Đề tài Nâng cao năng lực thực tiễn cho giáo viên, để giúp HS học tốt các môn Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên - Xã hội lớp 1 tại thành phố Hồ Chí Minh

Chủ nhiệm:

 CN Nguyễn Hoa Mai, nguyên Trưởng Phòng Giáo dục Tiểu học Sở Giáo dục-đào tạo thành phố Hồ Chí Minh.

l Thư kí:

 CN Nguyễn Hữu Tâm, Chuyên viên Phòng Giáo dục Tiểu học Sở Giáo dục-đào tạo thành phố Hồ Chí Minh

ppt81 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nâng cao năng lực thực tiễn cho giáo viên, để giúp HS học tốt các môn Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên - Xã hội lớp 1 tại thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chủ nhiệm : Nguyễn Hoa Mai Báo cáo Khoa học Tháng 1 Năm 2008 Đề tài “ Nâng cao năng lực thực tiễn cho giáo viên, để giúp HS học tốt các môn Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên-Xã hội lớp 1 tại thành phố Hồ Chí Minh “. Chủ Nhiệm: CN Nguyễn Hoa Mai Báo cáo Khoa học Ban chủ nhiệm: Chủ nhiệm: CN Nguyễn Hoa Mai, nguyên Trưởng Phòng Giáo dục Tiểu học Sở Giáo dục-đào tạo thành phố Hồ Chí Minh. Thư kí: CN Nguyễn Hữu Tâm, Chuyên viên Phòng Giáo dục Tiểu học Sở Giáo dục-đào tạo thành phố Hồ Chí Minh. Báo cáo Khoa hoÏc Thành viên nghiên cứu: Cố vấn: TS Mai Ngọc Luông, nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Phổ thông. Cố vấn: TS Hồ Thiệu Hùng, nguyên Phó ban Tư tưởng - Văn hoá Thành uỷ. Cố vấn : Th.S Tạ Thúy Hạnh, cán bộ CT Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Thụy Điển. Báo cáo Khoa hoÏc Thành viên nghiên Cứu: Th.S Lê Ngọc Điệp, TP. GDTH-SGD Th.S Nguyễn Thị Kim Thanh, TP. MN Th.S Phạm Thu Hương, GV CĐSP TW3 Th.S Lê Thị Thanh Nga, GV CĐSP TW3 Th.S Phan Hồng Liên, GV CĐSP TP Th.S Phạm Hoàng Nam Phác, GV Q6 Th.S Phạm Thị Tiết Hạnh, PTP. GDMN. Báo cáo Khoa học Thành viên nghiên cứu: CN Phạm Thị Kim Oanh, CV Phòng GDTH CN Trần Tuấn Phước, CV Phòng GDTH CN Khúc Thành Chính, GV CĐSP TP.HCM CN Phạm Thị Huệ, CV PGD Quận PN CN Võ Cao Long, HT Cổ Loa Q . PN CN Phạm Thị Ngọc Anh, HP Lê Quý Đôn Q.11 CN Phạm Vĩnh Lộc, CV PGD Q .Tân Phú CN Nguyễn Hồ Thụy Anh, CV Phòng GDTH. Báo cáo Khoa hoÏc Dàn ý Báo cáo Phần Mở đầu NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I/. Lí do chọn đề tài II/. Mục đích nghiên cứu đề tài III/. Đối tượng và khách thể nghiên cứu IV/. Giả thuyết khoa học V/. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài VI/. Phương pháp nghiên cứu đề tài A. Phương pháp chung B. Phương pháp cụ thể Báo cáo Khoa hoÏc PHẦN NỘI DUNG (Kết quả công trinh nghiên cứu) A. