌‌ ‌Cộng‌ ‌hòa‌ ‌Dân‌ ‌chủ‌ ‌Đức.‌ ‌ Câu‌ ‌3.‌‌ ‌Năm‌ ‌1950,‌ ‌Ấn‌ ‌Độ‌ ‌đã‌ ‌giành‌ ‌được‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌từ‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Pháp.‌ ‌‌ B.‌‌ ‌Hà‌ ‌Lan.‌‌ C.‌‌ ‌Anh.‌‌ D.‌‌ ‌Tây‌ ‌Ban‌ ‌Nha. ‌ ‌ Câu‌ ‌4.‌‌ ‌Cho‌ ‌các‌ ‌sự‌ ‌kiện‌ ‌sau:‌ ‌ 1.‌ ‌Dự‌ ‌Đại‌ ‌hội‌ ‌lần‌ ‌thứ‌ ‌V‌ ‌của‌ ‌Quốc‌ ‌tế‌ ‌Cộng‌ ‌sản.‌ ‌ 2.‌ ‌Tham‌ ‌gia‌ ‌sáng‌ ‌lập‌ ‌Hội‌ ‌Liên‌ ‌hiệp‌ ‌thuộc‌ ‌địa‌ ‌ở‌ ‌Pari.‌ ‌ 3.‌ ‌Đọc‌ ‌Sơ‌ ‌thảo‌ ‌lần‌ ‌thứ‌ ‌nhất‌ ‌những‌ ‌luận‌ ‌cương‌ ‌về‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌và‌ ‌thuộc‌ ‌địa‌ ‌của‌ ‌Lenin.‌ ‌ 4.‌ ‌Bỏ‌ ‌phiếu‌ ‌tán‌ ‌thành‌ ‌gia‌ ‌nhập‌ ‌Quốc‌ ‌tế‌ ‌thứ‌ ‌ba‌ ‌và‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌sáng‌ ‌lập‌ ‌Đảng‌ ‌Cộng‌ ‌sản‌ ‌Pháp.‌ ‌ Sắp‌ ‌xếp‌ ‌các‌ ‌sự‌ ‌kiện‌ ‌trên‌ ‌theo‌ ‌trình‌ ‌từ‌ ‌về‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌về‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Ái‌ ‌Quốc‌ ‌ trong‌ ‌những‌ ‌năm‌ ‌1920‌ ‌–‌ ‌1925.‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌3,‌ ‌2,‌ ‌1,‌ ‌4.‌‌ B.‌‌ ‌4,‌ ‌1,‌ ‌2,‌ ‌3.‌‌ C.‌‌ ‌3,‌ ‌4,‌ ‌2,‌ ‌1.‌‌ D.‌‌ ‌4,‌ ‌2,‌ ‌1,‌ ‌3.‌ ‌ Câu‌ ‌5.‌ ‌Mục‌ ‌đích‌ ‌chính‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌cuộc‌ ‌bãi‌ ‌công‌ ‌công‌ ‌nhân‌ ‌xưởng‌ ‌đóng‌ ‌tài‌ ‌Ba‌ ‌Son‌ ‌(1925)‌ ‌ở‌ ‌Sài‌ ‌Gòn‌ ‌–‌ ‌Chợ‌ ‌Lớn‌ ‌(Việt‌ ‌Nam)‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Ngăn‌ ‌tàu‌ ‌chiến‌ ‌của‌ ‌Pháp‌ ‌chở‌ ‌lính‌ ‌sang‌ ‌đàn‌ ‌áp‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌Trung‌ ‌Quốc.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌Đòi‌ ‌tăng‌ ‌lương,‌ ‌giảm‌ ‌giờ‌ ‌làm,‌ ‌cải‌ ‌thiện‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌làm‌ ‌việc‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌nhân.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Đấu‌ ‌tranh‌ ‌để‌ ‌được‌ ‌thành‌ ‌lập‌ ‌chính‌ ‌đảng‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌công‌ ‌nhân.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌Giành‌ ‌chính‌ ‌quyền‌ ‌Sài‌ ‌Gòn‌ ‌về‌ ‌tay‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌công‌ ‌nhân.‌ ‌ Câu‌ ‌6.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌nào‌ ‌cho‌ ‌thấy‌ ‌từ‌ ‌tháng‌ ‌9/1930,‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌1930‌ ‌–‌ ‌1931‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌dần‌ ‌đạt‌ ‌tới‌ ‌đỉnh‌ ‌cao?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Phong‌ ‌trào‌ ‌diễn‌ ‌ra‌ ‌sôi‌ ‌nổi,‌ ‌rộng‌ ‌khắp‌ ‌cả‌ ‌nước.‌ ‌ B.‌‌ ‌Khởi‌ ‌nghĩa‌ ‌vũ‌ ‌trang‌ ‌và‌ ‌thành‌ ‌lập‌ ‌chính‌ ‌quyền‌ ‌Xô‌ ‌viết.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Vấn‌ ‌đề‌ ‌ruộng‌ ‌đất‌ ‌của‌ ‌nông‌ ‌dân‌ ‌được‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌triệt‌ ‌để.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌Xây‌ ‌dựng‌ ‌khối‌ ‌liên‌ ‌minh‌ ‌công‌ ‌–‌ ‌nông‌ ‌vững‌ ‌chắc.‌ ‌ Câu‌ ‌7.‌‌ ‌Bốn‌ ‌tỉnh‌ ‌lị‌ ‌giành‌ ‌được‌ ‌chính‌ ‌quyền‌ ‌đầu‌ ‌tiên‌ ‌trong‌ ‌Cách‌ ‌mạng‌ ‌tháng‌ ‌Tám‌ ‌năm‌ ‌1945‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌là‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Cao‌ ‌Bằng,‌ ‌Bắc‌ ‌Cạn,‌ ‌Hà‌ ‌Tĩnh,‌ ‌Quảng‌ ‌Nam.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌Hải‌ ‌Dương,‌ ‌Bắc‌ ‌Giang,‌ ‌Thái‌ ‌Nguyên,‌ ‌Tuyên‌ ‌Quang.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Bắc‌ ‌Ninh,‌ ‌Hải‌ ‌Phòng,‌ ‌Hà‌ ‌Nội,‌ ‌Quảng‌ ‌Nam.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌Bắc‌ ‌Giang,‌ ‌Hải‌ ‌Dương,‌ ‌Hà‌ ‌Tĩnh,‌ ‌Quảng‌ ‌Nam.‌ ‌ Câu‌ ‌8.‌ ‌Chủ‌ ‌trương‌ ‌của‌ ‌Đảng,‌ ‌Chính‌ ‌phủ‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌Dân‌ ‌chủ‌ ‌Cộng‌ ‌hòa‌ ‌và‌ ‌chủ‌ ‌tịch‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌đối‌ ‌phó‌ ‌với‌ ‌quân‌ ‌Trung‌ ‌Hoa‌ ‌Dân‌ ‌quốc‌ ‌sai‌ ‌Cách‌ ‌mạng‌ ‌tháng‌ ‌Tám‌ ‌đến‌ ‌trước‌ ‌ngày‌ ‌6/3/1946‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Phối‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌quân‌ ‌Trung‌ ‌Hoa‌ ‌Dân‌ ‌quốc‌ ‌đánh‌ ‌Pháp‌ ‌ở‌ ‌Nam‌ ‌Bộ.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌Hòa‌ ‌hoãn‌ ‌với‌ ‌quân‌ ‌Trung‌ ‌Hoa‌ ‌Dân‌ ‌quốc‌ ‌để‌ ‌tập‌ ‌trung‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌đáng‌ ‌Pháp.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Quyết‌ ‌tâm‌ ‌đánh‌ ‌quân‌ ‌Trung‌ ‌Hoa‌ ‌Dân‌ ‌quốc‌ ‌ngay‌ ‌từ‌ ‌đầu.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌Nhờ‌ ‌vào‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌Anh‌ ‌để‌ ‌chống‌ ‌quân‌ ‌Trung‌ ‌Hoa‌ ‌Dân‌ ‌quốc.‌ ‌ Câu‌ ‌9.