Câu 5: (4 điểm)
Cho đ−ờng tròn tâm O, điểm K nằm bên ngoài đ−ờng tròn. Kẻ các tiếp tuyến KA, KB với đ−ờng
tròn (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đ−ờng kính AOC. Tiếp tuyến của đ−ờng tròn (O) tại C cắt AB tại E.
Chứng minh rằng: ∆ KBC đồng dạng với ∆ OBE
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 9 - Trường THCS Thị trấn Tân Uyên (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đỗ Văn Lâm - Tr−ờng THCS TT Tân Uyên
Đề + ĐáP áN
thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện
Môn: Toán
Thời gian: 150 phút
Năm học: 2010 - 2011
Câu 1: (5 điểm)
1. Cho: A =
3 3 2 2
1 1
a b a b
ab :
a ba b
− −
− −
+ −
−
−
−
a, Tìm điều kiện của a, b để biểu thức có nghĩa
b, Rút gọn A
2, Cho ba số nguyên x, y, z thỏa m2n: x + y + z ⋮ 6 chứng minh rằng:
M = { }(x y)(y z)(z x) 2xyz 6+ + + − ⋮
Câu 2. (3 điểm)
1. So sánh:
2 3 2 3
2 3 2 3
+ − −
+ + −
và
3
3
2. Tính tổng: S =
1 1 1
...
2 1 1 2 3 2 2 3 100 99 99 100
+ + +
+ + +
Câu 3. (4 điểm)
Giải các ph−ơng trình và hệ ph−ơng trình sau đây:
a, 3 + 2x 3− = x b,
x 1 3 y 2 2
2 x 1 5 y 2 15
− − + =
− + + =
Câu 4: (4 điểm)
Tính diện tích tam giác vuông có chu vi là 72cm, hiệu giữa đ−ờng trung tuyến và đ−ờng cao ứng
với cạnh huyền bằng 7cm
Câu 5: (4 điểm)
Cho đ−ờng tròn tâm O, điểm K nằm bên ngoài đ−ờng tròn. Kẻ các tiếp tuyến KA, KB với đ−ờng
tròn (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đ−ờng kính AOC. Tiếp tuyến của đ−ờng tròn (O) tại C cắt AB tại E.
Chứng minh rằng: ∆ KBC đồng dạng với ∆ OBE
Đỗ Văn Lâm - Tr−ờng THCS TT Tân Uyên
Đáp án
Chú ý: Đáp án chỉ mang tính tham khảo
Câu 1: 1. Cho: A =
3 3 2 2
1 1
a b a b
ab :
a ba b
− −
− −
− −
−
−
−
a, ĐKXĐ: a > 0, b > 0, a ≠ b
b, Rút gọn: A =
( ) ( )3 3
2 2
a b 1 1 1 1
ab : :
a b a ba b
−
− − −
−
=
2 2
2 2
( a b)(a ab b) b a b a
ab : :
a .b ab( a b)
− + + − −
−
−
= ( ) 2 2(b a)(b a) aba ab b ab : .a .b b a− + + + − −
= ( ) (b a)a b : ab
a.b
+
+ = . Vậy A = ab
2, Cho ba số nguyên x, y, z thỏa m2n: x + y + z ⋮ 6 chứng minh rằng:
M = { }(x y)(y z)(z x) 2xyz 6+ + + − ⋮
Ta có: x3 - x = (x -1)x(x + 1)⋮ 6 (Vì tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6)
⇒ x3 + y3 + z3 - (x + y + z) = (x3 - x) + (y3 - y) + (z3 - z) ⋮ 6
(Vì mỗi biểu thức trong ngoặc đều chia hết cho 6)
⇒ x3 + y3 + z3 - (x + y + z) ⋮ 6. Mà (x + y + z) ⋮ 6 ⇒ x3 + y3 + z3 ⋮ 6.
Mặt khác: (x + y + z)3 = (x + y)3 + 3(x + y)z(x + y + x) + z3
= x3 + 3xy(x + y) + y3 + 3(xz + yz)(x + y + z) + z3
= x3 + y3 + z3 + 3(x + y + z)(xy + yz + xz) - 3xyz
Do (x + y + z) ⋮ 6 và x3 + y3 + z3 ⋮ 6 ⇒ 3xyz ⋮ 6
Vậy M = (x + y)(y + z)(z + x) - 2xyz
= {(x + y + z) - z}{y + z + x) - x}{(z + x + y) - y} - 2xyz (vì x + y + z ⋮ 6)
= (6k - z)(6k - x)( 6k - y) - 2xyz
= 6N - xyz - 2xyz = 6N - 3xyz ⋮ 6 (vì 6N ⋮ 6 và 3xyz ⋮ 6) ⇒ (đpcm)
Câu 2. 1 . So sánh:
2 3 2 3
2 3 2 3
+ − −
+ + −
và
3
3
Đặt A =
( )
( )
2 2 3 2 32 3 2 3
2 3 2 3 2 2 3 2 3
+ − −+ − −
=
+ + − + + −
=
2 2
2 2
( 3 1) ( 3 1)4 2 3 4 2 3
4 2 3 4 2 3 ( 3 1) ( 3 1)
+ − −+ − −
=
+ + − + + −
=
3 1 3 1 2 3
32 33 1 3 1
+ − −
= =
+ + −
. Vậy
2 3 2 3
2 3 2 3
+ − −
+ + −
=
3
3
2. Tính tổng: S =
1 1 1
...
