Đề kiểm tra trực tuyến môn Hóa học Lớp 8 - Đề số 1 - Trường THCS Sài Đồng

Câu 1: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần

A. 1,1 lần B. 0,55 lần C. 0,90625 lần D. 1,8125 lần

Câu 2: Cháy mạnh, sáng chói, không có khói là hiện tượng của phản ứng

A. C+O2 → CO2 B. 3Fe+2O2 → Fe3O4

C. 2Cu+O2 → 2CuO D. 2Zn+O2 → 2ZnO

Câu 3: Tính chất nào sau đây oxi không có

A. Oxi là chất khí B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2

C. Tan nhiều trong nước D. Nặng hơn không khí

Câu 4: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6 g C

A. 0,672 l B. 67,2 l C. 6,72 l D. 0,0672 l

Câu 5: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp

A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 B. CaO + H2O → Ca(OH)2

C. CaCO3 → CaO +CO2 D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2

 

docx4 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra trực tuyến môn Hóa học Lớp 8 - Đề số 1 - Trường THCS Sài Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG ĐỀ SÔ 1 MÔN: HÓA HỌC 8 PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào câu trả lời A, B, C, D mà em cho là đúng nhất Câu 1: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần A. 1,1 lần B. 0,55 lần C. 0,90625 lần D. 1,8125 lần Câu 2: Cháy mạnh, sáng chói, không có khói là hiện tượng của phản ứng A. C+O2 → CO2 B. 3Fe+2O2 → Fe3O4 C. 2Cu+O2 → 2CuO D. 2Zn+O2 → 2ZnO Câu 3: Tính chất nào sau đây oxi không có A. Oxi là chất khí B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2 C. Tan nhiều trong nước D. Nặng hơn không khí Câu 4: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6 g C A. 0,672 l B. 67,2 l C. 6,72 l D. 0,0672 l Câu 5: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 B. CaO + H2O → Ca(OH)2 C. CaCO3 → CaO +CO2 D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2 Câu 6: Những lĩnh vực quan trọng nhất chỉ khí oxi A. Sự hô hấp B. Sự đốt nhiên liệu C. Dùng trong phản ứng hóa hợp D. Cả A&B Câu 7: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định A. Cung cấp oxi B. Tăng nhiệt độ cơ thể C. Lưu thông máu D. Giảm đau Câu 8: Lập phương trình hóa hợp của nhôm và lưu huỳnh A. Al + S → Al2S3 B. 2Al + 3S → Al2S3 C. 2Al + S → Al2S D. 3Al + 4S → Al3S4 Câu 9: Hợp chất nào sau đây không phải là oxit A. CO2 B. SO2 C. CuO D. CuS Câu 10: Oxit nào sau đây là oxit axit A. CuO B. Na2O C. CO2 D. CaO Câu 11: Chỉ ra công thức viết sai: CaO, CuO, NaO, CO2, SO A. CaO, CuO B. NaO, CaO C. NaO, SO D. CuO, SO Câu 12: Chỉ ra oxit axit: : P2O5, CaO, CuO, BaO, SO2, CO2 A. P2O5, CaO, CuO, BaO B. BaO, SO2, CO2 C. CaO, CuO, BaO D. SO2, CO2 , P2O5 Câu 13: Chọn đáp án đúng A. CO - cacbon (II) oxit B. CuO - đồng (II) oxit C. FeO - sắt (III) oxit D. CaO - canxi trioxit Câu 14: Axit tương ứng của CO2 A. H2SO4 B. H3PO4 C. H2CO3 D. HCl Câu 15: Bazo tương ứng của MgO A. Mg(OH)2 B. MgCl2 C. MgSO4 D. Mg(OH)3 Câu 16: Tổng hệ số của chất tham gia và sản phẩm là 2KClO3 −to→ 2KCl + 3O2 A. 2&5 B. 5&2 C. 2&2 D. 2&3 Câu 17: Số sản phẩm tạo thành của phản ứng phân hủy là A. 2 B. 3 C. 2 hay nhiều sản phẩm D. 1 Câu 18: Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu? A. Quạt B. Phủ chăn bông hoặc vải dày C. Dùng nước D. Dùng cồn Câu 19: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì? A. Chặt cây xây cầu cao tốc B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường C. Trồng cây xanh D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp Câu 20: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời nước là do A. Oxi nặng hơn nước. B. Oxi tan ít và không phản ứng với nước. C. Oxi nhẹ hơn nước. D. Oxi tan nhiều và phản ứng với nước. Câu 21: Đốt cháy một lượng dư photpho (P) trong một chuông thủy tinh kín đựng không khí úp trong chậu nước. Sau phản