‌ ‌Sau‌ ‌cuộc‌ ‌Tiến‌ ‌công‌ ‌chiến‌ ‌lược‌ ‌Đông‌ ‌–‌ ‌Xuân‌ ‌1953‌ ‌–‌ ‌1954‌ ‌của‌ ‌bộ‌ ‌đội‌ ‌chủ‌ ‌lực‌ ‌Việt‌ ‌Nam,‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌quân‌ ‌Pháp‌ ‌đã‌ ‌bị‌ ‌phân‌ ‌tán‌ ‌ra‌ ‌những‌ ‌vị‌ ‌trí‌ ‌nào?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Điện‌ ‌Biên‌ ‌Phủ,‌ ‌Xênô,‌ ‌Plâyku,‌ ‌Luông‌ ‌Phabang,‌ ‌Mường‌ ‌Sài.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌Điện‌ ‌Biên‌ ‌Phủ,‌ ‌Xênô,‌ ‌Plâyku,‌ ‌Sầm‌ ‌Nưa,‌ ‌Phongxalì.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Điện‌ ‌Biên‌ ‌Phủ,‌ ‌Thà‌ ‌Khẹt,‌ ‌Plâyku,‌ ‌Luông‌ ‌Phabang,‌ ‌Xênô.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌Đồng‌ ‌bằng‌ ‌Bắc‌ ‌Bộ,‌ ‌Điện‌ ‌Biên‌ ‌Phủ,‌ ‌Xênô,‌ ‌Luông‌ ‌Phabang,‌ ‌Plâyku.‌ ‌ Câu‌ ‌10.‌‌ ‌Một‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌thành‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌Đồng‌ ‌Khởi‌ ‌(1959-1960)‌ ‌ở‌ ‌miền‌ ‌Nam‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌là‌ ‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌mặt‌ ‌trận‌ ‌Dân‌ ‌tộc‌ ‌Giải‌ ‌phóng‌ ‌miền‌ ‌Nam‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌ra‌ ‌đời.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌miền‌ ‌Nam‌ ‌phá‌ ‌được‌ ‌thế‌ ‌kìm‌ ‌kẹp‌ ‌của‌ ‌Mĩ‌ ‌–‌ ‌Diệm.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌thành‌ ‌lập‌ ‌được‌ ‌chính‌ ‌quyền‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌ở‌ ‌khắp‌ ‌miền‌ ‌Nam.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌làm‌ ‌sụp‌ ‌đổ‌ ‌chính‌ ‌quyền‌ ‌Ngô‌ ‌Đình‌ ‌Diệm‌ ‌ở‌ ‌miền‌ ‌Nam.‌ ‌ Câu‌ ‌11.‌ ‌Thắng‌ ‌lợi‌ ‌quân‌ ‌sự‌ ‌nào‌ ‌đã‌ ‌mở‌ ‌đầu‌ ‌cao‌ ‌trào‌ ‌“Tìm‌ ‌Mĩ‌ ‌mà‌ ‌đánh,‌ ‌lùng‌ ‌Ngụy‌ ‌là‌ ‌diệt”‌ ‌trên‌ ‌khắp‌ ‌miền‌ ‌Nam‌ ‌Việt‌ ‌Nam?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Ấp‌ ‌Bắc‌ ‌(Mĩ‌ ‌Tho).‌‌ B.‌‌ ‌Vạn‌ ‌Tường‌ ‌(Quảng‌ ‌Ngãi).‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Núi‌ ‌Thành‌ ‌(Quảng‌ ‌Nam).‌‌ D.‌‌ ‌Bình‌ ‌Giã‌ ‌(Bà‌ ‌Rịa).‌ ‌ Câu‌ ‌12.‌ ‌Trong‌ ‌đường‌ ‌lối‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌đất‌ ‌nước,‌ ‌Đảng‌ ‌và‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌chủ‌ ‌trương‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌đối‌ ‌ngoại‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌hòa‌ ‌bình,‌ ‌hữu‌ ‌nghị,‌ ‌hợp‌ ‌tác.‌‌ B.‌‌ ‌hòa‌ ‌bình,‌ ‌trung‌ ‌lập‌ ‌tích‌ ‌cực.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌lấy‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌về‌ ‌chính‌ ‌trị‌ ‌làm‌ ‌trọng‌ ‌tâm.‌‌ D.‌‌ ‌giao‌ ‌lưu,‌ ‌tăng‌ ‌cường‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌hóa.‌  Câu‌ ‌13.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌nào‌ ‌sau‌ ‌đây‌ ‌‌không‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌đúng‌ ‌nguyên‌ ‌nhân‌ ‌dẫn‌ ‌tới‌ ‌sự‌ ‌thất‌ ‌bại‌ ‌của‌ ‌cuộc‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌chống‌ ‌Pháp‌ ‌xâm‌ ‌lược‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌năm‌ ‌1858‌ ‌–‌ ‌1884?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Nhà‌ ‌Nguyễn‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌đường‌ ‌lối‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌đúng‌ ‌đắn.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌Nhà‌ ‌Nguyễn‌ ‌không‌ ‌nhận‌ ‌được‌ ‌sự‌ ‌ủng‌ ‌hộ‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Pháp‌ ‌mạnh,‌ ‌có‌ ‌vũ‌ ‌khí‌ ‌hiện‌ ‌đại,‌ ‌quân‌ ‌đội‌ ‌thiện‌ ‌chiến.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌Phong‌ ‌trào‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌nổ‌ ‌ra‌ ‌lẻ‌ ‌tẻ,‌ ‌thiếu‌ ‌tính‌ ‌thống‌ ‌nhất.‌ ‌ Câu‌ ‌14.‌ ‌Cơ‌ ‌quan‌ ‌nào‌ ‌của‌ ‌Liên‌ ‌hợp‌ ‌quốc‌ ‌giữ‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌trọng‌ ‌yếu‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌duy‌ ‌trì‌ ‌hòa‌ ‌bình‌ ‌và‌ ‌an‌ ‌ninh‌ ‌thế‌ ‌giới?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Đại‌ ‌hội‌ ‌đồng.‌‌ B.‌‌ ‌Ban‌ ‌Thư‌ ‌kí. ‌‌C.‌‌ ‌Hội‌ ‌đồng‌ ‌Bảo‌ ‌an.‌‌ D.‌‌ ‌Tòa‌ ‌án‌ ‌Quốc‌ ‌tế.‌ ‌ Câu‌ ‌15.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌nào‌ ‌dưới‌ ‌đây‌ ‌không‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌đúng‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌cuộc‌ ‌cải‌ ‌cách‌ ‌–‌ ‌mở‌ ‌cửa‌ ‌ở‌ ‌Trung‌ ‌Quốc‌ ‌(từ‌ ‌năm‌ ‌1978)?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Lấy‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌làm‌ ‌trọng‌ ‌tâm.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌Xây‌ ‌dựng‌ ‌XHCN‌ ‌mang‌ ‌đặc‌ ‌sắc‌ ‌Trung‌ ‌Quốc.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Xây‌ ‌dựng‌ ‌nền‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌thị‌ ‌trường‌ ‌XHCN.‌  ‌D.‌‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌đa‌ ‌nguyên‌ ‌chính‌ ‌trị,‌ ‌đa‌ ‌đảng‌ ‌cầm‌ ‌quyền.