Câu 1: Kẹp đỡ ống luồn dây dẫn dùng để:
A. Nối 2 ống vuông góc. B. Cố định ống luồn dây dẫn
C. Nối tiếp 2 ống luồn dây lại với nhau D. Để phân nhánh dậy dẫn
Câu 2: Mạch điện dùng 1công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn nhằm mục đích?
A. Chỉ để chiếu sáng bình thường B. Sử dụng lắp đặt mạch điện cầu thang
C. Chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn D. Để an toàn điện
Câu 3: Biện pháp nào sau là sai khi kiểm tra cầu chì?
A. Kiểm tra sự phù hợp của số liệu định mức cầu chì
B. Cầu chì không cần có nắp che,để hở
C. Cầu chì phải có nắp che,để hở
D. Cầu chì được lắp ở dây pha,bảo vệ cho các thiết bị và đồ dùng điện
6 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn Công nghệ Lớp 9 - Mã đề 904 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sài Đồng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: CÔNG NGHỆ 9
Năm học: 2018 – 2019
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:.../ Lớp: 9A
Mã đề 904
I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Tô vào bài làm hình tròn có chữ cái đứng trước đáp án đúng
Câu 1: Kẹp đỡ ống luồn dây dẫn dùng để:
A. Nối 2 ống vuông góc.
B. Cố định ống luồn dây dẫn
C. Nối tiếp 2 ống luồn dây lại với nhau
D. Để phân nhánh dậy dẫn
Câu 2: Mạch điện dùng 1công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn nhằm mục đích?
A. Chỉ để chiếu sáng bình thường
B. Sử dụng lắp đặt mạch điện cầu thang
C. Chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn
D. Để an toàn điện
Câu 3: Biện pháp nào sau là sai khi kiểm tra cầu chì?
A. Kiểm tra sự phù hợp của số liệu định mức cầu chì
B. Cầu chì không cần có nắp che,để hở
C. Cầu chì phải có nắp che,để hở
D. Cầu chì được lắp ở dây pha,bảo vệ cho các thiết bị và đồ dùng điện
Câu 4: Trong mạch điện cầu thang, cầu chì được mắc như sau:
Mắc trên dây trung tính
B. Mắc song song với các thiết bị cần bảo vệ
C. Mắc trên dây pha
D. Mắc sau các thiết bị cần bảo vệ
Câu 5: Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì:
A. Để đảm bảo an toàn điện
B. Không thuận tiện khi sử dụng
C. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc
D. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật.
Câu 6: Vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà là:
A. Vỏ cầu chì và thiếc
B. Mica và đồng
C. Puli sứ và vỏ đui đèn
D. Thép và nhôm
Câu 7: Các phụ kiện đi kèm theo ống luồn dây gồm:
A. Ống nối chữ L
B. Tất cả nội dung đã nêu
C. Ống nối nối tiếp.
D. Ống nối chữ T
Câu 8: Đồng hồ điện được dùng để đo công suất của mạch điện là:
Ôm kế
Ampe kế
Công tơ điện
Oát kế
Câu 9: Lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm phải phù hợp với:
A. Yêu cầu sử dụng và kỹ thuật an toàn điện
B. Đặc điểm kết cấu kiến trúc của công trình.
C. Môi trường xung quanh.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10: Bảng điện của mạng điện trong nhà phải cách mặt đất tối thiểu là bao nhiêu?
1 m - 2 m B. 1,3 m - 1,5 m
C. 3m - 3,3 m D. 0,5 m - 1 m
Câu 11: Dụng cụ dùng để đo đường kính của lõi dây dẫn điện là:
A. Thước dài
B. Thước góc
C. Thước cặp
D. Thước dây
Câu 12: Biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện là:
A. Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
B. Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện
C. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện
D. Tất cả các phương án A, B, C
Câu 13: Sơ đồ nguyên lý cho ta biết:
A. Lượng dây dẫn cần chuẩn bị.
B. Cách bố trí các thiết bị trên bảng điện.
C. Số lượng các phần tử có trong mạch điện.
D. Cách nối dây tới các thiết bị điện khi lắp đặt
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng với yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi?
A. Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống phải vuợt quá 40 % tiết diện ống
B. Bảng điện phải cách mặt đất tối thiểu từ 0.5m - 1 m
C. Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh không cần phải thêm kẹp ống
D. Đường dây dẫn song song với vật kiến trúc
Câu 15: Tổng tiết diện dây dẫn khi lắp đặt dây trong ống phải đảm bảo yêu cầu sau:
A. Không vượt quá 40% tiết diện ống
B. Không vượt quá 60% tiết diện ống
C. Không vượt quá 70% tiết diện ống
D. Không vượt quá 50% tiết diện ống
Câu 16: Công dụng của ống nối tiếplà:
A. Nối 2 ống vuông góc với nhau
B. Được dùng để nối tiếp 2 ống luồn dây với nhau
C. Kẹp đở ống
D. Được sử dụng để phân nhánh dây dẫn
Câu 17: Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm có nhược điểm nào?
