Đề thi khảo sát chất lượng học kì I năm học 2013 - 2014 môn: địa lí 9 (thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề)

Đề bài:

Câu 1(2điểm): Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển kinh tế xã hội ?

Câu2(2 điểm): Vì sao nói Tây nguyên có thế mạnh về Du lịch?

Câu 3( 3 điểm): Cho bảng số liệu

Mật độ dân số phân theo vùng nước ta, năm 2009

 

doc7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát chất lượng học kì I năm học 2013 - 2014 môn: địa lí 9 (thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD - ĐT HẬU LỘC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I SBD: Năm học 2013 - 2014 Môn: Địa lí 9 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Trường THCS......................Lớp 9. Họ và tên:................................... Giám thị 1:............................... Giám thị 2:............................... Số phách Điểm bằng số ....................... Điểm bằng chữ ........................... Họ và tên người chấm thi ................................................. Số phách Đề bài: Câu 1(2điểm): Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển kinh tế xã hội ? Câu2(2 điểm): Vì sao nói Tây nguyên có thế mạnh về Du lịch? Câu 3( 3 điểm): Cho bảng số liệu Mật độ dân số phân theo vùng nước ta, năm 2009 Khu vực Mật độ dân số trung bình(người/km2) Cả nước 260 Đồng bằng sông Hồng 1232 Trung du và miền núi Bắc Bộ 120 Bắc trung bộ và Duyên hải Nam trung bộ 197 Tây Nguyên 94 Đông NamBBộ 597 Đồng bằng sông Cửu Long 425 Nhận xét về mật độ dân số vùng Đồng Bằng sông Hồng. Mật độ dân số cao có thuận lợi và khó khăn gí đối với sự phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng? Câu 4: (1.5 điểm)Trình bày thế mạnh về nông nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 5 (1.5 điểm): Cho bảng số liệu sau: Bình quân lương thực có hạt trên người năm 1995, 2002(ĐV: kg/người) Năm Năm 1995 Năm 2000 Bắc trung bộ 235,5 333,7 Cả nước 363,1 463,6 Vẽ biểu đồ hình cột so sánh bình quân lương thực có hạt trên người củaBắc trung bộ cả nước năm 1995 và 2000. Bài làm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học 2013 - 2014 Môn: Địa lí 9 Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Vị trí, giới hạn lãnh thổ: Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngạng; giáp Bắc Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Biển Đông; có nhiều đảo, quần đảo trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. - Ý nghĩa: cầu nối Bắc- Nam, nối Tây Nguyên với biển; thuận lợi cho lưu thông hàng hóa; biển, các đảo và quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng đối với cả nước. 1 1 2 Tây nguyên giàu tiềm năng phát triển Du lịch: - Khí hậu cận xích đạo có phân hóa thêo độ cao địa hình, khí hậu ở các cao nguyên mát mẻ kết hợp với thiên nhiên phong cảnh đẹp của thành phố Đà Lạt, hồ lăk, Biển Hồ, núi Lang biang huyền thoại, các vườn quốc gia tạo ra thế mạnh phát triển Du lịch sinh thái. - Tây Nguyên là địa bàn cư trú của nhiều thành phần dân tộcGia-rai, Ê- đê, Ba-na,Mnông, Cơ- ho . . .có truyền thống đoàn kết, có bản sắcvăn hóa đa dạng phong phú gópphần tạo ra sản phẩm Du lịch phong phú. - Vùng có nhiều thành phố là các trung tâm du lịch nỗi tiếng: Đà Lạt, Buôn ma thuật, Plâycu . . . 0.75 0.75 0.5 3 * Nhận xét: Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số rất cao và cao nhất trong các vùng của cả nước; cao gấp 4,7lần mật độ trung bình cả nước; 13,1 lần Tây Nguyên; 10,2 lần Trung du và miền núi Bắc bộ . . .2,9 lần Đồng bằng sông Cửu Long. * Thuận lợi:Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. * Khó khăn: - Bình quân đất Nông nghiệp thấp nhất cả nước. - Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị, thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn mức trung bình cả nước. - Nhu cầu việc là, y tế, văn hóa, giáo dục ngày càng cao,đòi hỏi đầu tư lớn. 1 1 1 4 Thế mạnh về Nông nghiệp của vùng Trung du miền núi Bắc bộ: - Nhờ có điều kiện sinh thái phong phú nên cơ cấu sản phẩm Nông nghiệp