‌ ‌ ‌ Câu‌ ‌16.‌ ‌Sau‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌thứ‌ ‌hai,‌ ‌để‌ ‌thúc‌ ‌đẩy‌ ‌sự‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌của‌ ‌nền‌ ‌kinh‌ ‌tế,‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌của‌ ‌Chính‌ ‌phủ‌ ‌Nhật‌ ‌Bản‌ ‌có‌ ‌điểm‌ ‌gì‌ ‌khác‌ ‌so‌ ‌với‌ ‌Mĩ?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Nâng‌ ‌cao‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌quản‌ ‌lí,‌ ‌điều‌ ‌tiết‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌vĩ‌ ‌mô‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌nước.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌Đẩy‌ ‌nhanh‌ ‌sự‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bằng‌ ‌việc‌ ‌mua‌ ‌bằng‌ ‌phát‌ ‌minh‌ ‌của‌ ‌nước‌ ‌ngoài.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Tận‌ ‌dụng‌ ‌lợi‌ ‌thế‌ ‌về‌ ‌lãnh‌ ‌thổ,‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌tài‌ ‌nguyên‌ ‌thiên‌ ‌nhiên.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌Tăng‌ ‌cường‌ ‌tính‌ ‌năng‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌khả‌ ‌năng‌ ‌cạnh‌ ‌tranh‌ ‌cảu‌ ‌các‌ ‌công‌ ‌ty,‌ ‌tập‌ ‌đoàn‌ ‌kinh‌ ‌tế.‌ ‌ Câu‌ ‌17.‌ ‌So‌ ‌với‌ ‌Nhật‌ ‌Bản,‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌đối‌ ‌ngoại‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌Tây‌ ‌Âu‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌năm‌ ‌1945‌ ‌–‌ ‌1950‌ ‌có‌ ‌điểm‌ ‌gì‌ ‌khác‌ ‌biệt?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Liên‌ ‌kết‌ ‌chặt‌ ‌chẽ,‌ ‌trở‌ ‌thành‌ ‌đồng‌ ‌minh‌ ‌của‌ ‌Mĩ.‌‌ B.‌‌ ‌Xâm‌ ‌lược‌ ‌trở‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌thuộc‌ ‌địa‌ ‌cũ‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Tăng‌ ‌cường‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌Đông‌ ‌Âu.‌‌ D.‌‌ ‌Phản‌ ‌đối‌ ‌Mĩ‌ ‌trong‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌quốc‌ ‌tế.‌ ‌ Câu‌ ‌18.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌nào‌ ‌dưới‌ ‌đây‌ ‌‌không‌ ‌phải‌ ‌là‌ ‌nhân‌ ‌tố‌ ‌khách‌ ‌quan‌ ‌góp‌ ‌phần‌ ‌đưa‌ ‌tới‌ ‌sự‌ ‌bùng‌ ‌nổ‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌sau‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌thứ‌ ‌nhất?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Thắng‌ ‌lợi‌ ‌của‌ ‌Cách‌ ‌mang‌ ‌tháng‌ ‌Mười‌ ‌Nga‌ ‌năm‌ ‌1917.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌Phong‌ ‌trào‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌ở‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌phương‌ ‌Đông‌ ‌dâng‌ ‌cao.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Tác‌ ‌động‌ ‌từ‌ ‌cuộc‌ ‌khai‌ ‌thác‌ ‌thuộc‌ ‌địa‌ ‌lần‌ ‌thứ‌ ‌hai‌ ‌của‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌Pháp.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌Phong‌ ‌trào‌ ‌công‌ ‌nhân‌ ‌ở‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌tư‌ ‌bản‌ ‌đế‌ ‌quốc‌ ‌phương‌ ‌Tây‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌mạnh.‌ ‌ Câu‌ ‌19.‌ ‌So‌ ‌với‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌1919‌ ‌–‌ ‌1924,‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌nhân‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌năm‌ ‌1925‌ ‌–‌ ‌1929‌ ‌có‌ ‌điểm‌ ‌gì‌ ‌mới?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Có‌ ‌sự‌ ‌lãnh‌ ‌đạo‌ ‌của‌ ‌Đảng‌ ‌Cộng‌ ‌sản‌ ‌Việt‌ ‌Nam.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌Phong‌ ‌trào‌ ‌công‌ ‌nhân‌ ‌dần‌ ‌đi‌ ‌vào‌ ‌cuộc‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌tự‌ ‌giác.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Công‌ ‌nhân‌ ‌bước‌ ‌đầu‌ ‌được‌ ‌tiếp‌ ‌thu‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌Mác‌ ‌–‌ ‌Lênin.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌Xuất‌ ‌hiện‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌chính‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌nhân‌ ‌(Công‌ ‌hội,)‌ ‌ Câu‌ ‌20.‌ ‌Hội‌ ‌nghị‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌của‌ ‌Ban‌ ‌Thường‌ ‌vụ‌ ‌Trung‌ ‌ương‌ ‌Đảng‌ ‌Cộng‌ ‌sản‌ ‌Đông‌ ‌Dương‌ ‌(tháng‌ ‌3/1945)‌ ‌đã‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌nhiều‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌quan‌ ‌trọng,‌ ‌‌ngoại‌ ‌trừ‌‌ ‌việc‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌phát‌ ‌động‌ ‌cao‌ ‌trào‌ ‌“kháng‌ ‌Nhật‌ ‌cứu‌ ‌nước”.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌phát‌ ‌lệnh‌ ‌Tổng‌ ‌khởi‌ ‌nghĩa‌ ‌giành‌ ‌chính‌ ‌quyền‌ ‌trong‌ ‌cả‌ ‌nước.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌ra‌ ‌chỉ‌ ‌thị‌ ‌“Nhật‌ ‌–‌ ‌Pháp‌ ‌bắn‌ ‌nhau‌ ‌và‌ ‌hành‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌chúng‌ ‌ta”.