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Chương trình đổi mới GDMN Chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào PT Dạy trẻ làm quen với chữ Báo cáo Khoa hoÏc Phần Nội dung CHƯƠNG II : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GD MẦM NON 1 . TÌNH HÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC MẦM NON CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP Báo cáo Khoa học Phần nội dung B. NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC TIỄN CHO GIÁO VIÊN LỚP 1 BẬC TIỂU HỌC CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN CHƯƠNG II: KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC GIÁO VIÊN LỚP MỘT. CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN DẠY TỐT MÔN TIẾNG VIỆT – TOÁN – TN XH. Báo cáo Khoa học Đề tài: “Nâng cao năng lực thực tiễn cho giáo viên, để giúp học sinh học tốt các môn Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên- Xã hội lớp 1 tại thành phố Hồ Chí Minh” PHẦN MỞ ĐẦU Những vấn đề chung I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Tình hình thay sách giáo khoa lớp 1 (năm 2002-2003). Yếu tố có tính chất quyết định: đội ngũ giáo viên. - Đổi mới giáo dục đào tạo của Đảng: Phương pháp dạy học. Thời gian tập huấn bồi dưỡng giáo viên phương pháp mới chưa đủ để tiếp nhậïn phương pháp mới. - Việc chuẩn bị cho trẻ Mẫu giáo chưa chu đáo. II. Mục đích của đề tài: Làm rõ thực trạng về năng lực thực tiễn của giáo viên lớp một trong dạy học các môn cơ bản Nâng cao năng lực thực tiễn giúp GV thành công hơn trong việc dạy trẻ lớp 1 theo chương trình và SGK mới phục vụ tốt yêu cầu thay sách và đổi mới giáo dục Phổ thông. PHẦN MỞ ĐẦU III. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng: Thực trạng năng lực giảng dạy của giáo viên Mẫu giáo và Tiểu học. 2. Khách thể: Giáo viên, học sinh một số trường Mầm non, Tiểu học thuộc các Quận, Huyện. PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Quản lí dạy và học có vai trò quyết định đến chất lượng dạy và học của giáo viên. PHẦN MỞ ĐẦU V. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tài liệu và tình hình chuẩn bị cho trẻ lớp Lá (MG) vào lớp 1. Phương pháp hỗ trợ, nâng cao năng lực thực tiễn cho GV lớp1 dạy tốt 3 môn Tiếng Việt-Toán-TN-XH. Nâng cao nhận thức và năng lực cho GV các vấn đề về TRẺ EM. PHẦN MỞ ĐẦU VI. Phương pháp nghiên cứu: A. Phương pháp chung: 1. Nghiên cứu lí luận 2. Phân tích tổng hợp số liệu báo cáo 3. Tổng kết, so sánh, đối chiếu, thống kê số liệu 4. Phỏng vấn, khảo sát, lấy ý kiến bằng phiếu. PHẦN MỞ ĐẦU B. Phương pháp cụ thể: * Nội dung 1: - Nghiên cứu văn bản, tài liệu, chương trình MN (lớp Lá); - Tiếp xúc, trao đổi, lấy ý kiến Quản lí, Giáo viên, Phụ huynh; - Hội thảo; thống kê số liệu, viết báo cáo… PHẦN MỞ ĐẦU * Nội dung 2 ( trọng tâm ) - Nghiên cứu văn bản, tài liệu, chương trình, SGK lớp 1 tiểu học. - Dự giờ, tiếp xúc, phỏng vấn CBQL, GV…... - Viết báo cáo, nghiên cứu đề xuất phương pháp học hỗ trợ nâng cao năng lực giáo viên dạy tốt 3 môn Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên – Xã hội. - Hội thảo lấy ý kiến cán bộ Phòng GD. - Điều chỉnh nôi dung tài liệu nghiên cứu. - Thực nghiệm: Tập huấn thiết kế giáo án, dạy thử nghiệm 3 môn : Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên- Xã Hội ở trường Tiểu học TP Hồ Chí Minh. PHẦN MỞ ĐẦU * Nội dung 3: - Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm Bình Thuận và một số trường TP Hồ Chí Minh. - Vận dụng thử nghiệm phương pháp mới nghiên cứu của đề tài vào thực tế giảng dạy tại 4 trường: - Cổ Loa – Quận Phú Nhuận - Minh Đạo – Quận 5 - Thái Mĩ – Quận Củ Chi - Lê Lai - Quận Tân Phú PHẦN MỞ ĐẦU * Các PGD được nhóm nghiên cứu tiếp xúc, PV, lấy ý kiến: Quận 5, Quận Tân Phú, Q Phú Nhuận, Huyện Củ Chi. * Số Phiếu : 844 ( 60 BGH,495 GV,279 PH ) . Dự giờ:160 tiết (80 TV). * Ngoài ra còn đọc các báo cáo, tọa đàm với CB, BGH các trường trong thành phố Hồ Chí Minh.… PHẦN NỘI DUNG (Kết quả nghiên cứu) GIÁO DỤC MẦM NON. CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TÌNH HÌNH GIÁO DỤC MẦM NON. CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC MẦM NON. CHƯƠNG III : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP . CHƯƠNG I :Cơ sở lí luận và tình hình GDMN Chương trình đổi mới giáo dục mầm non NQ Hội nghị lần 2 BCHTW Đảng khóa VIII về đổi mới nội dung, PP giáo dục. Mục tiêu GDMN đến 20010. Đáp ứng yêu cầu của XH VN giai đoạn CNH, HĐH con người theo định hướng XHCN, có khả năng thích ứng, đối phó những thay đổi cuộc sống hiện đại, tự tin sáng tạo …(phù hợp xu thế GDMN của các nước trên thế giới). PHẦN NỘI DUNG (GDMN) PHẦN NỘI DUNG (GDMN) Quyết nghị về Dự án PHÁT TRIỂN GDMN (2006-2015) * Mục tiêu: ª Phát triển GD MN, tạo bước chuyển biến cơ bản, vững chắc và toàn diện, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng công tác chăm sóc giáo dục trẻ; …. Phấn đấu đến năm 2010, hầu hết trẻ đều được chăm sóc, giáo dục bằng những hình thức thích hợp… PHẦN NỘI DUNG (GDMN) Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ GV và CBQL. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp. Xây dựng và hoàn thiện quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục MN, tăng cường đầu tư phát triển giáo dục MN. Bổ sung hoàn thiện các chế độ, chính sách, đẩy mạnh thực hiện XHH gíao dục MN. Nâng cao nhận thức và đẩy mạnh công tác thông tin và truyền thông về gíao dục MN. Tăng cường quản lí giáo dục MN. Chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào trường Phổ thông. Quan điêûm khoa học về chuẩn bị cho trẻ (không dạy và làm thay GDTH không dạy trước chương trình, không cần trẻ học thực thụ, đảm bảo sống với bản lĩnh hồn nhiên, vui tươi, thỏa mái). PHẦN NỘI DUNG (GDMN) Chuẩn bị tâm thế, nuôi dưỡng hứng thú nhận thức, khuyến khích trẻ tìm tòi khám phá. Tổ chức tốt cho trẻ hoạt động trí tuệ (điều khiển chú ý, biết quan sát sự vật và hiện tượng xung quanh, phát triển tư duy). PHẦN NỘI DUNG (GDMN) PHẦN NỘI DUNG (GDMN) Chương II : Kết quả nghiên cứu thực trạng Giáo dục Mầm non 1. Tình hình giáo dục MN TP. Hồ Chí Minh: - Trường MG, MN: 564, tăng 11(MG Tư Thục: 326) - Nhóm trẻ gia đình: 383, tăng 325 nhóm lớp - HS nhà trẻ:46 291(37,29%), tăng 12 683 cháu - HS MG:181 358 trẻ(87,87%), tăng 15 693 trẻ - HS MG (5 tuổi): 71 208 trẻ, (98,38%), so với tổng số trẻ trong