Đề tài Lịch sử văn minh thế giới - Bài thảo luận nhóm 7: Khoa học tự nhiên trung đại -Trần Thị Ánh Nguyệt

I. SƠ LƯỢC VỀ THIÊN VĂN HỌC

Thiên văn học được coi là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất của nhân loại(ra đời rất sớm tại các nền văn minh cổ đại như Babylon, Trung Quốc, Ai Cập, Hy Lạp ).Nó ra đời cùng với những môn khoa học đầu tiên như toán học, triết học

Thiên văn học từng bị coi là một ngành học thiếu thực tế và ít thể hiện được những đóng góp trực tiếp trong cuộc sống hàng ngày.

Thiên văn học đã sớm thể hiện vai trò của mình trong việc dự đoán và giải thích các hiện tượng thiên nhiên cơ bản, đặt ra các cơ sở đầu tiên cho con người về vũ trụ, không gian và thời gian.

Từ thế kỉ 20 đến nay, thiên văn học đã thể hiện được mối liên quan mật thiết của nó với các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lí, hoá học, toán học, .

 

ppt27 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 07/11/2022 | Lượt xem: 161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Lịch sử văn minh thế giới - Bài thảo luận nhóm 7: Khoa học tự nhiên trung đại -Trần Thị Ánh Nguyệt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI BÀI THẢO L u ẬN NHÓM 7 KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRUNG ĐẠI GVHD: TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT DANH SÁCH NHÓM 7 HÀ TRỌNG SƠN. VÕ NỮ QUỲNH SA. NGUYỄN TIẾN THÀNH. NGUYỄN VĂN THANH. ĐOÀN THỊ ĐINH THỊNH * THIÊN VĂN HỌC I. SƠ LƯỢC VỀ THIÊN VĂN HỌC Thiên văn học được coi là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất của nhân loại ( ra đời rất sớm tại các nền văn minh cổ đại như Babylon, Trung Quốc, Ai Cập, Hy Lạp ).N ó ra đời cùng với những môn khoa học đầu tiên như toán học, triết học Thiên văn học từng bị coi là một ngành học thiếu thực tế và ít thể hiện được những đóng góp trực tiếp trong cuộc sống hàng ngày. T hiên văn h ọ c đã sớm thể hiện vai trò của mình trong việc dự đoán và giải thích các hiện tượng thiên nhiên cơ bản, đặt ra các cơ sở đầu tiên cho con người về vũ trụ, không gian và thời gian. T ừ thế kỉ 20 đến nay, thiên văn học đã thể hiện được mối liên quan mật thiết của nó với các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lí, hoá học, toán học, . II. THIÊN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI - Thiên văn học trung đại được tính từ thế kỉ thứ 8 đến thế kỉ thứ 12 sau Công Nguyên. - Từ đầu thế kỉ thứ 9 đến thế kỉ thứ 11 là thời kì phát triển khá mạnh của thiên văn học tại các nền văn minh tây phương . - Năm 813, một nhà thiên văn là Al Mamon lập ra trường họ thiên văn Bagdad . Năm 903, Al Sufi lập ra danh mục sao của mình đầy đủ hơn Ptolemy cùng với hình vẽ mô tả vị trí các ngôi sao và chòm sao III.CÁC NHÀ THIÊN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI THÁI DƯƠNG HỆ Nicola Côpecnich đã nói: “không phải quả đất là trung tâm mà chính mặt trời mới là trung tâm của vũ trụ, tất cả các hành tinh phải quay xung quanh mặt trời”. Nicola Côpecnich (1473–1543) G. Bruno (1548–1600). Brunocho rằng: “ Vũ trụ là tự do, mặt trời không phải là trung tâm của vũ trụ mà là trung tâm của Thái Dương Hệ, ngoài thái dương hệ còn có rất nhiều thái dương hệ khácÔng còn chứng minh rằng “ Vật chất luôn vận động, luôn luôn biến đổi và tồn tại vĩnh viễn. G. Bruno Thái Dương Hệ Galile (1564-1642) Galile tiếp tục phát triển quan điểm của N. Côpecnich và G.Bruno . Kêpơlo (1751-1630) Kêpơlo đã phát minh ra 3 quy luật quan trọng về sự vận hành của các hành tinh xung quanh mặt trời. ** TOÁN HỌC I.SƠ LƯỢC TOÁN