2 1 1 2 3 2 2 3 100 99 99 100
+ + +
+ + +
Với mọi n ∈ N* ta có:
1 (n 1) n n n 1 (n 1) n n n 1 1 1
n(n 1) n(n 1) n(n 1)(n 1) n n n 1 n n 1
+ − + + +
= = − = −
+ + ++ + + +
. Do đó
Đỗ Văn Lâm - Tr−ờng THCS TT Tân Uyên
S =
1 1 1 1 1 1 1 1
....
1 2 2 3 3 4 99 100
− + − + − + + − = 1 -
1 9
10 10
=
Câu 3. Giải các ph−ơng trình và hệ ph−ơng trình sau đây:
a, 3 + 2x 3− = x ⇔ 2
x 3 0
2x 3 x 6x 9
− ≥
− = − +
2
x 3 x 3
(x 2)(x 6) 0x 8x 12 0
≥ ≥
⇔ ⇔
− − =
− + =
⇔
x 3
x 2( )
x 6
≥
=
=
Loại ⇔ x = 6.
Vậy ph−ơng trình có một nghiệm x = 6
b,
x 1 3 y 2 2
2 x 1 5 y 2 15
− − + =
− + + =
(*) ĐKXĐ: x ≥ 1, y ≥ -2
Đặt U = x 1− ≥ 0, V = y 2+ ≥ 0 Khi đó
(*) ⇔
U 3V 2 2U 6V 4
2U 5V 15 2U 5V 15
− = − =
⇔
+ = + =
U 3V 2 U 5
11V 11 V 1
− = =
⇔ ⇔
= =
(T/m)
Vậy (*) ⇔
x 1 5 x 26
y 1y 2 1
− = =
⇔
= −+ =
. (T/m) Vậy hệ có một nghiệm duy nhất (26; -1)
Câu 4: (4 điểm)
Tính diện tích tam giác vuông có chu vi là 72cm, hiệu giữa đ−ờng trung tuyến và đ−ờng cao ứng
với cạnh huyền bằng 7cm
(Tự viết GT/KL)
Gọi AB = c, BC = a, CA = b, AH = h. (Với 0 < a, b, c, h < 72). Khi đó a2 = b2 + c2 (Pitago)
+) S = 2 2 2
1 1 1bc (2bc) (b c a 2bc)
2 4 4
= = + − +
= 2 2
1 1(b c) a (a b c)(b c a)
4 4
+ − = + + + −
=
1 1(a b c)(a b c 2a) .72.(72 2a)
4 4
+ + + + − = − (1)
+) Mặt khác: AM =
BC a
2 2
= ⇒ S =
1 1 a
ah a.( 7)
2 2 2
= − (2)
Từ (1) và (2) ta có ph−ơng trình:
1
.72.(72 2a)
4
− =
1 a
a.( 7)
2 2
− ⇔ 5184 - 144a = a2 - 14a
⇔ a2 + 130a - 5184 = 0 ⇔ (a - 32)(a + 162) = 0
⇔ a = 32 (T/m) hoặc a = -162 (loại)
⇒ S =
1
.72.(72 2a)
4
− = 18.(72 - 2.32) = 144 (cm2)
Vậy SABC = 144 (cm
2)
Câu 5: (4 điểm)
Cho đ−ờng tròn tâm O, điểm K nằm bên ngoài đ−ờng tròn. Kẻ các tiếp tuyến KA, KB
với đ−ờng tròn (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đ−ờng kính AOC. Tiếp tuyến của đ−ờng tròn
(O) tại C cắt AB tại E. CMR: ∆ KBC đồng dạng với ∆ OBE
(HS Tự ghi GT/KL)
C/m
h
c b
a
MH CB
A
Đỗ Văn Lâm - Tr−ờng THCS TT Tân Uyên
Chú ý: HS ch−a học các góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây đến thời điểm thi
Ta có: 2 1K K= (Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
mà KO là trung trực của AB ⇒ AHK = 900
⇒ 1 1K A= (Cùng phụ với AOK )
Lại có: 1 1A C= (Cùng phụ với AOK )
Vậy: 2 1K C=
- Xét ∆BKO và ∆BCE có:
KBO CBE= = 900 (gt)
2 1K C= (C/m trên)
⇒ ∆BKO ∆BCE
⇒
BK BO
BC BE
= (1)
Mặt khác: 0OBE 90 OBC= +
0KBC 90 OBE= +
⇒ OBE = KBC (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∆ OBE ∆ KBC (c.g.c) (đpcm)
2
1
1
1
H
E
O
C
K
B
A
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_toan_lop_9_truong_th.pdf