độ tuổi, tăng 10204 trẻ. PHẦN NỘI DUNG (GDMN) 87,87% 98,38% 37,29% Tình hình huy động trẻ vào Nhà trẻ Tình hình huy động trẻ vào Mẫu giáo Tình hình huy động trẻ 5 tuổi vào Mẫu giáo. PHẦN NỘI DUNG (GDMN) * Tổ chức nhân sự và hoạt động Toàn thành phố có: 10142 GV, 90% GV đạt chuẩn, 20% trên chuẩn. - CBQL: 1762, tăng 342 CB - Chất lượng nuôi dạy khá ổn định 10 năn gần đây. - SS HS còn cao, cường độ lao động GV nặng. - Số HS ở nhóm trẻ gia đình 20%. - Nhiều GV chưa đạt chuẩn ở khu vực ngoài công lập - Mức học phí giữ nguyên từ năm 1996 .… PHẦN NỘI DUNG (GDMN) 2/.Phân tích kết quả khảo sát, ý kiến CBQL, GV, PH Mầm Non về việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1: a. Cơ sở lí luận: - Quá trình chuẩn bị cho trẻ MN không phải là quá trình giảng dạy như lớp Một. Kế thừa đựơc chú ý giữa dạy và học MG và Lớp1. - Kết quả Dạy và Học MG là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho trẻ thích nghi với quá trình học PhổThông. - Kiến thức MG là những biểu tượng khác nhau về thế giới xung quanh và khái niệm sơ đẳng , đơn lẻ. Khác lớp 1 hình thành các khái niệm khoa học. PHẦN NỘI DUNG (GDMN) b. Tổ chức nghiên cứu: - Phiếu điều tra cho CBQL MN từ Sở Giáo dục đến Phòng Giáo dục (đánh giá QĐ các cấp quản lí phù hợp QĐ khoa học hiện đại). - Phiếu điều tra cho GV Mầm non tìm hiểu nội dung chương trình cho trẻ mẫu giáo vào lớp1. PHẦN NỘI DUNG (GDMN) C. Kết quả nghiên cứu : + Kết quả tổng hợp qua phiếu hỏi cán bộ QLMN : Tổng số phiếu: 200, thu vào cũng 200 phiếu. Thống nhất cần có quá trình chuẩn bị cho trẻ Kiến thức, kĩ năng, nhận thức, thể lực phù hợp để bước vào Tiểu học: - Thông tin hình ảnh: 104 người - Tham quan thực tế: 108 người - Xem phim về trường TH: 108 người 188/200 đều có nhận thức: chuẩn bị thể lực, tâm líù, kiến thức và ngôn ngữ…bằng PP phù hợp với lứa tuổi MG. PHẦN NỘI DUNG (GDMN) + Kết quả thăm dò GV MN và PHHS: GV : 495, PH: 297: Thốâng nhất phải chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 (Tgian, Ndung, Hthức, PP, CT…) 258GV (52,1%) và 129 PH (46,2%) nên chuẩn bị bắt đầu từ lớp Lá. 60% GV ,PH đề nghị tham quan trường Tiểu học; 41,9% yêu cầu xem tranh và trò chuyện - Trên 60% GV, PH đánh giá sau khi học tập vui chơi ở MG trẻ có kĩ năng nghe hiểu và diễn đạt lời khá tốt. - Có 84,8 %GV và 76,3% PH cho rằng còn 1,2% HS gặp khó khăn về sự tự tin; cần hình thành kĩ năng tự kềm chế và chú ý cho trẻ MN. 1. Nên chuẩn bị vào học lớp 1 từ Mẫu giáo (GV 52.1% - PHHS 46.2%) 2. Cho HS làm quen trước với họat động của HS lớp 1 (60% - 41.9%) 3. Trang bị cho HS những kĩ năng: nghe hiểu, diễn đạt bằng lời (57.2% - 61.3%) 4. HS có thói quen sử dụng bút để vẽ, viết (93.6% - 97.1%) 5. Đánh giá cao sự tự tin của HS Mẫu giáo (98.8%-98.8%) 6. Nên hình thành các kĩ năng : chú ý, kiềm chế (84.8% - 76.3%) PHẦN NỘI DUNG (GDMN) PHẦN NỘI DUNG (GDMN) Kết Luận: Qua khảo sát và ý kiến của cán bộ quản lí, GV và PHHS Mầm Non chúng tôi rút ra kết luận: - Nhằm