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌xác‌ ‌định‌ ‌kẻ‌ ‌trước‌ ‌mắt‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌Đông‌ ‌Dương‌ ‌là‌ ‌phát‌ ‌xít‌ ‌Nhật.‌ ‌ Câu‌ ‌21.‌ ‌Thắng‌ ‌lợi‌ ‌trong‌ ‌cuộc‌ ‌chiến‌ ‌đấu‌ ‌của‌ ‌quân‌ ‌dân‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌ở‌ ‌các‌ ‌đô‌ ‌thị‌ ‌phía‌ ‌Bắc‌ ‌vĩ‌ ‌tuyến‌ ‌16‌ ‌có‌ ‌nhiều‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌quan‌ ‌trọng,‌ ‌‌ngoại‌ ‌trừ‌‌ ‌việc‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌tiêu‌ ‌diệt‌ ‌một‌ ‌bộ‌ ‌phận‌ ‌sinh‌ ‌lực‌ ‌địch,‌ ‌giam‌ ‌chân‌ ‌địch‌ ‌trong‌ ‌thành‌ ‌phố.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌bước‌ ‌đầu‌ ‌làm‌ ‌phá‌ ‌sản‌ ‌kế‌ ‌hoạch‌ ‌đánh‌ ‌nhanh‌ ‌thắng‌ ‌nhanh‌ ‌của‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌Pháp.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌tạo‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌cho‌ ‌cả‌ ‌nước‌ ‌bước‌ ‌vào‌ ‌cuộc‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌lâu‌ ‌dài.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌làm‌ ‌phá‌ ‌sản‌ ‌kế‌ ‌hoạch‌ ‌đánh‌ ‌nhanh‌ ‌thắng‌ ‌nhanh,‌ ‌buộc‌ ‌Pháp‌ ‌phải‌ ‌đánh‌ ‌lâu‌ ‌dài.‌ ‌ Câu‌ ‌22.‌ ‌Nguyên‌ ‌nhân‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌thắng‌ ‌lợi‌ ‌cuộc‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌chống‌ ‌Pháp‌ ‌của‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌(1945‌ ‌-1954)‌ ‌là‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌sự‌ ‌lãnh‌ ‌đạo‌ ‌sáng‌ ‌suốt‌ ‌của‌ ‌Đảng,‌ ‌Chính‌ ‌phủ,‌ ‌đứng‌ ‌đầu‌ ‌là‌ ‌Chủ‌ ‌tịch‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌truyền‌ ‌thống‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌anh‌ ‌hùng‌ ‌bất‌ ‌khuất‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌mỗi‌ ‌khi‌ ‌có‌ ‌giặc‌ ‌ngoại‌ ‌xâm.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌hậu‌ ‌phương‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌và‌ ‌khối‌ ‌đoàn‌ ‌kết‌ ‌toàn‌ ‌dân‌ ‌được‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌vững‌ ‌mạnh.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌tình‌ ‌đoàn‌ ‌kết‌ ‌chiến‌ ‌đấu‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌ba‌ ‌nước‌ ‌Việt‌ ‌Nam,‌ ‌Lào,‌ ‌Campuchia.‌ ‌ Câu‌ ‌23.‌ ‌Cuối‌ ‌năm‌ ‌1974‌ ‌–‌ ‌đầu‌ ‌năm‌ ‌1975,‌ ‌Bộ‌ ‌Chính‌ ‌trị‌ ‌Trung‌ ‌ương‌ ‌Đảng‌ ‌Lao‌ ‌động‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌đề‌ ‌ra‌ ‌chủ‌ ‌ trương‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌hoàn‌ ‌toàn‌ ‌miền‌ ‌Nam‌ ‌là‌ ‌vì‌ ‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌bối‌ ‌cảnh‌ ‌quốc‌ ‌tế‌ ‌có‌ ‌nhiều‌ ‌thuận‌ ‌lợi‌ ‌cho‌ ‌cách‌ ‌mạng.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌so‌ ‌sánh‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌ở‌ ‌miền‌ ‌Nam‌ ‌thay‌ ‌đổi‌ ‌có‌ ‌lợi‌ ‌cho‌ ‌cách‌ ‌mạng.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌miền‌ ‌Bắc‌ ‌đã‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌thắng‌ ‌lợi‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌XHCN.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌chính‌ ‌quyền‌ ‌Sài‌ ‌Gòn‌ ‌suy‌ ‌yếu‌ ‌do‌ ‌Mĩ‌ ‌cắt‌ ‌viện‌ ‌trợ.‌ ‌ Câu‌ ‌24.‌ ‌Một‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌mục‌ ‌tiêu‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌cuộc‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌được‌ ‌Đảng‌ ‌Cộng‌ ‌sản‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌xác‌ ‌định‌ ‌là‌ ‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌đưa‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌thoát‌ ‌khỏi‌ ‌tình‌ ‌trạng‌ ‌khủng‌ ‌hoảng.‌‌ B.‌‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌triệt‌ ‌để‌ ‌khẩu‌ ‌hiệu‌ ‌người‌ ‌cày‌ ‌có‌ ‌ruộng.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌khắc‌ ‌phục‌ ‌hậu‌ ‌quả‌ ‌chiến‌ ‌tranh‌ ‌ở‌ ‌miền‌ ‌Nam.‌‌ D.‌‌ ‌tranh‌ ‌thủ‌ ‌sự‌ ‌ủng‌ ‌hộ‌ ‌của‌ ‌cộng‌ ‌đồng‌ ‌quốc‌ ‌tế.‌ ‌  ‌ Câu‌ ‌25.‌ ‌Điểm‌ ‌khác‌ ‌biệt‌ ‌căn‌ ‌bản‌ ‌về‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌so‌ ‌với‌ ‌triều‌ ‌đình‌ ‌nhà‌ ‌Nguyễn‌ ‌trong‌ ‌cuộc‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌chống‌ ‌Pháp‌ ‌(1858‌ ‌–‌ ‌1884)‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Kháng‌ ‌chiến‌ ‌chống‌ ‌Pháp‌ ‌với‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌chủ‌ ‌động,‌ ‌quyết‌ ‌tâm.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌Khuất‌ ‌phục‌ ‌trước‌ ‌sức‌ ‌mạnh‌ ‌của‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌quân‌ ‌sự‌ ‌Pháp.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Hoang‌ ‌mang,‌ ‌dao‌ ‌động,‌ ‌thiếu‌ ‌quyết‌ ‌tâm‌ ‌kháng‌ ‌chiến.