Đề kiểm tra ngữ văn cuối năm

Câu 5: Điểm tương đồng về nội dung tư tưởng của các văn bản “Chiếu dời đô ”, “Hịch tướng sĩ”, “Nước Đại Việt ta” là gì?

• Đều thể hiện một khát vọng xây dựng đất nước hùng mạnh, bền vững.

• Đều thể hiện ý thức tình yêu và niềm tự hào dân tộc.

• Đều thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc.

• Đều thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược

 

ppt8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra ngữ văn cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng các thầy cô giáo về dự sinh hoạt chuyên môn cum 3 Phòng giáo dục và đào tạo nghĩa hưng Mụn: Ngữ Văn Ma trận đề kiểm tra Câu 4: Bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung được viết vào năm nào? A. 1989 B. 1790 C. 1791 D. 1792 C4 C5 Lĩnh vực nội dung Mức độ nhận thức Câu 5: Điểm tương đồng về nội dung tư tưởng của các văn bản “Chiếu dời đô ”, “Hịch tướng sĩ”, “Nước Đại Việt ta” là gì? Đều thể hiện một khát vọng xây dựng đất nước hùng mạnh, bền vững. Đều thể hiện ý thức tình yêu và niềm tự hào dân tộc. Đều thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc. Đều thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược Ma trận đề kiểm tra Lĩnh vực nội dung Mức độ nhận thức C3 C2 Câu 2: Các từ “Gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng nào dưới đậy. A. Chỉ tính cách của con người. B. Chỉ trình độ của con người. C. Chỉ thái độ, cử chỉ của con người. D. Chỉ hình dáng của con người. Câu 3: Từ “lắc cắc” trong câu thơ “Gió giật sườn non khua lắc cắc” là từ tượng hình hay từ tượng thanh? A. Tượng hình B. Tượng thanh Câu 6: Trong câu “Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!” người nói đã sử dụng kiểu hành động nói nào? A. Hành động trình bày C. Hành động hỏi B. Hành động bộc lộ cảm xúc D. Hành động cầu khiến C6 Ma trận đề kiểm tra Lĩnh vực nội dung Mức độ nhận thức C7 C1 C8 Câu 1: Việc đưa yếu tố miêu tả vào văn bản tự sự có tác dụng gì? A. Giới thiệu nhân vật, sự việc, cốt truyện, tình huống. B. Trình bày diễn biến của sự việc, hành động, nhân vật. C. Làm nổi bật tính chất, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động. D. Bày tỏ trực tiếp thái độ cảm xúc của nhân vật và người viết trước sự việc, nhân vật, hành động. Câu7: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cái hay của đoạn thơ sau: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! ” (Quê hương- Tế Hanh) Câu 8: Từ bài: “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa “học” và “hành” Ma trận đề kiểm tra C5 C2 C3 C6 C1 C7 C8 C4 Linh vực nội dung Mức độ nhận thức đáp án I. Trắc nghiệm * Nội dụng: Nhà thơ Tế Hanh là con người của quê hương, yêu quê hương da diết. Xa quê hương ông luôn nhớ về làng quê yêu dấu, làng chài ven biển của mình. Tình cảm nhớ thương luôn thường trực trong lòng ông. Nhà thơ nhớ tất cả những cái quen thuộc, gần gũi: Màu nước, con cá, chiếc thuyền, cánh buồm và đặc biệt nhớ mùi nồng mặn. Đó là thứ mùi vị quen thuộc đã nuôi sống con người quê hương ông. Chúng ta yêu quý, tự hào về tình cảm quê hương cao đẹp của ông. Bài thơ nhắc nhở chúng ta: Luôn nhớ, yêu quý về cội nguồn, quê hương, đất nước thân thương. * Nghệ thuật: Phép liệt kê, câu cảm thán, sử dụng từ ngữ chọn lọc giầu tính biểu cảm. II. Tự luận: Câu7(2điểm). Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cái hay của đoạn thơ sau: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! ” (Quê hương- Tế Hanh) a. Mở bài: 0.5 điểm Dẫn dắt và đưa ra vấn đề nghị luận: Học phải đi đôi với hành. b. Thân bài: 4 điểm Giải thích được khái niệm học và hành. Tại sao học phải đi đôi với hành? + Có học mà không có hành thì sự học trở thành vô ích. + Có hành mà không có học thì hành không trôi chảy. VD: Học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài. .............................................................................................................................. Ngày nay vẫn còn tồn tại trong học sinh lối học hình thức, học vẹt, học tủ. + Học vẹt là như thế nào? + Học vẹt có tác hại như thế nào đối với sự học? Vì vậy nhất thiết học phải đi đôi với hành. c. Kết bài 0.5 điểm Khẳng định lại mối quan hệ chặt chẽ, tương trợ nhau giữa học và hành. Liên hệ bản thân: Tự xác định cho mình lối học đúng đắn. II. Tự luận: Câu 8: Từ bài: “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa “học” và “hành”

File đính kèm:

  • pptDe kiem tra cuoi nam.ppt
Giáo án liên quan