giúp cho trẻ có sự chuẩn bị tốt trước khi vào bậc TH, các em phải được chuẩn bị từ bậc học MN (MG) là phù hợp với khoa học hiện đại. - Hầu hết GV,PH đều có chung thống nhất: Phải chuẩn bị từ MG, đồng thời phải có nội dung và phương pháp phù hợp lứa tuổi MN chứ không dạy trước chương trình lớp 1. - Tuy nhiên, sẽ có một số em không theo kịp , sẽ được bổ sung khi bắt đầu vào lớp 1. PHẦN NỘI DUNG (GDMN) Chương III: Đề xuất một số giải pháp 1. Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 2. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. 3. Vai trò của cha mẹ. 4. Phát triển năng lực tư duy cho trẻ. 5. Rèn luyện tính chú ý có chủ định cho bé. 6. Những vấn đề cần quan tâm để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một. 7. Làm thế nào để giao tiếp tốt với trẻ. 8. Giúp bé làm quen với chữ viết. PHẦN NỘI DUNG (GDMN) PHẦN NỘI DUNG (GDTH) B. NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC TIỄN CỦA GIÁO VIÊN LỚP MỘT TIÊÛU HỌC CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GDTH CHƯƠNG II : KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC GIÁO VIÊN PHẦN NỘI DUNG (GDTH) I. I CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC a. Những vấn đề chung của Bậc Tiểu học: Giáo dục Tiểu học là bậc học bắt buộc đối với trẻ em đến 14 tuổi. Bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân (Điều 2 Luật PCGDTH). Hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực công dân qua nội dung, pp giáo dục và dạy học. Phổ cập GDTH và PCGDTH đúng độ tuổi. PHẦN NỘI DUNG (GDTH) b. Những vấn đề chung về Phương Pháp dạy học phát huy tính tích cực của HS. ª PP học tích cực khuyến khích trẻ học tập dựa trên những kinh nghiệm sẵn có, dựa vào đa giác quan, Sử dụng đồ vật thật, bằng chính khả năng của mình và học tập theo nhóm tạo điều kiện cho trẻ thảo luận và giúp đỡ lẫn nhau... ª Vì vậy, nền GD sẽ được thúc đẩy cải tiến về chất lượng và tính thích hợâp. Vì qua đó trẻ có thể nhận ra rằng đối tượng KT rất bổ ích và sẽ yêu quý trân trọng những điều mà mình đã được học…. PHẦN NỘI DUNG (GDTH) Nước ta, gần đây Chính phủ và Bộ GD đã có những chính sách đổi mới GD trong giai đoạn hiện nay. Trong đó đổi mới PPDH là vấn đề then chốt, vì nó sẽ làm thay đổi tận gốc nếp nghĩ, nếp làm của các thế hệ học trò- chủ nhân tương lai của đất nước- Đặc biệt từ năm 2002-2003 việc thay sách GK lớp 1 và lớp 6 đã thực sự là một cải tổ rất đáng hoan nghênh, chứng tỏ là một việc làm để xác định quyết tâm của Đảng và Nhà nước... PHẦN NỘI DUNG (GDTH) Cũng từ đó, nhiều cơ sở lí luận và thực tiễn của đổi mới phương pháp dạy học đã được các nhà khoa học giáo dục giới thiệu để giúp GV nâng cao nhận thức, tự tin và quyết tâm đổi mớùi các PT, PP dạy học tiên tiến để giảng dạy thành công bộ sách GK mới. Tuy nhiên, đối với GVTH “ Trăm nghe không bằng một thấy”, chính vì vậy, chúng tôi thấy cần phải tập hợp kinh nghiệm và giới thiệu đến GV một số PP hỗ trợ để GV chủ động