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌Liên‌ ‌kết‌ ‌thống‌ ‌nhất‌ ‌các‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌toàn‌ ‌quốc‌ ‌chống‌ ‌Pháp.‌ ‌ Câu‌ ‌26.‌ ‌Điểm‌ ‌tương‌ ‌đồng‌ ‌giữa‌ ‌trật‌ ‌tự‌ ‌hai‌ ‌cực‌ ‌Ianta‌ ‌so‌ ‌với‌ ‌trật‌ ‌tự‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌theo‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌Vecxai‌ ‌–‌ ‌Oasinhton‌ ‌là‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌được‌ ‌xác‌ ‌lập‌ ‌bởi‌ ‌các‌ ‌cường‌ ‌quốc‌ ‌thắng‌ ‌trận.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌hòa‌ ‌bình,‌ ‌dân‌ ‌chủ.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌đối‌ ‌lập‌ ‌về‌ ‌hệ‌ ‌tư‌ ‌tưởng.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌triệt‌ ‌để‌ ‌mâu‌ ‌thuẫn‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌cường‌ ‌quốc.‌ ‌ Câu‌ ‌27.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌nào‌ ‌sau‌ ‌đây‌ ‌‌không‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌đúng‌ ‌điểm‌ ‌tương‌ ‌đồng‌ ‌trong‌ ‌đường‌ ‌lối‌ ‌cải‌ ‌cách‌ ‌–‌ ‌mở‌ ‌của‌ ‌của‌ ‌Trung‌ ‌Quốc‌ ‌với‌ ‌đường‌ ‌lối‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌đa‌ ‌nguyên‌ ‌trong‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌chính‌ ‌trị.‌‌ B.‌‌ ‌Lấy‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌làm‌ ‌trọng‌ ‌tâm.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Giữ‌ ‌vững‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌lãnh‌ ‌đạo‌ ‌của‌ ‌Đảng‌ ‌Cộng‌ ‌sản.‌‌ D.‌‌ ‌Xây‌ ‌dựng‌ ‌nền‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌thị‌ ‌trường‌ ‌XHCN.‌ ‌ Câu‌ ‌28.‌‌ ‌Nhận‌ ‌định‌ ‌nào‌ ‌sau‌ ‌đây‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌đúng‌ ‌về‌ ‌học‌ ‌thuyết‌ ‌Truman‌ ‌(1947)?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Là‌ ‌sự‌ ‌tập‌ ‌hợp‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌của‌ ‌Mĩ‌ ‌trước‌ ‌thắng‌ ‌lợi‌ ‌và‌ ‌ảnh‌ ‌hưởng‌ ‌của‌ ‌CNXH.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌Đánh‌ ‌dấu‌ ‌sự‌ ‌xác‌ ‌lập‌ ‌cục‌ ‌diện‌ ‌hai‌ ‌cực:‌ ‌Liên‌ ‌Xô‌ ‌–‌ ‌Mĩ,‌ ‌hai‌ ‌phe‌ ‌XHCN‌ ‌-TBCN.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Là‌ ‌sự‌ ‌kiện‌ ‌đánh‌ ‌dấu‌ ‌chiến‌ ‌tranh‌ ‌Lạnh‌ ‌đã‌ ‌bao‌ ‌trùm‌ ‌toàn‌ ‌thế‌ ‌giới.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌Cho‌ ‌thấy‌ ‌sự‌ ‌lo‌ ‌ngại‌ ‌của‌ ‌Mĩ‌ ‌trước‌ ‌thành‌ ‌công‌ ‌của‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌Trung‌ ‌Quốc.‌ ‌ Câu‌ ‌29.‌ ‌Những‌ ‌năm‌ ‌20‌ ‌của‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX,‌ ‌khuynh‌ ‌hướng‌ ‌vô‌ ‌sản‌ ‌từng‌ ‌bước‌ ‌chiếm‌ ‌ưu‌ ‌thế‌ ‌trong‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌vì‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌được‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌ruộng‌ ‌đất‌ ‌cho‌ ‌nông‌ ‌dân.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌đáp‌ ‌ứng‌ ‌được‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌đưa‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌công‌ ‌nhân‌ ‌chuyển‌ ‌sang‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌tự‌ ‌giác.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌đáp‌ ‌ứng‌ ‌được‌ ‌nguyện‌ ‌vọng‌ ‌của‌ ‌quần‌ ‌chúng‌ ‌công‌ ‌–‌ ‌nông.‌ ‌ ‌ Câu‌ ‌30.‌ ‌Điểm‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Ái‌ ‌Quốc‌ ‌tại‌ ‌Hội‌ ‌nghị‌ ‌lần‌ ‌thứ‌ ‌8‌ ‌Ban‌ ‌Chấp‌ ‌hành‌ ‌Trung‌ ‌ương‌ ‌Đảng‌ ‌Cộng‌ ‌sản‌ ‌Đông‌ ‌Dương‌ ‌(5/1941)‌ ‌là‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌đặt‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌lên‌ ‌hàng‌ ‌đầu.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌trong‌ ‌khuôn‌ ‌khổ‌ ‌mỗi‌ ‌nước‌ ‌Đông‌ ‌Dương.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌tạm‌ ‌gác‌ ‌khẩu‌ ‌hiện‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌ruộng‌ ‌đất.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌chủ‌ ‌trương‌ ‌thành‌ ‌lập‌ ‌chính‌ ‌phủ‌ ‌dân‌ ‌chủ‌ ‌cộng‌ ‌hòa.‌ ‌ Câu‌ ‌31.‌ ‌Các‌ ‌chiến‌ ‌dịch‌ ‌quân‌ ‌sự‌ ‌của‌ ‌quân‌ ‌dân‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌trong‌ ‌cuộc‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌chống‌ ‌Pháp‌ ‌(1945‌ ‌–‌ ‌1954)‌ ‌đều‌ ‌có‌ ‌mục‌ ‌tiêu‌ ‌chung‌ ‌là‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌và‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌căn‌ ‌cứ‌ ‌địa‌ ‌Việt‌ ‌Bắc.‌‌ B.‌‌ ‌khai‌ ‌thông‌ ‌con‌ ‌đường‌ ‌liên‌ ‌lạc‌ ‌với‌ ‌quốc‌ ‌tế.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌tiêu‌ ‌diệt‌ ‌một‌ ‌bộ‌ ‌phận‌ ‌sinh‌ ‌lực‌ ‌địch.‌‌ D.‌‌ ‌buộc‌ ‌địch‌ ‌phải‌ ‌phân‌ ‌tán‌ ‌lực‌ ‌lượng.‌ ‌ Câu‌ ‌32.