ứng nước dâng lên khoảng 1/5 khoảng trống trong chuông. Chất còn lại trong chuông thủy tinh là A. Oxi B. Nitơ C. Oxi và nitơ D. Hơi nước Câu 22: Một mol XO2 có khối lượng bằng hai lần khối lượng mol oxi. Nguyên tố X là: A. S (lưu huỳnh). B. C (cacbon). C. N (nitơ). D. Si (silic). Câu 23: Bếp lửa bùng cháy lên khi ta thổi hơi ta vào là do A. Cung cấp thêm khí CO2 B. Cung cấp thêm khí O2 C. Cung cấp thêm khí N2 D. Cung cấp thêm khí H2 Câu 24: Tỉ khối của chất khí A so với khí oxi là 1,375. Vậy A là chất khí nào sau đây? A. NO B. NO2 C. SO2 D. CO2 Câu 25: Cho 6,5 gam kim loại M tác dụng hết với oxi, thu được 8,1 gam MO. Vậy M là kim loại nào sau đây? A. Cu. B. Al. C. Zn. D. Fe. Câu 26: Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam S là: A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 8,96 lít D. 13,44 lít Câu 27: Thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy hết 2,4 gam C là bao nhiêu? A. 8,96 lít B. 13,44 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít Câu 28: Trong các oxit đã cho: Na2O; CaO; K2O; FeO. Chất nào có hàm lượng oxi thấp nhất về thành phần %? A. FeO B. K2O C. Na2O D. CaO Câu 29: Khối lượng kali pecmanganat (KMnO4) cần thiết để điều chế oxi đủ để đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam C là A. 31,6 gam B. 36,1 gam C. 31,2 gam D. 32,1 gam Câu 30: Trồng nhiều cây xanh làm trong lành không khí là do cây xanh có khả năng A. Hút CO2 B. Nhả O2 C. Hút CO2, nhả N2 và O2 D. Hút CO2 và nhả O2 Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 1 gam cacbon (C) thì cần V1 lít khí oxi, đốt cháy hoàn toàn 1 gam lưu huỳnh (S) thì cần V2 lít khí oxi ở cùng điều kiện tiêu chuẩn. So sánh V1 với V2 ta có: A. V1 = V2 B. V1 > V2 C. V1 < V2 D. V1 ≤ V2 Câu 32: Vì sao càng lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm? A. Do lực hút của Trái Đất, khí oxi nặng hơn không khí. B. Càng lên cao không khí càng loãng. C. Khí oxi nặng hơn không khí. D. Khí oxi nhẹ hơn không khí. Câu 33: Đốt cháy 12 gam cacbon (C) trong bình kín chứa 11,2 lít khí oxi ở đktc. Chất còn dư sau phản ứng là cacbon (C), có khối lượng m gam. Giá trị m là A. 6,0 gam B. 5,0 gam C. 0,6 gam D. 0,5 gam Câu 34: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất A. Khí oxi nhẹ hơn không khí. B. Khí oxi nặng hơn không khí. C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí. D. Khí oxi ít tan trong nước. Câu 35: Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh (S) trong 1,12 lít khí oxi (O2) ở đktc. Sau phản ứng ta chứng minh được A. Thiếu oxi B. Dư oxi C. Dư lưu huỳnh D. Thiếu lưu huỳnh Câu 36 : Phản ứng hóa học nào cho dưới đây là phản ứng phân hủy? A. 2KClO3 2KCl + 3O2 B. 4P + O2 2P2O5 C. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 D. FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O Câu 37: Dãy oxit nào cho dưới đây là oxit bazơ? A. CO2; ZnO; Al2O3; P2O5; CO2; MgO B. FeO; Fe2O3; SO2; NO2; Na2O; CaO C. SO3; N2O5; CuO; BaO; HgO; Ag2O D. ZnO; Al2O3; Na2O; CaO; HgO; Ag2O Câu 38: Để điều chế được 48 gam khí oxi, thì cần bao nhiêu gam kali clorat (KClO3) để phân hủy? A. 12,25gam. B. 122,5gam. C. 22,5gam. D. 245gam. Câu 39: Mỗi giờ người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy, thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình một thể tích không khí là A. 12 (m3) B. 13 (m3) C. 15 (m3) D. 18 (m3) Câu 40: Để chuẩn bị cho buổi thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100 ml. Tính khối lượng kali pecmanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở đktc và hao hụt 10%? A. 30, 124 (g) B. 31,284 (g) C. 32, 156 (g) D. 28, 123 (g)

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_truc_tuyen_mon_hoa_hoc_lop_8_de_so_1_truong_thcs.docx
Giáo án liên quan