thực hiện tốt việc đổi mới Mục tiêu, ND,CT TH và cách đánh giá kết quả học tập của HS Tiểu học. PHẦN NỘI DUNG (GDTH) CHƯƠNG II : Kết quả khảo sát thực trạng Giáo dục Tiểu học và tình hình giảng dạy môn Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên-Xã hội lớp 1 tại TP. HCM. 1/.Thực trạng giáo viên Tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh. 2/. Tình hình giảng dạy chương trình mới lớp 1 môn Tiếng Việt, Toán, TN-XH. PHẦN NỘI DUNG (GDTH) CHƯƠNG II : KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH THU THẬP VỀ XỬ LÍ THÔNG TIN Gửi 50 phiếu M1 đến BGH và khối trưởng, kết quả thu thập : (14 trường) 30 phiếu HT (10%) 60 phiếu Phó HT (20 %) 50 phiếu khối trưởng (10 %) 500 phiếu M2 đến giáo viên Khối Một , kết quả thu thập (14 trường) 329 phiếu thu về, chiếm 3% tổng số giáo viên lớp 1 của thành phố. 1. GV chưa đạt chuẩn 8.5% 2. GV THSP(12+2) 75.7% 3. GV CĐSP 12.8 % 4 .GV ĐHSP 3.0 % Trình độ đào tạo của Giáo viên khối 1 PHẦN NỘI DUNG (GDTH) 1. Dưới 5 năm 23.7 % 2. Từ 5 đến 10 năm 36.2 % 3. Từ 11 đến 15 năm 14.9 % 4. Trên 15 năm 25.2 % Thâm niên giảng dạy của GV lớp 1 PHẦN NỘI DUNG (GDTH) CHƯƠNG II : KẾT QUẢ KHẢO SÁT (Mẫu 1) 27,3% trường tiểu học trên 35 lớp. 50,5 trường học có giáo viên chuyên Thể dục. 35,4 % trường học có giáo viên chuyên Hát – Nhạc. 3,5 % trường có giáo viên chuyên dạy Mĩ thuật. PHẦN NỘI DUNG (GDTH) PHẦN NỘI DUNG (GDTH) Đánh giá năng lực giáo viên lớp 1: PHẦN NỘI DUNG (GDTH) Giải pháp khả thi thực hiện tốt chương trình mới: 1) Tổ chức GVTH dạy theo nhóm môn. 2) Chuyển các trường TH công lập bán trú sang loại hình bán công hoặc tự hạch toán kinh phí. 3) Tăng cường đào tạo GV Thể dục- Âm nhạc và Mĩ Thuật; ưu tiên nâng cao trình độ GV. 4) Xây dựng trường đạt Chuẩn quốc gia. PHẦN NỘI DUNG (GDTH) CHƯƠNG II : Kết quả khảo sát thực trạng Nhận định chung: ƯU ĐIỂM: ª Chương trình SGK mới TH triển khai đại trà trên toàn quốc(2002-2003) là thành công lớn, đánh dấu một bước phát triển của hệ thống GDQDVN. Về cơ bản, mọi người đều thừa nhận mặt tiến bộ của chương trình mới. PHẦN NỘI DUNG (GDTH) Khó khăn, hạn chế: (2 vấn đề lớn) Năng lực chưa đáp ứng đầy đủ với nhiệm vụ giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa mới. Nguyên nhân: Bồi dưỡng ít. Trình độ đào tạo còn hạn chế (8,5% chưa đạt chuản) Kinh nghiệm dạy ít (23,7% thâm niên dưới 5 năm). PHẦN NỘI DUNG (GDTH) B. Điều kiện dạy học chưa phù hợp với việc thực hiện chương trình SGK và phương pháp dạy học tích cực: - Thiết bị đồ dùng dạy học chưa đầy đủ. - Đồ dùng dạy học thiếu, không phù hợp. - Sĩ số học sinh đông/ trên lớp - Cơ sở vật chất, bàn ghế chưa đồng bộ. - Thiếu thời gian soạn giảng. Phụ huynh chưa quan tâm phối hợp giáo dục trẻ… CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC GIÁO VIÊN LỚP 1 Nhóm giải pháp chung Nhóm giải pháp cụ thể (đính kèm các phụ lục A, B, C, D thuộc các phương pháp hỗ trợ giáo viên dạy tốt các môn Tiếng Việt, Toán, TN – XH và giúp nhà trường xây dựng môi trường học tập thân thiện đối với trẻ) PHẦN NỘI DUNG (GDTH) PHẦN NỘI DUNG (GDTH) Nhóm giải pháp chung Tổ chức giáo viên dạy theo nhóm môn. Đổi mới phương pháp bồi dưỡng GV. Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành quy hoạch mạng lưới trường lớp. Chuyển tường công lập bán trú sang bán công tự thu kinh phí. PHẦN NỘI DUNG (GDTH) Xây dựng phương pháp bồi dưỡng GV môn TN – XH Tăng cường đào tạo giáo viên nghệ thuật... Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia. PHẦN NỘI DUNG (GDTH) B. Nhóm giải pháp cụ thể Tập huấn hỗ trợ giáo viên nâng cao năng lực dạy tốt môn Tiếng Việt (phụ lục A) Tập huấn hỗ trợ giáo viên nâng cao năng lực dạy tốt môn Toán (phụ lục B) Tập huấn hỗ trợ giáo viên nâng cao năng lực dạy tốt môn TN- XH (phụ lục C) Giới thiệu những kinh nghiệm tốt của các Dự án liên quan để hỗ trợ nhà trường, giáo viên tăng cường sự tham gia củùa trẻ vào quá trình giáo dục giáo dưỡng (phụ lục D). C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: 4 nội dung KIẾN NGHỊ: 3 kiến nghị KẾT LUẬN: Kết quả nghiên cứu cho phép rút ra kết luận: (4 nội dung chính) Về tình hình học sinh Mẫu giáo (lớp lá – 5 tuổi) - Mối liên hệ, kế thừa giữa Mẫu giáo và lớp Một. (Trong nội dung, hình thức, phương pháp, yêu cầu và điều kiện giáo dục) - Mẫu giáo và lớp Một có chung mục tiêu giáo dục “Phát triển cá nhân toàn diện cho trẻ” PHẦN NỘI DUNG (Kết luận) Vì vậy : Chuẩn bị tốt trước khi trẻ vào tiểu học là phù hợp quan điểm khoa học hiện đại. Xây dựng môi trường để trẻ hoạt động một cách chủ động tích cực và sáng tạo theo khả năng và nhu cầu. Trẻ có cơ hội phát triển tính độc lập – tự tin – ý thức và hoàn thiện khả năng làm cho trẻ có thể quyết định và tự đánh giá. Trẻ được tôn trọng và đánh giá đúng như một cá nhân. Tiếp tục bổ sung hoàn thiện khi bắt đầu vào lớp Một (nếu không theo kịp). PHẦN NỘI DUNG (Kết luận) 2. VỀ NĂNG LỰC CỦA GIÁO VIÊN LỚP MỘT Giáo viên còn lúng túng trước yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học. Một bộ phận giáo viên còn dạy nặng, áp đặt kiến thức, thiếu phát huy tính tích cựcchủ động của học sinh. PHẦN NỘI DUNG (Kết luận) Chưa có đủ biên chế cho giáo viên năng khiếu. Bên cạnh đó còn thiếu điều kiện hỗ trợ giáo viên dạy tốt. Sĩ số học sinh còn vượt chuẩn (30 - 35 em). Có nhiều trường đã cải tạo nhưng vẫn chưa đúng, đủ quy cách và trang thiết bị dạy học. Thiếu sân chơi, bài tập cho học sinh vui chơi và rèn luyện. PHẦN NỘI DUNG (Kết luận) 3. Đánh giá việc tổ chức thực nghiệm. Thực nghiệm: Trường thuộc thành phố, ven đô và ngoại thành: - Q5 (Minh Đạo) - Quận Phú Nhuận (Cổ Loa) - Quận Tân Phú (Lê Lai) - Huyện Củ Chi (Thái Mỹ) PHẦN NỘI DUNG (Kết luận) Kết quả: So với năm học 2005 – 2006 tỉ lệ Giỏi, khá tăng tuy không nhiều nhưng thực chất hiệu quả trên trẻ rất đáùng quan tâm. Học sinh tự tin, chủ động hơn khi tiếp nhận kiến thức thông qua hoạt động học tập vui. Học sinh ham thích đến trường. Nắm chắc