Câu 4. (3 điểm)
Trong mặt phẳng oxy cho ABC với A(4; 3), B(0; 5) và C(-6; -2).
a. Chứng minh ABC vuông tại A.
b. Tìm toạ độ tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I năm học 2009 - 2010 môn: toán lớp 10. thời gian: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT Bình Thuận ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 - 2010
Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Môn: Toán lớp 10. Thời gian: 90 phút
Câu 1. (2 điểm)
Tìm tập xác định của hàn số sau:
a. y = 2x + 3 + b. y =
c. y = d. y = +
Câu 2. (3 điểm)
1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số:
y = x - 4x + 3
2. Cho parabol (P): y = x - 3x + 2 và đường thẳng (d): y = x + 2m - 1. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
Câu 3. (2 điểm)
Giải các phương trình:
a. - 3x + 2 = x - x + 3 b. - 2x + 3 = 2x - 6
Câu 4. (3 điểm)
Trong mặt phẳng oxy cho ABC với A(4; 3), B(0; 5) và C(-6; -2).
Chứng minh ABC vuông tại A.
Tìm toạ độ tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC.
-------------------------------------
ĐÁP ÁN 10
Câu 1
a.D = -¥; b. D = - ; +¥
c. D = R \ { -3; -2} d. D = - ;
1
1
Câu 2
- TXĐ: D = R
Toạ độ đỉnh: I( 2; - )
Trục đối xứng: x = 2.
Bảng biến thiên: Hàm số đồng biến trên: ( 2; + ¥).
Hàm số ngịch biến trên: ( - ¥; 2).
Lập bảng biến thiên.
Giao với các trục toạ độ:
Với Ox là: ( 1; 0) và ( 3 ; 0). Với Oy là: ( 0; 3)
Vẽ đồ thị:
Xét phương trình: x - 3x + 2 = x + 2m - 1.
Û x - 4x + 3 = 2m (·)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trinh (·) có hai nghiệm phân biệt.
Từ đồ thị hàm số y = x - 4x + 3 ta thấy (·) có hai nghiệm phân biệt khi: 2m ³ - Û m ³ - Vậy m cần tìm là: m ³ -
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
Câu 3.
a. Phương trình đã cho viết thành: = x + 2x - 4
- Nếu x ³ - Phương trình có nghiệm: x = 1 +
- Nếu x < Phương trình có nghiệm: x = - 3 - 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {-3-2 ; 1 + }
b. Phương trình đã cho viết thành: = 4x - 9
Û Û Û x = 3.
Vậy phương trình có nghiệm: x = 3.
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
Câu 4
Ta có: = (-4; -8), = (-6; 3), = ( -10; -5).
Suy ra: . = -4.(-6) + (-8).3 = 0 .
Vậy ABC vuông tại B.
Vì ABC vuông tại B nên tâm I(x; y) của đường tròn ngoại tiếp ABC là trung điểm của AC.
Nên ta có: x = -1, y = .Vậy toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp là: I -1;
Bán kính đường tròn ngoại tiếp là: R = = .
0,5
0,5
0,25
0,5
1
0,75
Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng cũng cho điểm tối đa!
File đính kèm:
- Đề thi học kì I lớp 10.doc