đa dạng, đặc biệt là các sản phẩm có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới như chè, hồi ,mơ mận, đâò, lê . . . - Cây Chè chiếm tỉ trọng lớn nhất về sản lượng và diện tích so với cả nước. - Chăn nuôi: Đàn Trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cả nước, chăn nuôi Lợn cũng phát triển nhất là các tỉnh trung du. 0.5 0.5 0.5 5 Vẽ biểu đồ hình cột ghép: Đúng,chính xác , khoa học, đẹp. Đầy đủ bảng chú giải, tên biểu đồ. (Thiếu một yếu tố trừ 0.25 điểm) 1.5 PHÒNG GD - ĐT HẬU LỘC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II SBD: Năm học 2013 - 2014 Môn: Địa lí 9 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Trường THCS......................Lớp 9. Họ và tên:................................... Giám thị 1:............................... Giám thị 2:............................... Số phách Điểm bằng số ....................... Điểm bằng chữ ........................... Họ và tên người chấm thi ................................................. Số phách Đề bài: Câu 1 (2 điểm): Cho biết vị trí của Đồng bằng sông Cửu Long. Vị trí đó có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế? Câu 2(4 điểm): Giới hạn vùng biển Việt Nam? Trình bày các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển dảo của nước ta? Câu 3(2 điểm): Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây và kiến thức đã học: Diện tích, sản lượng lúa cả năm vùng Đồng bằng Sông Cửu Long Và cả nước năm 2002 Tiêu chí Đồng bằng sông Cửu Long Cả nước Diện tích(nghìn ha) 3858,9 7400,2 Sản lượng(nghìn tấn) 20669,5 38729,8 Hãy tính tỉ lệ(%) diện tích và sản lượng lúa của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước. Từ đó nêu vai trò của Đồng bằng sông Cửu Long trong sản xuất lúa của nước ta? Câu 4( 2điểm): Đặc điểm dân cư Thanh hóa . Bài làm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học 2013 - 2014 Môn: Địa lí 9 Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Vị trí địa lí của vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Nằm ở phía tây vùng Đông Nam Bộ; giáp Đông Nam Bộ, Camphuchía, Vịnh Thái Lan, Biển Đông. - Thuận lợi: Tạo điều kiện cho giao lưu trên đất liền và trên biển với các vùng và các nước. 1 1 2 * Giới hạn vùng biển Việt Nam - Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2, biển nước ta là một bộ phận của biển Đông. - Bao gồm: nội thủy,lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềmlục địa. * Phát triển tổng hợp kinh tế biển gồm các ngành: - Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. - Du lịch biển - đảo. - Khai thác và chế biến khoảng sản. - Giao thông vận tải biển. * Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo - Điều tra, đáng giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ. - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngăọ mặn. - Bảo vệ dãy san hô ngầm ven biển cấm khai thác san hô dới mọi hình thức. - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. - Phòng chống ô nhiễm biển bới các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ. 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.25 3 a. Tính tỉ lệ diện tích và sản lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long so với Cả nước Tỉ lệ diện tích và sản lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long so với Cả nước năm 2008 (Đơn vị:%) Tiêu chí Đb sông Cửu Long Cả nước Diện tích 52.1 100 Sản lượng 53.4 100 b. Vai trò của Đồng bằng sông Cửu long trong sản xuất lúa ở nước ta: Đồng bằng sông Cửu Long có vai trò rất quan trọng trong sản xuấtlúa ở nước ta, đây là vùng sản xuất lúa lớn nhất, chiểm 50% diện tích và sản lượng lúa cả nước. 1 1 4 Đặc điểm dân cư Thanh Hóa - Số dân và gia tăng dân số: số dân, gia tăng tự nhiên, gia tăng cơ giới. - Kết cấu dân số: đặc điểm kết cấu dân số theo giới tính, kết cấu dân số theo độ tuổi, kết cấu dân số theo lao động, kết cấu lao động - Phân bố dân cư: mật độ dân số,phân bố dân cư, cácloại hình cư trú 0.5 0.75 0.5

File đính kèm:

  • docđề khảo sát 9.doc
Giáo án liên quan