‌ ‌Nét‌ ‌nổi‌ ‌bật‌ ‌về‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌chỉ‌ ‌đạo‌ ‌của‌ ‌Đảng‌ ‌Lao‌ ‌động‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌trong‌ ‌cuộc‌ ‌Tổng‌ ‌tiến‌ ‌công‌ ‌và‌ ‌nổi‌ ‌dậy‌ ‌mùa‌ ‌Xuân‌ ‌năm‌ ‌1975‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Đi‌ ‌từ‌ ‌khởi‌ ‌nghĩa‌ ‌từng‌ ‌phần‌ ‌tiến‌ ‌lên‌ ‌tổng‌ ‌khởi‌ ‌nghĩa‌ ‌giành‌ ‌chính‌ ‌quyền‌ ‌trên‌ ‌cả‌ ‌nước.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌Chủ‌ ‌động‌ ‌tạo‌ ‌thời‌ ‌cơ,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌phương‌ ‌châm‌ ‌thần‌ ‌tốc,‌ ‌táo‌ ‌bạo,‌ ‌bất‌ ‌ngờ,‌ ‌chắc‌ ‌thắng.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌phương‌ ‌châm‌ ‌đánh‌ ‌chắc,‌ ‌tiến‌ ‌chắc,‌ ‌không‌ ‌chắc‌ ‌thắng‌ ‌thì‌ ‌kiên‌ ‌quyết‌ ‌không‌ ‌đánh.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌Bám‌ ‌sát‌ ‌tình‌ ‌hình,‌ ‌tạo‌ ‌thời‌ ‌cơ‌ ‌để‌ ‌tổng‌ ‌khởi‌ ‌nghĩa‌ ‌giành‌ ‌chính‌ ‌quyền‌ ‌trên‌ ‌cả‌ ‌nước.‌ ‌ Câu‌ ‌33.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌nào‌ ‌sau‌ ‌đây‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌nét‌ ‌mới,‌ ‌mang‌ ‌tính‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌trong‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌cứu‌ ‌nước‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌thân‌ ‌sĩ‌ ‌phu‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌những‌ ‌năm‌ ‌đầu‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Muốn‌ ‌dựa‌ ‌vào‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌bên‌ ‌ngoài‌ ‌để‌ ‌cứu‌ ‌nước,‌ ‌canh‌ ‌tân‌ ‌đất‌ ‌nước.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌Giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌phải‌ ‌gắn‌ ‌liền‌ ‌với‌ ‌duy‌ ‌tân‌ ‌và‌ ‌thay‌ ‌đổi‌ ‌chế‌ ‌độ‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Kết‌ ‌hợp‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌vũ‌ ‌trang‌ ‌với‌ ‌tranh‌ ‌thủ‌ ‌sự‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌từ‌ ‌bên‌ ‌ngoài.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌Xác‌ ‌định‌ ‌phong‌ ‌kiến‌ ‌là‌ ‌thủ‌ ‌phạm‌ ‌làm‌ ‌cho‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌suy‌ ‌yếu,‌ ‌mất‌ ‌độc‌ ‌lập.‌ ‌ Câu‌ ‌34.‌‌ ‌Điểm‌ ‌tiến‌ ‌bộ‌ ‌của‌ ‌trật‌ ‌tự‌ ‌hai‌ ‌cực‌ ‌Ianta‌ ‌so‌ ‌với‌ ‌trật‌ ‌tự‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌theo‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌Vécxai‌ ‌–‌ ‌Oasinhtơn‌ ‌là‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌của‌ ‌Liên‌ ‌Xô‌ ‌–‌ ‌chỗ‌ ‌dựa‌ ‌cho‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌thế‌ ‌giới.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌phân‌ ‌tuyến‌ ‌triệt‌ ‌để,‌ ‌hại‌ ‌siêu‌ ‌cường‌ ‌Xô‌ ‌–‌ ‌Mĩ‌ ‌chi‌ ‌phối‌ ‌hai‌ ‌phe‌ ‌XHCN‌ ‌và‌ ‌TBCN.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌được‌ ‌thiết‌ ‌lập‌ ‌bởi‌ ‌các‌ ‌cường‌ ‌quốc‌ ‌thắng‌ ‌trận‌ ‌trong‌ ‌cuộc‌ ‌chiến‌ ‌tranh‌ ‌thế‌ ‌giới.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌triệt‌ ‌để‌ ‌mâu‌ ‌thuẫn‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌lợi‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌cường‌ ‌quốc‌ ‌thắng‌ ‌trận‌ ‌sau‌ ‌chiến‌ ‌tranh.‌ ‌ Câu‌ ‌35.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌nào‌ ‌sau‌ ‌đây‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌đúng‌ ‌tính‌ ‌đúng‌ ‌đắn,‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌trong‌ ‌Cương‌ ‌lĩnh‌ ‌chính‌ ‌trị‌ ‌đầu‌ ‌tiên‌ ‌của‌ ‌Đảng‌ ‌Cộng‌ ‌sản‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌(tháng‌ ‌2/‌ ‌1930)‌ ‌so‌ ‌với‌ ‌Luận‌ ‌cương‌ ‌chính‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌Đảng‌ ‌Cộng‌ ‌sản‌ ‌Đông‌ ‌Dương‌ ‌(tháng‌ ‌10/1930)?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Xác‌ ‌định‌ ‌đúng‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌lãnh‌ ‌đạo‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌là‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌công‌ ‌nhân.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌Nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌việc‌ ‌thành‌ ‌lập‌ ‌chính‌ ‌phủ‌ ‌công‌ ‌–‌ ‌nông,‌ ‌đề‌ ‌cao‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌ruộng‌ ‌đất.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌đúng‌ ‌khả‌ ‌năng‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌giai‌ ‌cấp.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌Xác‌ ‌định‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌bộ‌ ‌phận‌ ‌khăng‌ ‌khít‌ ‌của‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌thế‌ ‌giới.‌ ‌ Câu‌ ‌36.