Hiểu thế nào về lời yêu câu đề nghị lịch sự.
Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự.
Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp.
9 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câuGiữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị - Hiểu thế nào về lời yêu câu đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự. - Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp. (Kĩ năng sống) (Kĩ năng sống) I/Mục tiêu: Giúp HS: II/ Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi 3 câu yêu cầu, đề nghị ở bài đọc (phần nx). Giấy ô li để HS ghi nội dung bài tập4 (phần LT). III/ Các HĐ dạy học - 2 HS lần lượt mỗi hs đưa ra 1 tình huống và đặt 1 câu cầu khiến. HĐ1: Củng cố KT bài “Câu cầu khiến” (3-5’) - HS + GV nhận xét. - GV giới thiệu bài. HĐ 2: HD HS tìm hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị (8’-10’) 1 HS đọc to yêu cầu bài1,2, hs dưới lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời: Tìm những câu nêu yêu cầu đề nghị trong mẩu chuyện? Chỉ ra lời yêu cầu, đề nghị của Hùng và Hoa? 1hs đọc to yêu cầu bài tập3, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời. Nhận xét lần lượt lời yêu cầu đề nghi của Hùng? của Hoa? * GV chốt: - Lời nói của Hùng với bác Hai là yêu cầu bất lịch sự (cộc lốc, xấc xược) còn lời nói của Hoa với bác Hai là yêu cầu lịch sự, có thái độ kính trọng của người dưới với người trên, có cách xưng hô phù hợp (gọi bác, xưng cháu). Theo em, như thế nào là lịch khi sự yêu cầu, đề nghị? GVKL: Lời yêu cầu đề, nghị là lời yêu cầu, đề nghị phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp * GVHDHS đọc nghi nhớ (SGK) 2-3 em Cho hs đặt thêm một số câu khiến thể hiện sự tôn trọng, lịch sự để cho hs chắc ghi nhớ. HĐ 3:HD nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và phân biệt lời yc, đề nghi lịch sự và lời y/c, đề nghi không giữ được phép lịch sự (12-13’) (GD KN giao tiếp : ứng xử, sự cảm thông) Bài1. HS đọc yêu cầu; HS làm cá nhân HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GVhỏi: Hai cách nói đó thuộc dạng câu gì? y/c hs có thể nói thêm cách khác để tỏ thái độ yêu cầu đề nghi lịch sự khi mượn bút của bạn. Bài2.Làm tương tự như bài1 Nó thể hiện lịch sự nhờ vào những cụm từ nào? Bài3: HS đọc yêu cầu, làm việc theo cặp. Các cặp trình bày: mỗi bạn nói một câu , sau đó giải thích câu đó có giữ phép lịch sự hay không? Vì sao? Sau đó đổi lại.Các cặp khác và GV nhận xét? Để nói các câu cầu khiến lịch sự cần lưu ý điều gì? GV chốt: Để nói các câu khiến lịch sự cần xưng hô thân mật, lịch sự bằng cách dùng các tư ”tôi, tớ, nhé, làm ơn, không nên, theo tớ...”. Tránh cách nói cộc lốc, mệnh lệnh, bắt buộc. HĐ4: HDHS đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp. (4-5) (GDKN: Thương lượng; Đặt mục tiêu) HS đọc yêu cầu; Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4: Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận và đặt câu khiến phù hợp với tình huống; Thư ký ghi vào giấy ô li. Đại diện 2 nhóm gắn giấy lên bảng và trình bày trước lớp; Các nhóm khác nhận xét, bổ sung những câu khiến khác mà vẫn giữ phép lịch sự. GV chốt: Trong từng tình huồng cụ thể ta có thể đặt được những câu khiến phù hợp và thể hiện được phép lịch sự. HĐ nối tiếp (1-2’) HS nhắc lại ghi nhớ. Nhận xét tiêt học.
File đính kèm:
- KH BH KNSl4.ppt