HỌC Từ tiếng Anh mathematics ( toán học ) bắt nguồn từ μάθημα ( máthema ) có nghĩa là " khoa học , tri thức hoặc học tập ". Ngày nay, thuật ngữ "toán học" chỉ một bộ phận cụ thể của tri thức - ngành nghiên cứu suy luận về lượng , cấu trúc , và sự thay đổi . Các văn bản toán học cổ nhất từ Lưỡng Hà cổ đại (Mesopotamia) khoảng 1900 TCN ( Plimpton 322 ), Ai Cập cổ đại khoảng 1800 TCN ( Rhind Mathematical Papyrus ), Vương quốc Giữa Ai Cập khoảng 1300 - 1200 TCN ( Berlin 6619 ) và Ấn Độ cổ đại khoảng 800 TCN ( Shulba Sutras ). Tất cả các văn tự này có nhắc đến Định lý Pythagore ; đây có lẽ là phát triển II. TOÁN HỌC TRUNG ĐẠI Đ ầu thế kỉ 13, Fibonacci đưa ra công trình toán học quan trọng đầu tiên ở châu Âu kể từ thời của Eratosthenes , một khoảng thời gian hơn một nghìn năm. V ào thế kỉ 13 n hà toán học Ba Tư Nasir al-Din Tusi đã tạo nên những bước tiến trong lượng giác hình cầu. Thế kỉ mười bốn đã chứng kiến sự phát triển của các khái niệm toán học mới để giải quyết một loạt bài toán. Một lĩnh vực quan trọng cống hiến cho sự phát triển của toán học đó là phân tích các chuyển động địa phương. V ào thế kỉ 14 , William Heytesbury đã đưa ra việc đo vận tốc tức thời "bằng con đường mà có thể được mô tả bởi một vật thể nếu... nó được dịch chuyển đi theo cùng một tốc độ mà với điều đó nó được di chuyển trong thời khắc đã cho“ . Nicole Oresme tại Đại học Paris và Giovanni di Casali người Italia độc lập với nhau đưa ra biểu diễn đồ thị của quan hệ này, thêm vào diện tích dưới đường thẳng biểu thị gia tốc không đổi, thể hiện tổng quãng đường đi được , ô ng cũng là người đầu tiên tìm ra nghiệm hình học của phương trình bậc ba . ô ng cũng có ảnh hưởng lón trong việc cải tổ lịch . Vào thế kỉ 15, Ghiyath al-Kashi đã tính giá trị số π tới chữ số thập phân thứ 16. Kashi cũng có một thuật toán cho phép tính căn bậc n , Vào thế kỷ XVI nhà toán học người Pháp là Decasto (1596-1650) đã đưa ra luận điểm khoa học về hình học giải tích góp một phần lớn trong sự tiến bộ của toán học trong thời kỳ này. VẬT LÝ VÀ Y HỌC Ngoài thiên văn học và toán học, vật lý và y học trong thời kỳ trung đại cũng có những bước phát triển mới. VẬT LÝ TRONG THẾ KỶ XVII NHÀ VẬT LÝ HỌC NGƯỜI ITALYA TORIXELI (1608-1647) ĐÃ CÔNG BỐ LÝ THUYẾT VỀ ÁP LỰC CỦA CHẤT LỎNG. Y HỌC Thuật giải phẩu của các nhà y học trong đó thuật giải phẩu của nhà y học Nêdeclan Vêdalo.(1514-1564). HÌNH ẢNH GIẢI PHẨU SINH HỌC Ở CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU TRẺ EM PHỤ NỮ NAM GIỚI GIẢI PHẨU CƠ & XƯƠNG Thí nghiệm và chứng minh sự tuần hoàn máu của nhà y học người Anh W . Havi (1578-1657) Sơ Đồ Sự Tuần Hoàn Máu Ở Người. Như vậy nhóm chúng tôi đã trình bày với các bạn về Khoa Học Tự Nhiên Trong Thời Kỳ Trung Đại. Hy vọng rằng với những gì chúng tôi đã thu thập được và đã trình bày sẽ mang lại cho các bạn những hiểu biết mới về ngành khoa học tự nhiên thế giới trong thời kỳ trung đại nói chung và của tây phương nói riêng. Mặc dù vậy nhưng trong quá trình tìm hiểu tài liệu chắc rằng sẽ không tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót, vì vậy nhóm chúng tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của tất cả các bạn. NGUỒN TÀI LIỆU Tài liệu được nhóm chúng tôi thu thập trên Internet: Google \ “Văn minh tây phương”. Google \ “Lịch sử thiên văn học”. Google \ “Lịch sử toán học”. Ngoài ra chúng tôi còn thu thập tài liệu từ SGK “ Lịch Sử Văn Minh Thế Giới” (trang 280-281)

File đính kèm:

  • pptde_tai_lich_su_van_minh_the_gioi_bai_thao_luan_nhom_7_khoa_h.ppt
Giáo án liên quan