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌nào‌ ‌‌không‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌đúng‌ ‌điểm‌ ‌giống‌ ‌nhau‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌giữa‌ ‌hai‌ ‌Hiệp‌ ‌định‌ ‌Giơnevơ‌ ‌về‌ ‌Đông‌ ‌Dương‌ ‌(1954)‌ ‌và‌ ‌Hiệp‌ ‌định‌ ‌Pari‌ ‌về‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌(1973)?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Buộc‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌đế‌ ‌quốc‌ ‌công‌ ‌nhận‌ ‌các‌ ‌quyền‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌Việt‌ ‌Nam.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌Quy‌ ‌định‌ ‌các‌ ‌bên‌ ‌tham‌ ‌chiến‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌tập‌ ‌kết,‌ ‌chuyển‌ ‌quân,‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌khu‌ ‌vực.‌ ‌ C.‌‌ ‌Đưa‌ ‌đến‌ ‌sự‌ ‌chấm‌ ‌dứt‌ ‌chiến‌ ‌tranh,‌ ‌lập‌ ‌lại‌ ‌hòa‌ ‌bình‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌Đưa‌ ‌đến‌ ‌việc‌ ‌đế‌ ‌quốc‌ ‌xâm‌ ‌lược‌ ‌phải‌ ‌rút‌ ‌quân‌ ‌về‌ ‌nước.‌ ‌ Câu‌ ‌37.‌ ‌Điểm‌ ‌khác‌ ‌biệt‌ ‌căn‌ ‌bản‌ ‌giữa‌ ‌chiến‌ ‌dịch‌ ‌Điện‌ ‌Biên‌ ‌Phủ‌ ‌(1954)‌ ‌so‌ ‌với‌ ‌cuộc‌ ‌Tiến‌ ‌công‌ ‌chiến‌ ‌lược‌ ‌Đông‌ ‌–‌ ‌Xuân‌ ‌1953‌ ‌–‌ ‌1954‌ ‌là‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌đánh‌ ‌vào‌ ‌những‌ ‌hướng‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌về‌ ‌chiến‌ ‌lược‌ ‌mà‌ ‌địch‌ ‌tương‌ ‌đối‌ ‌yếu.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌đánh‌ ‌vào‌ ‌tập‌ ‌đoàn‌ ‌cứ‌ ‌điểm‌ ‌quân‌ ‌sự‌ ‌mạnh‌ ‌nhất‌ ‌của‌ ‌Pháp‌ ‌ở‌ ‌Đông‌ ‌Dương.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌được‌ ‌mở‌ ‌ra‌ ‌nhằm‌ ‌tiêu‌ ‌diệt‌ ‌một‌ ‌bộ‌ ‌phận‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌sinh‌ ‌lực‌ ‌địch.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌được‌ ‌mở‌ ‌ra‌ ‌nhằm‌ ‌duy‌ ‌trì‌ ‌quyền‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌đánh‌ ‌địch‌ ‌ở‌ ‌chiến‌ ‌trường‌ ‌chính.‌ ‌ Câu‌ ‌38.‌ ‌Thực‌ ‌tiễn‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌những‌ ‌năm‌ ‌1945‌ ‌–‌ ‌1946‌ ‌đã‌ ‌để‌ ‌lại‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌kinh‌ ‌nghiệm‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌cho‌ ‌Đảng‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌dan‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌về‌ ‌việc‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌vũ‌ ‌trang.‌‌ B.‌‌ ‌giành‌ ‌và‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌chính‌ ‌quyền‌ ‌cách‌ ‌mạng.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌chính‌ ‌trị.‌‌ D.‌‌ ‌chớp‌ ‌thời‌ ‌cơ,‌ ‌phân‌ ‌hóa,‌ ‌cô‌ ‌lập‌ ‌kẻ‌ ‌thù.‌ ‌ Câu‌ ‌39.‌‌ ‌Đặc‌ ‌điểm‌ ‌lớn‌ ‌nhất,‌ ‌độc‌ ‌đáo‌ ‌nhất‌ ‌của‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌1954‌ ‌–‌ ‌1975‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Cả‌ ‌nước‌ ‌cùng‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌cuộc‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌dân‌ ‌chủ‌ ‌nhân‌ ‌dân.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌Tiến‌ ‌hành‌ ‌đồng‌ ‌thời‌ ‌hai‌ ‌chiến‌ ‌lược‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌ở‌ ‌hai‌ ‌miền‌ ‌Nam‌ ‌–‌ ‌Bắc.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Cả‌ ‌nước‌ ‌thống‌ ‌nhất,‌ ‌cùng‌ ‌tiến‌ ‌lên‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌XHCN.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌Miền‌ ‌Nam‌ ‌vừa‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌chống‌ ‌Mĩ,‌ ‌vừa‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌ Câu‌ ‌40.‌ ‌Thực‌ ‌tiễn‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌các‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌từ‌ ‌năm‌ ‌1930‌ ‌đến‌ ‌nay‌ ‌đã‌ ‌để‌ ‌lại‌ ‌cho‌ ‌Đảng‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌vài‌ ‌học‌ ‌quý‌ ‌báu‌ ‌nào?‌ ‌ ‌A.‌‌ ‌Giải‌ ‌quyết‌ ‌đồng‌ ‌thời‌ ‌hai‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌và‌ ‌dân‌ ‌chủ.‌ ‌ ‌B.‌‌ ‌Luôn‌ ‌đặt‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌lên‌ ‌hàng‌ ‌đầu.‌ ‌ ‌C.‌‌ ‌Sự‌ ‌nghiệp‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌là‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân,‌ ‌do‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌và‌ ‌vì‌ ‌nhân‌ ‌dân.‌ ‌ ‌D.‌‌ ‌Đoàn‌ ‌kết‌ ‌quốc‌ ‌tế‌ ‌là‌ ‌nhân‌ ‌tố‌ ‌hàng‌ ‌đầu‌ ‌đưa‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌đến‌ ‌thắng‌ ‌lợi.‌ ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌  ‌ Đáp‌ ‌án‌ ‌ 1-A‌ ‌ 2-B‌ ‌ 3-C‌ ‌ 4-C‌ ‌ 5-A‌ ‌ 6-B‌ ‌ 7-D‌ ‌ 8-B‌ ‌ 9-D‌ ‌ 10-A‌ ‌ 11-B‌ ‌ 12-A‌ ‌ 13-B‌ ‌ 14-C‌ ‌ 15-D‌ ‌ 16-B‌ ‌ 17-B‌ ‌ 18-C‌ ‌ 19-B‌ ‌ 20-B‌ ‌ 21-D‌ ‌ 22-A‌ ‌ 23-B‌ ‌ 24-A‌ ‌ 25-A‌ ‌ 26-A‌ ‌ 27-A‌ ‌ 28-A‌ ‌ 29-B‌ ‌ 30-B‌ ‌ 31-C‌ ‌ 32-A‌ ‌ 33-B‌ ‌ 34-A‌ ‌ 35-C‌ ‌ 36-B‌ ‌ 37-B‌ ‌ 38-B‌ ‌ 39-B‌ ‌ 40-C‌ ‌  ‌ LỜI‌ ‌GIẢI‌ ‌CHI‌ ‌TIẾT‌ ‌ Câu‌ ‌5:‌‌ ‌‌Đáp‌ ‌án‌ ‌A‌ ‌ -‌ ‌Tháng‌ ‌8/1925,‌ ‌công‌ ‌nhân‌ ‌xưởng‌ ‌đóng‌ ‌tàu‌ ‌Ba‌ ‌Son‌ ‌(Sài‌ ‌Gòn‌ ‌–‌ ‌Chợ‌ ‌Lớn)‌ ‌bãi‌ ‌công.