Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

I. TRẮC NGHIỆM (3Đ)

Chọn và ghi vào bài kiểm tra các chữ cái đứng trước đáp án đúng

Câu 1 (0,5đ): Cách viết: 3Ca có nghĩa gì?

A. 3 nguyên tử canxi. C. 3 phân tử canxi.

B. 3 nguyên tố canxi. D. 3 nguyên tử cacbon.

Câu 2 (0,5đ): Trong các hiện tượng dưới đây, những hiện tượng nào là hiện tượng vật lí?

A. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

B. Sự bay hơi của khí amoniac.

C. Nung đá vôi trong lò nung thu được vôi sống và khí cacbonic.

D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

 

doc3 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA 8 Năm học 2017 - 2018 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra:07/12/2017 I. TRẮC NGHIỆM (3Đ) Chọn và ghi vào bài kiểm tra các chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1 (0,5đ): Cách viết: 3Ca có nghĩa gì? A. 3 nguyên tử canxi. C. 3 phân tử canxi. B. 3 nguyên tố canxi. D. 3 nguyên tử cacbon. Câu 2 (0,5đ): Trong các hiện tượng dưới đây, những hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. Sự bay hơi của khí amoniac. Nung đá vôi trong lò nung thu được vôi sống và khí cacbonic. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. Câu 3 (0,5đ): Trong CTHH của nhôm oxit (Al2O3), nhôm có hoá trị mấy? A. I. B. II. C. III. D. IV. Câu 4 (0,5đ): Tìm các công thức hóa học viết đúng? A.K2O C. Fe2(SO4)2 B.Al(SO4)3 D. Fe2O3 Câu 5 (0,5đ): CTHH phù hợp với hoá trị III của sắt là: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D.FeCl2. Câu 6 (0,5đ): Có 66 gam khí cacbonic. Số mol và thể tích khí cacbonic(ở đktc) lần lượt là: 1,5 mol và 22,4 lít 2 mol và 33,6 lít 1,5 mol và 33,6 lít 1 mol và 22,4 lít II. TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1(3đ): Cân bằng các phương trình hóa học sau: a. Na + O2 ---> Na2O. b. Fe2(SO4)3 + BaCl2 ---> FeCl3 + BaSO4↓. c. M + H2SO4 ---> M2(SO4 )n+ SO2 + H2O. Câu 2 (1,5đ): Đốt cháy hết 13,5g kim loại magie (Mg) trong không khí (có khí oxi O2) thu được 22,5g hợp chất magie oxit (MgO). a. Viết PTHH của phản ứng. b. Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng. Câu 3 (2,5đ): Hãy tính: a. Số mol của: 11,2g Fe; 6,4g Cu. b. Thể tích của hỗn hợp khí (ở đktc) gồm: 0,25 mol CO2 và 2,8g N2. (Cho Ca=40; Al=27; Na=23; S=32; N=14; Mg=24; C=12; O=16; Fe=56; Cu=64) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT I. TRẮC NGHIỆM (3Đ) HD:- Mỗi câu đúng: 0,5đ - Với câu hỏi nhiều lựa chọn, HS phải chọn đủ số ĐA đúng mới được điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A A,B,D C A,D B C II. TỰ LUẬN (7Đ) Câu Đáp án Điểm Câu 1 (3,0đ) a. 4 Na + O2 → 2 Na2O. b. Fe2(SO4)3+ 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4↓. c. 2M + 2n H2SO4 → M2(SO4)n+ nSO2 +2n H2 O. 1 1 1 Câu 2 (1,5 đ) a.Lập PTHH: 2Mg + O2 2MgO b. Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng ADĐLBTKL có: mMg + mO2 = mMgO => mO2 = mMgO – mMg = 22,5– 13,5 = 9 (g) 0,5 1 Câu 3 (2,5đ) a.Ta có: mFe 11,2 mCu 6,4 nFe = = = 0,2 (mol); nCu = = = 0,1 (mol) MFe 56 MCu 64 b. Ta có: nCO2 = 0,25 (mol) mN2 2,8 nN2 = = = 0,1 (mol) MN2 28 =>nhỗn hợp = nCO2 + nN2 = 0,25 + 0,1 = 0,35 (mol) Thể tích hỗn hợp khí là: Vhh = nhh.22,4 = 0,35.22,4 = 7,84 (lit) 1,0 0,5 0,5 0,5 BGH duyệt Tổ, nhóm Người ra đề Tạ Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Kim Dung

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2017_2018_tru.doc