* Khu vực dân đông của thế giới .Dân số toàn khu vực năm 2002 là 536 triệu người
* Tỉ lệ sinh vẫn còn cao ,tỉ lệ tử giảm đáng kể .
Gia tăng dân số nhanh đã gây trở ngại cho sự phát triển kinh tế xã hội và nâng cao mức sống , giải quyết việc làm nhưng là nguồn lao động dồi dào , rẻ , hấp dẫn đầu tư nước ngoài .
36 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 27/10/2022 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Các vấn đề về phát triển kinh tế -xã hội ở vùng Đông Nam Á, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN
Đây là khu vực nào của thế giới ?
SINGAPO
PHILIPPIN
INDONESIA
MALAYSIA
BRUNAY
CAMPUCHIA
LAO
VIET NAM
MYANMA
THAI LAN
ĐÔNG TIMO
ĐNA gồm những quốc gia nào ?
CÁC VẤN ĐỀ VỀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI
Ở VÙNG ĐÔNG NAM Á
Bài 26
1/ Vấn đề dân số và vấn đề dân tộc :
a/ Vấn đề dân số
Lãnh thổ
Số dân
( Triệu người )
Mật độ dân số trung bình ( người / km 2 )
Tỉ lệ tăng tự nhiên (%)
Đông Nam Á
Châu Á
Thế giới
536
3766
6215
119
119
46
1.5
1.3
1.3
Dân số ĐNA , Châu Á và thế giới năm 2002
100
200
300
400
500
0
ĐÔNG NAM Á
TÂY NAM Á
BẮC MỸ
MĨ LA TINH
536
286
319
531
DÂN SỐ NĂM 2002
Triệu người
Phiếu học tập ( học sinh làm việc trong 3 phút )
Đông Nam Á là khu vực đông dân , có nhiều thành phần dân tộc . Qua đó đánh giá thuận lợi , khó khăn trong việc phát triển kinh tế – xã hội .
Khu vực dân đông của thế giới . Dân số toàn khu vực năm 2002 là 536 triệu người
Tỉ lệ sinh vẫn còn cao , tỉ lệ tử giảm đáng kể .
Gia tăng dân số nhanh đã gây trở ngại cho sự phát triển kinh tế xã hội và nâng cao mức sống , giải quyết việc làm nhưng là nguồn lao động dồi dào , rẻ , hấp dẫn đầu tư nước ngoài .
b/ Vấn đề dân tộc :
Các nước Đông Nam Á đều có thành phần dân tộc khá phức tạp .
Có nhiều ngôn ngữ
Tạo nên sức hấp dẫn của nền văn hoá đa dân tộc , tính năng động của dân cư
Hãy nhận xét về mức thu nhập của các nước ĐNA so với thế giới ?
BẢNG THU NHẬP BÌNH QUÂN TÍNH THEO ĐẦU NGƯỜI NĂM 2002 (ĐÔLA )
THAI
MYANMA
INDO
MALAY
PHILIP
BRUNAY
VN
LAO
2060
700
880
3900
980
15060
440
300
* Để giải quyết những vấn đề trên , các nước ĐNA cần phải :
Tiến hành thực hiện chính sách dân số để giảm tỉ lệ gia tăng dân số .
Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng .
Chú ý vấn đề dân tộc để xây dựng khối đoàn kết .
2/Vấn đề đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển kinh tế :
a/ Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu của các nước ĐNA:
Dựa vào hai thế mạnh chủ yếu là tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động , khắc phục hai điểm yếu cơ bản là thiếu vốn và kỹ thuật tiên tiến .
Áp dụng chiến lược “ Hướng vào xuất khẩu ”
Thu hút đầu tư nước ngoài
Công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước nhưng nông nghiệp vẫn được coi trọng
Nông nghiệp là ngành kinh tế chính của nhiều nước ĐNA
Nông nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu .
Nông nghiệp đáp ứng cho nhu cầu lương thực thực phẩm cho một số dân lớn .
Tại sao nông nghiệp vẫn được coi trọng trong quá trình công nghiệp hoá ?
Bởi vì :
Sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản ở ĐNA
Các biện pháp trong chiến lược xuất khẩu :
- Tạo ra những đồn điền với qui mô lớn kể cả trong khu vực nhà nước và tư nhân .
- Phát triển CNCB nông sản trước khi xuất khẩu .
- Chính sách hỗ trợ nông sản xuất khẩu .
- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp khai khoáng
Chế biến thủy sản
Đồn điền cà phê
Đồn điền cao su
Thi hành chính sách mở cửa khuyến khích các công ty TB nước ngoài đầu tư để xuất khẩu :
Lĩnh vực nào các nước ĐNA có ưu thế ?
Tại sao các nước ĐNA có thế mạnh về những ngành này ?
Có nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ
. Có thị trường rộng lớn trong và ngoài nước .
Hàng may mặc
Hàng tiêu dùng
Lắp ráp máy
Hàng điện tử
May mặc
Lắp ráp máy
G iày da
Điện tử
Tình hình tăng trưởng kinh tế của một số nước ĐNA( % GDP tăng so với năm trước )
Nước
1990
1994
1996
1998
2000
Inđônê xi a
Malaixia
Philippin
Thái Lan
Việt Nam
Xingapo
9.0
9.0
3.0
11.2
5.1
8.9
7.5
9.2
4.4
9.0
8.8
11.4
7.8
10.0
5.8
5.9
9.3
7.6
-13.2
-7.4
-0.6
-10.8
5.8
0.1
4.8
8.3
4.0
4.4
6.7
9.9
b/ Cơ cấu kinh tế ASEAN đã có những biến đổi mạnh mẽ :
Mỗi nước lựa chọn một số ngành mũi nhọn phục vụ xuất khẩu .
Công nghiệp có vị trí ngày càng cao , cơ sở hạ tầng được cải thiện và tỉ trọng các hoạt động dịch vụ trong thu nhập quốc dân tăng lên
Đẩy mạnh các ngành công nghiệp mũi nhọn phục vụ xuất khẩu .
- Ngành công nghiệp truyền thống được duy trì và mở rộng nhằm để xuất khẩu
- Các ngành chế biến cũng được đẩy mạnh
Thiếc :
Dầu :
Khí đđốt :
Bôxit :
Indonesia, Malaixia , Thai Lan .
Brunay , Indonesia, Malaixia .
Indonesia, Malaisia .
Indonesia, Malaisia .
Khai thác
dầu và khí
CB TÔM
CB HẠT ĐIỀU
CB CAO SU
CB GỖ
3/Tăng trưởng kinh tế và các vấn đề xã hội
Sự tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào nước ngoài về vốn , kỹ thuật , tài nguyên , nhiên liệu .... nên chưa có cơ sở vững chắc
- Nợ nước ngoài rất lớn ( Inđo : 124.4tỉ đô,Thái Lan 83.1tỉ đô Mỹ )
- Có sự phân hoá giữa người giàu người nghèo , giữa các vùng .
- Lào & Campuchia vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn : tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong trẻ em cao nhất khu vực . Kinh tế tiểu nông tự túc tự cấp
Giàu có và đói nghèo
ĐÔNG
NAM
Á
Khu vực đông dân , có thành phần dân tộc khá phức tạp
Đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển kinh tế
Nhiều vấn đề tồn tại
Dựa vào thế mạnh của mình đẩy mạnh xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài
Phát triển các ngành mũi nhọn , công nghiệp , dịch vụ
Phụ thuộc nước ngoài về nhiều mặt
Phát triển không đồng đều
1/ Đông Nam Á gồm bao nhiêu quốc gia ?
a . 8
b . 10
c . 12
d . 11
2/ Các ngành kinh tế mà ĐNA có thế mạnh là :
a. Chế tạo máy chính xác .
b. Công nghệ cao
c. Chế biến lương thực , thực phẩm
d. Công nghiệp hàng không .
3/ Hầu hết các nước ĐNA phát triển KT dựa trên nông nghiệp .
a. Đúng
b. Sai
4. Tìm ra câu phát biểu sai :
a. Trong quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp vẫn được coi trọng
b. Ngành công nghiệp khai khoáng truyền thống vẫn được duy trì để xuất khẩu
c. Các ngành CNCB không được chú ý phát triển
d. Thi hành chính sách mở cửa cho các công ty nước ngoài
THÁI LAN
PHILIPPIN
ĐÔNG TIMO
MALAY
MIANMA
BRUNAY
VIÊT NAM
LÀO
INDO
CAMPUCHIA
SINGAPO
File đính kèm:
- de_tai_cac_van_de_ve_phat_trien_kinh_te_xa_hoi_o_vung_dong_n.ppt