kiến thức Toán và âm vần, thành thạo 4 kĩ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết, làm toán. PHẦN NỘI DUNG (Kết luận) Giao tiếp, ứng xử trôi chảy và tự tin. Phụ huynh an tâm vì con em tiến bộ rõ trong học tập và rèn luyện. Giáo viên vui vì mình thực sự đã có tay nghề và thành công hơn trong việc dạy học sinh lớp Một. PHẦN NỘI DUNG (Kết luận) 4. Về kết quả thực nghiệm a) Bậc học Mầm non: Chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Vai trò của cha mẹ trong việc phát triển ngôn ngữ Phát triển năng lực tư duy cho trẻ. PHẦN NỘI DUNG (Kết luận) Giao tiếp với trẻ thành công. Giúp trẻ làm quen với chữ viết, MTXQ. Những vấn đề khác cần quan tâm chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một. PHẦN NỘI DUNG (Kết luận) b) Bậc học tiểu học: Khuyến khích tổ chức giáo viên tiểu học dạy theo nhóm môn. Đối với phương pháp bồi dưỡng giáo viên tiểu học. Xây dựng phương pháp giảng dạy môn Tiếng Việt,Toán và Tự Nhiên Xã Hội tích cực (tăng cường hoạt động, trò chơi và đồ dùng dạy học nhằm giúp trẻ có thái độ sống tích cực với xã hội, thiên nhiên và cộng đồng) PHẦN NỘI DUNG (Kết luận) Đào tạo giáo viên dạy phân môn nghệ thuật, năng khiếu. Quy hoạch mạng lưới trường lớp. Chuyển công lập sang bán công hoặc tự chủ kinh phí. Thành lập ban chỉ đạo xây dựng trường chuẩn quốc gia Hỗ trợ giáo viên nâng cao năng lực thực tiễn để dạy tốt các môn Tiếng Việt, Toán, TN –XH. PHẦN NỘI DUNG (Kết luận) PHẦN NỘI DUNG (Kiến nghị) II. KIẾN NGHỊ KIẾN NGHỊ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Chỉnh sửa, bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện chương trình và SGK, thiết bị dạy học - Tiếp tục ban hành các văn bản pháp quy để việc tổ chức quản lý thống nhất giữa các trường Tiểu học. - Quy định biên chế giáo viên/ lớp học 2 buổi/ ngày để giảm bớt cường độ lao động cho giáo viên Tiểu học. KIẾN NGHỊ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cho phép các trường Tiểu học tổ chức thí điểm giáo viên dạy theo nhóm môn. Tham mưu chính quyền địa phương tuyên truyền, vận độïng trẻ trong độ tuổi Mẫu giáo đếùn trường. PHẦN NỘI DUNG (Kiến nghị) PHẦN NỘI DUNG (Kiến nghị) KIẾN NGHỊ HIỆÏU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC - ƯU TIÊN ĐẦU TƯ GIÁO VIÊN LỚP MỘT. * Đặc biệt, với tư cách là cơ quan chỉ đạo thực hiện chương trình sách giáo khoa mới, chúng tôi thấy cần phải hỗ trợ giáo viên nâng cao năng lực giảng dạy thông qua phương pháp tập huấn chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn ở 3 môn cơ bản của lớp Một: Tiếng Việt, Toán và Tự nhiên – Xã hội. PHẦN NỘI DUNG ( Đính kèm Tóm tắt các Phụ lục A, B, C, D và Phụ lục Thiết Kế Bài Dạy Toán, Tự nhiên & Xã hội, Học vần, Tập đọc, Tâïp viết ). 1. Cô Phạm Thị Bạch Cúc - Hiệu trưởng Trường tiểu học Lê Lai - Quận Tân Phú Nhà trường tổ chức cho giáo viên tự do sử dụng thiết kế, kinh nghiệm đã tập huấ

File đính kèm:

  • pptBAO CAO TOM TAT DE TAI .ppt
Giáo án liên quan