‌ ‌Cuộc‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌này‌ ‌bên‌ ‌cạnh‌ ‌mục‌ ‌tiêu‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌(với‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌sách:‌ ‌tăng‌ ‌lương‌ ‌cho‌ ‌tất‌ ‌cả‌ ‌công‌ ‌nhân‌ ‌lên‌ ‌20%,‌ ‌gọi‌ ‌số‌ ‌thợ‌ ‌bị‌ ‌đuổi‌ ‌việc‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌cuộc‌ ‌đình‌ ‌công‌ ‌trước‌ ‌đây‌ ‌làm‌ ‌việc‌ ‌lại;‌ ‌)‌ ‌còn‌ ‌mang‌ ‌mục‌ ‌đích‌ ‌chính‌ ‌trị‌ ‌rõ‌ ‌rệt‌ ‌là:‌ ‌kéo‌ ‌dài‌ ‌việc‌ ‌sửa‌ ‌chữa‌ ‌chiến‌ ‌hàm‌ ‌Misơlê‌ ‌(của‌ ‌Pháp)‌ ‌nhằm‌ ‌ngăn‌ ‌cản‌ chiến‌ ‌hạm‌ ‌này‌ ‌chở‌ ‌binh‌ ‌lính‌ ‌sang‌ ‌đàn‌ ‌áp‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌Trung‌ ‌Quốc.‌ ‌ ‌ Câu‌ ‌6:‌‌ ‌‌Đáp‌ ‌án‌ ‌B‌ ‌ -‌ ‌Từ‌ ‌tháng‌ ‌9/‌ ‌1930,‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam,‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌dâng‌ ‌cao,‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌tại‌ ‌hai‌ ‌tỉnh‌ ‌Nghệ‌ ‌An‌ ‌và‌ ‌Hà‌ ‌Tĩnh.‌ ‌Các‌ ‌cuộc‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌có‌ ‌vũ‌ ‌trang‌ ‌tự‌ ‌vệ‌ ‌của‌ ‌nông‌ ‌dân‌ ‌và‌ ‌công‌ ‌nhân‌ ‌Nghệ‌ ‌An‌ ‌–‌ ‌Hà‌ ‌Tĩnh‌ ‌diễn‌ ‌ra‌ ‌mạng‌ ‌mẽ‌ ‌khiến‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌chính‌ ‌quyền‌ ‌thực‌ ‌dân,‌ ‌phong‌ ‌kiến‌ ‌bị‌ ‌tê‌ ‌liệt,‌ ‌tan‌ ‌rã.‌ ‌Trong‌ ‌tình‌ ‌hình‌ ‌đó,‌ ‌nhiều‌ ‌cấp‌ ‌ủy‌ ‌Đảng‌ ‌ở‌ ‌thôn‌ ‌xã‌ ‌đã‌ ‌lãnh‌ ‌đạo‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌đứng‌ ‌lên‌ ‌tự‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌chính‌ ‌trị,‌ ‌kinh‌ ‌tế,‌ ‌văn‌ ‌hóa,‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌ở‌ ‌địa‌ ‌phương,‌ ‌làm‌ ‌chức‌ ‌năng‌ ‌của‌ ‌chính‌ ‌quyền,‌ ‌gọi‌ ‌là‌ ‌“Xô‌ ‌viết”‌ ‌→‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌1930‌ ‌–‌ ‌1931‌ ‌đạt‌ ‌ tới‌ ‌đỉnh‌ ‌cao.‌ ‌ Câu‌ ‌13:‌‌ ‌‌Đáp‌ ‌án‌ ‌B‌ ‌ -‌ ‌Cuộc‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌chống‌ ‌Pháp‌ ‌xâm‌ ‌lược‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌năm‌ ‌1858‌ ‌-1884‌ ‌thất‌ ‌bại‌ ‌do‌ ‌nhiều‌ ‌nguyên‌ ‌nhân:‌ ‌ *‌ ‌Nguyên‌ ‌nhân‌ ‌khách‌ ‌quan‌:‌ ‌Tương‌ ‌quan‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌về‌ ‌mọi‌ ‌mặt‌ ‌giữa‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌và‌ ‌Pháp‌ ‌quá‌ ‌chênh‌ ‌lệch.‌ ‌Càng‌ ‌về‌ ‌sau,‌ ‌tương‌ ‌quan‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌ngày‌ ‌càng‌ ‌chuyển‌ ‌biến‌ ‌theo‌ ‌hướng‌ ‌có‌ ‌lợi‌ ‌cho‌ ‌Pháp‌ ‌ +‌ ‌Pháp‌ ‌có‌ ‌tiềm‌ ‌lực‌ ‌mạnh‌ ‌về‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌-‌ ‌quân‌ ‌sự;‌ ‌có‌ ‌ưu‌ ‌thế‌ ‌vượt‌ ‌trội‌ ‌về‌ ‌vũ‌ ‌khí,‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌chiến‌ ‌tranh;‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌quân‌ ‌viễn‌ ‌chinh‌ ‌đông‌ ‌đảo,‌ ‌được‌ ‌đào‌ ‌tạ‌ ‌bài‌ ‌bản,‌ ‌chuyên‌ ‌nghiệp.‌ ‌Trong‌ ‌khi‌ ‌đó:‌ ‌tiềm‌ ‌lực‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌-‌ ‌quân‌ ‌sự‌ ‌của‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌rất‌ ‌hạn‌ ‌chế;‌ ‌vũ‌ ‌khí,‌ ‌trang‌ ‌bị‌ ‌còn‌ ‌thô‌ ‌sơ,‌ ‌lạc‌ ‌hậu;‌ ‌trình‌ ‌độ‌ ‌tổ‌ ‌chức,‌ ‌chỉ‌ ‌đạo‌ ‌chiến‌ ‌đấu‌ ‌của‌ ‌quân‌ ‌đội‌ ‌triều‌ ‌đình‌ ‌còn‌ ‌hạn‌ ‌chế;‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌cảu‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌(mà‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌là‌ ‌nông‌ ‌dân)‌ ‌chưa‌ ‌qua‌ ‌huấn‌ ‌luyện,‌ ‌chưa‌ ‌quen‌ ‌với‌ ‌việc‌ ‌binh‌ ‌đao,‌ ‌ +‌ ‌Tại‌ ‌những‌ ‌vùng‌ ‌Pháp‌ ‌chiếm‌ ‌được,‌ ‌chúng‌ ‌ra‌ ‌sức‌ ‌thiết‌ ‌lập‌ ‌bộ‌ ‌máy‌ ‌cai‌ ‌trị.‌ ‌chính‌ ‌quyền‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌để‌ ‌làm‌ ‌chỗ‌ ‌dựa‌ ‌vững‌ ‌chắc‌ ‌cho‌ ‌công‌ ‌cuộc‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌xâm‌ ‌lược.‌ ‌Pháp‌ ‌cấu‌ ‌kết‌ ‌với‌ ‌một‌ ‌bộ‌ ‌phận‌ ‌phong‌ ‌kiến‌ ‌đầu‌ ‌hàng‌ ‌để‌ ‌đàn‌ ‌áp‌ ‌cuộc‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌của‌ ‌phái‌ ‌chủ‌ ‌chiến‌ ‌và‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌Việt‌ ‌Nam.‌ ‌ *‌ ‌Nguyên‌ ‌nhân‌ ‌chủ‌ ‌quan:‌ ‌ +‌ ‌Chế‌ ‌độ‌ ‌phong‌ ‌kiến‌ ‌chuyên‌ ‌chế‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌lâm‌ ‌vào‌ ‌khủng‌ ‌hoảng,‌ ‌suy‌ ‌yếu‌ ‌nghiêm‌ ‌trọng‌ ‌trên‌ ‌tất‌ ‌cả‌ ‌các‌ ‌lĩnh‌ ‌vực.‌ ‌Điều‌ ‌này‌ ‌khiến‌ ‌cho‌ ‌nội‌ ‌lực‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌bị‌ ‌suy‌ ‌yếu,‌ ‌sức‌ ‌dân‌ ‌suy‌ ‌kiệt,‌ ‌do‌ ‌đó,‌ ‌Việt‌ ‌Na

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thptqg_lop_12_mon_lich_su_nam_hoc_2019_2020_de_so.docx
Giáo án liên quan