Câu 1. (2 điểm)
a) Tìm số nguyên x biết: b) Rút gọn phân số:
c) Quy đồng mẫu số các phân số sau: ; và d) So sánh các phân số: và
Câu 2. (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) . . 4 : b) (-3,2). :
Câu 3. (2 điểm) a) Tìm của -7,5
b) Tìm một số biết của nó bằng 12,06
c) Tính tỉ số phần trăm của và 75
Câu 4. (1 điểm)
Bố bạn Lan gửi tiết kiệm 80 triệu đồng tại một ngân hàng theo kì hạn 3 tháng với lãi xuất 0,8% một tháng (tiền lãi mỗi tháng bằng 0,8% số tiền gửi ban đầu và sau 3 tháng mới được lấy lãi). Hỏi hết thời hạn 3 tháng ấy, bố bạn Lan lấy ra cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu
4 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II – năm học 2009 – 2010 môn toán lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN TOÁN: LỚP 6
Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:………………………………………………………………. Lớp:………………………..
Câu 1. (2 điểm)
a) Tìm số nguyên x biết: b) Rút gọn phân số:
c) Quy đồng mẫu số các phân số sau: ; và d) So sánh các phân số: và
Câu 2. (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) . . 4 : b) (-3,2).:
Câu 3. (2 điểm) a) Tìm của -7,5
b) Tìm một số biết của nó bằng 12,06
c) Tính tỉ số phần trăm của và 75
Câu 4. (1 điểm)
Bố bạn Lan gửi tiết kiệm 80 triệu đồng tại một ngân hàng theo kì hạn 3 tháng với lãi xuất 0,8% một tháng (tiền lãi mỗi tháng bằng 0,8% số tiền gửi ban đầu và sau 3 tháng mới được lấy lãi). Hỏi hết thời hạn 3 tháng ấy, bố bạn Lan lấy ra cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu
Câu 5. (3 điểm) Quan sát hình vẽ và cho biết:
Các trường hợp một tia nằm giữa hai tia khác
Tính số đo
Hãy so sánh các góc :
, ,
d) Hãy kể tên các cặp góc phụ nhau, bù nhau, bằng nhau
…………………… Hết ……………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN TOÁN: LỚP 6
Câu 1. (2 điểm)
a) (0,5 điểm) b) (0,5 điểm)
c) ; và (0,5 điểm)
d) So sánh: và . Có 192 = 12 . 16 < 15 . 13 = 195 . Do đó < (0,5 điểm)
Câu 2. (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) . . 4 : = . . 4 : (0,5 điểm)
= + . = (0,5 điểm)
b) (-3,2).: = : (0,5 điểm)
= - = (0,5 điểm)
Câu 3.(2 điểm) a) của -7,5 là -3,75 (0,5 điểm)
b) Số phải tìm là 5,025 (0,5 điểm)
c) Tỉ số phần trăm của và 75 là 0,8% (1 điểm)
Câu 4.(1 điểm) Mỗi tháng bố bạn Lan nhận được số tiền lãi là
80 000 000 . 0,8% = 640 000 (đồng) (0,5 điểm)
Sau 3 tháng bố bạn Lan lấy ra cả vốn lẫn lãi là
80 000 000 + 640 000 . 3 = 81 920 000 (đồng) (0,5 điểm)
Câu 5.(3 điểm)
(1 điểm) Các trường hợp một tia nằm giữa hai tia khác
Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy (0,25 điểm)
- Tia Om nằm giữa hai tia Ox và On (0,25 điểm)
- Tia On nằm giữa hai tia Ox và Oy (0,25 điểm)
- Tia On nằm giữa hai tia Om và Oy (0,25 điểm)
Do và tia On nằm giữa hai tia Om và Oy, nên ta có: = 90o – 55o = 35o (0,5 điểm)
c) > > (0,25 điểm)
d) Các cặp góc phụ nhau: và (0,25 điểm)
Các cặp góc bù nhau: và ; và (0,5 điểm)
Các cặp góc bằng nhau: và (0,5 điểm)
PHÒNG GD&ĐT ĐẠI TỪ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN TOÁN: LỚP 9
Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……………………………………Lớp:………………………..
Câu 1. (1,5 điểm)
Giải phương trình và hệ phương trình
a) b) c)
Câu 2. (2 điểm)
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ hai đồ thị của hai hàm số sau:
và
Câu 3. (2 điểm)
Mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 600m2, biết chiều dài lớn hơn chiều rộng 10m.
Tính chu vi mảnh đất đó.
Câu 4. (1,5 điểm)
Tìm hai số u và v biết:
Câu 5. (3 điểm)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R). Vẽ BDAC tại D,
vẽ CE AB tại E, BD và CE cắt nhau tại H, vẽ đường kính AOK
Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành
Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn tâm I, xác định vị trí điểm I
Cho , tính theo R độ dài AH
--------------------------Hết-------------------------
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHÒNG GD&ĐT ĐẠI TỪ
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN TOÁN: LỚP 9
Câu 1. (1,5 điểm)
a) . Đáp số: x1 = 0 ; x2 = (0,5 điểm)
b) . Đáp số: x = 3 (0,5 điểm)
c) . Đáp số: (0,5 điểm)
Câu 2. (2 điểm)
Vẽ đường thẳng (0,5 điểm)
Vẽ Parabol ( 1,5 điểm)
Câu 3. (2 điểm)
Đáp số: Chu vi mảnh đất là 100m
- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn (0,5 điểm)
- Lập phương trình (1 điểm)
- Giải phương trình và trả lời (0,5 điểm)
Câu 4. (1,5 điểm)
Đáp số: hoặc
Khẳng định u và v là hai nghiệm của phương trình (0,5 điểm)
Giải phương trình và trả lời (1 điểm)
Câu 5. (3 điểm)
a) (1 điểm) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
Kết hợp với giả thiết ta có: b) (1 điểm) Từ giả thiết ta suy ra tứ giác BCDE
nội tiếp đường tròn tâm I là trung điểm của BC
c)(1 điểm) Gọi N là giao điểm của OI với (O). Do tứ giác BHCK là
hình bình hành và I là trung điểm của BC nên I cũng là trung điểm
của HK suy ra H, I, K thẳng hàng
OI là đường trung bình của AKH OI = AH. (1)
Mặt khácNOC cân có NOC là tam giác đều có CI là đường cao đồng thời là đường trung tuyến OI = ON = R (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra AH = R
Hết
File đính kèm:
- DE KTHK2 MON TOAN LOP 6HD CHAM.doc