Đề kiểm tra môn lịch sử, học kì II, lớp 8

Câu 1 (3 điểm). Hãy khoanh tròn chỉmột chữ cái in hoa đứng trước câu trả

lời đúng

1. Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâmlược Việt Nam là:

A.Bảovệ giáosĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đangbị sáthại.

B. Khai hoávăn minh cho người Việt Nam

C. Chiếm Việt Nam làm thuộc địa vàcăncứ quânsự

D. Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thểnước Pháp

2. “Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho thủlĩnh

nào có têndưới đây?

A. Trương Định

B. NguyễnHữu Huân

C. Nguyễn Trung Trực

D. Võ DuyDương

3. Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874) triều đình Huế đã:

A. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3tỉnh miền Đông Na m kì

B. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6tỉnh Nam kì

C. Chính thức thừa nhậnnềnbảohộcủa Pháp trên toànbộnước Việt Nam

D. Thừa nhậnnềnbảohộcủa Pháp đốivớiBắc kì

pdf3 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn lịch sử, học kì II, lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ, HỌC KÌ II, LỚP 8 Đề số 1: (Thời gian làm bài: 45 phút) Phần một: Trắc nghiệm khách quan( 4 điểm) Câu 1 (3 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng 1. Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam là: A. Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại. B. Khai hoá văn minh cho người Việt Nam C. Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự D. Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể nước Pháp 2. “Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh nào có tên dưới đây? A. Trương Định B. Nguyễn Hữu Huân C. Nguyễn Trung Trực D. Võ Duy Dương 3. Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874) triều đình Huế đã: A. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam kì B. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam kì C. Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ nước Việt Nam D. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc kì 4. Sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19 - 5 - 1883) thực dân Pháp đã có hành động gì ? A. Rút khỏi Bắc kì như năm 1874 B. Mở cuộc đàm phán mới với triều đình C. Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến Nguyễn đầu hàng D. Án binh bất động, chờ cơ hội mới. 5. Năm 1885 phe chủ chiến trong triều đình Huế mở cuộc tấn công vào lực lượng quân Pháp đóng trong thành, mục tiêu chính là: 2 A. Loại trừ phe đầu hàng B. Đưa Hàm Nghi lên ngôi C. Chống lại sự o ép, giành lại chủ quyền từ tay Pháp D. Tập trung quyền lực vào tay Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết 6. Lí do cơ bản nào làm cho các đề nghị cải cách của các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? A. Không có tiền B. Không có thời gian C. Tính không hiện thực của các đề nghị cải cách D. Triều đình bảo thủ, không chấp nhận cải cách Câu 2(1điểm): Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ … để hoàn chỉnh câu nói dưới đây của Nguyễn Trung Trực trước khi bị Pháp chém đầu: “Bao giờ …………… nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết ……………… đánh Tây” Phần hai: Tự luận( 6 điểm) Câu 3(4điểm): Trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Hương Khê( 1885 – 1896). Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa có bước phát triển cao nhất trong phong trào Cần Vương? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. 3 Câu 4(2điểm): Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • pdfII1.pdf
  • pdfII2.pdf
  • pdfII3.pdf
  • pdfII4.pdf
  • pdfII5.pdf
  • pdfII6.pdf
  • pdfII7.pdf
Giáo án liên quan