A. Mĩ thuật
B. Khó sửa chửa
C. Tránh được ảnh huởng xấu của môi trường
D. Dễ sửa chửa
Câu 18: Dây dẫn không được buộc lại với nhau vì:
A. Không đảm bảo mỹ thuật
B. Để tránh nhiệt độ tăng, làm hỏng lớp cách điện
C. Để dễ dàng cho việc kiểm tra mạng điện
D. Không thuận tiện khi sử dụng
Câu 19: Công dụng của ống chữ T là:
A. Để dùng để nối tiếp 2 ống luồn dây
B. Được sử dụng để phân nhánh dây dẫn
C. Được dùng khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau
D. Được dùng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng nối rẽ
Câu 20: Đồng hồ đo điện đo cường độ dòng điện là:
A. Vôn kế
B. Ông tơ điện
C. Oát kế
D. Ampe kế
Câu 21: Để đảm bảo an toàn cho mạng điện trong nhà, khi kiểm tra ta cần:
A. Chỉ cần kiểm tra dây dẫn điện
B. Chỉ cần kiểm các đồ dùng điện
C. Cần phải kiểm tra tất cả các phần tử của mạng điện
D. Chỉ cần kiểm tra các thiết bị điện
Câu 22: Việc nào sau đây em cho là đúng?
A. Thả diều gần dây điện
B. Dùng điện đánh chuột
C. Buộc trâu bò vào chân cây cột điện
D. Nối đất các thiết bị có vỏ bằng kim loại
Câu 23: Thiết bị dùng để bảo vệ mạch điện trong nhà là:
A. Ổ cắm điện
B. Công tắc điện
C. Aptomat
D. Phích cắm điện
Câu 24: Chấn lưu trong đèn huỳnh quang được mắc như sau:
A. Mắc nối tiếp với công tắc, cầu chì và bóng đèn.
B. Mắc song song với công tắc, nối tiếp với cầu chì và bóng đèn.
C. Mắc song song với công tắc, cầu chì và bóng đèn.
D. Mắc nối tiếp với công tắc, cầu chì và song song với bóng đèn.
Câu 25: Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau ta thường dùng:
A. Ống nối chữ T
B. Ống nối nối tiếp
C. Ống nối chữ L
D. Kẹp đỡ ống
Câu 26: Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện:
A. Đèn huỳnh quang.
B. Hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
C. Một công tắc ba cực điều khiển một đèn.
D. Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.
Câu 27: Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở là:
A. Oát kế
B . Ampe kế
C. Vôn kế
D. Ôm kế
Câu 28. Công tơ điện có ký hiệu như thế nào?
II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 1(1 điểm): Tại sao cần kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà?
Câu 2(1 điểm): So sánh ưu điểm – nhược điểm của mạng điện lắp đặt kiểu nổi và lắp đặt kiểu ngầm.
Câu (1 điểm): Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 bóng đèn
BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN CÔNG NGHỆ 9
NĂM 2018 - 2019
Mã đề 904
Trắc nghiệm: 7 điểm (Mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
C
B
C
A
C
B
D
D
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
C
D
C
D
A
B
B
B
A
D
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
C
D
C
D
C
D
D
B
II. Tự luận: 3 điểm
Câu 1(1đ): Chúng ta cần kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà vì:
+ Để mạng điện sử dụng an toàn và hiệu quả. (0,5đ)
+ Tiến hành thay thế hoặc sữa chữa các bộ phận, thiết bị hư hỏng nhằm phòng ngừa các sự cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn cho người và tài sản.(0,5đ)
Câu 2(1đ):
Ưu điểm(0,5đ)
Nhược điểm(0,5đ)
Lắp đặt kiểu nổi
+Tránh được tác động xấu của môi trường.
+ Dễ lắp đặt và dễ sữa chữa.
Chưa đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật.
Lắp đặt kiểu ngầm
+ Tránh được tác động xấu của môi trường.
+ Đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật.
+ Khó lắp đặt, khó sữa chữa.
Câu 3 (1đ). Vẽ đúng sơ đồ nguyên lí (0,5đ)
Vẽ đúng sơ đồ lắp đặt (0,5đ)
BGH duyệt
Tổ trưởng
GV ra đề
Nguyễn Thị Soan
Nguyễn Thúy Lệ
Nguyễn Mai Hương
-----------------------------------------------
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_cong_nghe_lop_9_ma_de_904_nam_hoc.doc