Câu 1: Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại:
A. K B. Zn C. Na D. Al
Câu 2: Kim loại Cu có thể phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2SO4loãng B. ZnSO4 C. FeCl2 D. AgNO3
Câu 3: Gang là hợp kim của:
A. Fe với C( C > 80%).
B. Fe với C và một số nguyên tố khác( C < 2%).
C. Fe với C và một số nguyên tố khác ( C: 2 - 5%).
D. Fe với C( C: 30 - 70%).
Cõu 4: AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2, có thể dùng chất nào để loại tạp chất?
A. Ag B. Mg C. Al D. Cu
Cõu 5: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì có hiện tượng:
A. Kết tủa màu đỏ của Cu. B. Không xảy ra phản ứng.
C. Có khí thoát ra, có kết tủa xanh. D. Không có khí thoát ra, có kết tủa xanh.
3 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Mã đề 336 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sài Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND QUẬN LONG BIấN
TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MễN: HểA – LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phỳt
Ngày ra đề: 01/12/2018
Mó đề thi 336
I. TRẮC NGHIỆM( 5 điểm). Học sinh làm bài vào phiếu trả lời trắc nghiệm bằng cỏch tụ vào bài làm hỡnh trũn cú chữ cỏi đứng trước đỏp ỏn đỳng.
Cõu 1: Kim loại được dựng làm vật liệu chế tạo vỏ mỏy bay do cú tớnh bền và nhẹ, đú là kim loại:
A. K B. Zn C. Na D. Al
Cõu 2: Kim loại Cu cú thể phản ứng với chất nào sau đõy?
A. H2SO4loóng B. ZnSO4 C. FeCl2 D. AgNO3
Cõu 3: Gang là hợp kim của:
A. Fe với C( C > 80%).
B. Fe với C và một số nguyên tố khác( C < 2%).
C. Fe với C và một số nguyên tố khác ( C: 2 - 5%).
D. Fe với C( C: 30 - 70%).
Cõu 4: AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2, có thể dùng chất nào để loại tạp chất?
A. Ag B. Mg C. Al D. Cu
Cõu 5: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì có hiện tượng:
A. Kết tủa màu đỏ của Cu. B. Không xảy ra phản ứng.
C. Có khí thoát ra, có kết tủa xanh. D. Không có khí thoát ra, có kết tủa xanh.
Cõu 6: Để phân biệt 3 kim loại Al, Fe, Ag người ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây?
A. BaCl2và HCl. B. Mg(NO3)3 và NaOH.
C. HCl và NaOH. D. NaCl và HCl.
Cõu 7: Kim loại cú tớnh dẫn điện tốt nhất là:
A. Ag B. Fe C. Al D. Cu
Cõu 8: Trong cỏc phương trỡnh sau, phương trỡnh nào viết sai?
A. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu B. Fe + Cl2 → FeCl2
C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 D. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Cõu 9: Cho các kim loại sau: Fe, K, Na, Pb, Cu, Al. Số kim loại đẩy được H ra khỏi H2O là:
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Cõu 10: Hai kim loại nhôm và sắt có tính chất hóa học khác nhau là:
A. Tác dụng với dung dịch kiềm. B. Tác dụng với phi kim: O2, S, Cl2
C. Tác dụng với dịch muối. D. Tác dụng với dung dịch axit.
Cõu 11: Để phân biệt 2 dung dịch Pb(NO3)2 và AgNO3 người ta có thể dùng kim loại nào sau đây?
A. Zn B. Cu C. Al D. Mg
Cõu 12: Kim loại nào sau đõy khụng phản ứng với H2SO4 loóng?
A. Al B. Cu C. Fe D. Zn
Cõu 13: Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. Al, SO2, CuSO4 B. Mg, HCl, FeSO4 C. Mg, CO2, HCl D. Al, Fe, FeSO4
Cõu 14: Dãy những kim loại nào sau đõy được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần?
A. Cu, Ag, Fe, Al, Mg. B. Cu, Ag, Mg, Al, Fe.
C. Ag, Cu, Fe, Mg, Al. D. Ag, Cu, Fe, Al, Mg.
Cõu 15: Có hiện tuợng gì xảy ra khi cho dây nhôm vào một ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4?
A. Không có hiện tuợng gì.
B. Có kết tủa đỏ bám ngoài dây nhôm, dung dịch màu xanh nhạt dần.
C. Có khí không màu thoát ra và có kết tủa xanh bám ngoài dây nhôm.
D. Có kết tủa trắng trong ống nghiệm.
Cõu 16: Cho kim loại Fe vào dung dịch axit sunfuric loãng sẽ sinh ra khí:
A. làm đục nước vôi trong.
B. không cháy được trong khụng khớ.
C. duy trì sự cháy.
D. cháy được trong không khí cho ngọn lửa màu xanh mờ.
Cõu 17: Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH hiện tuợng quan sát được là:
A. có kết tủa trắng. B. không có hiện tượng.
C. kim loại tan và có khí bay ra. D. có kết tủa xanh.
Cõu 18: Cho 4,6g một kim loại M phản ứng với khớ clo tạo thành 11,7g muối. M là kim loại nào sau đõy?
A. Li B. K C. Ag D. Na
Cõu 19: Phương pháp dùng khí CO để khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò cao dùng để điều chế:
A. Gang B. Nhôm C. Khí CO2 D. Thép
Cõu 20: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoỏt ra 6,72 lớt khớ hidrụ (đktc). Phần trăm của nhụm trong hỗn hợp là :
A. 81 % B. 54 % C. 27 % D. 40 %-----------------II/ TỰ LUẬN: (5điểm)
Cõu 1 (2 điểm): Viết cỏc phương trỡnh húa học thực hiện những chuyển đổi húa học theo sơ đồ sau:
Al2O3 Al AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3
Cõu 2(3 điểm): Ngõm một đinh sắt cú khối lượng 20 gam vào 50g dung dịch CuSO4 9,6%. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra rửa sạch, làm khụ cõn lại thấy đinh sắt nặng 20,16 gam.
a. Viết phương trỡnh phản ứng?
b. Tớnh khối lượng đinh sắt tan ra?
c. Tớnh nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng?
(Cho Al = 27, Cu = 64, Zn = 65, Fe = 56, Ag = 108, K = 39, Na = 23, Li = 7, S = 32,
O = 16)
---------------Hết---------------
----------------------------____////\
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_9_ma_de_336_nam_hoc_201.doc