Câu 1:
1
2
x=− là nghiệm của phương trình:
.7 2 3 2 .5 1 7
.3 1 3 . 7 3 2 3
A xx Bxx
Cx x D x x
− =+ −=+
−=−− −= −
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình
( )
2
2x x2 1 2
x3 2x 3 x9
−−+=−
− + −
là:
A. x ≠3 và x ≠9 B. x ≠3 và x ≠-3
C. x ≠-3 và x ≠9 D. x ≠3 và x ≠2
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 2 môn toán lớp 8 thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 11/toán 8/học kỳ 2/Quận 3- TP Hồ Chí Minh 1
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN TOÁN LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút
I. Trắc nghiệm khách quan: (2điểm)
Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một
phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1: 1
2
x=− là nghiệm của phương trình:
. 7 2 3 2 . 5 1 7
. 3 1 3 . 7 3 2 3
A x x B x x
C x x D x x
− = + − = +
− =− − − = −
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình
( ) 2
2 x x 2 12
x 3 2 x 3 x 9
− −+ = −− + − là:
A. x ≠ 3 và x ≠ 9 B. x ≠ 3 và x ≠ -3
C. x ≠ -3 và x ≠ 9 D. x ≠ 3 và x ≠ 2
Câu 3: Hình
biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây ?
A. x 2 0 B. x 2 0
C. x 2 0 D. x 2 0
− < + <
− > + >
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng?
( ) ( ) ( )
( ) ( )
2A. 3x 1 2 x 1 x 1 0 B. x x 1 0 3x 1 2 x 1
3x 3C. 3x 1 2 x 1 x 1 0 D. 2 3x 1 2 x 1
x 1
− = − ⇔ − = + = ⇔ − = −
+− = − ⇔ + = = ⇔ − = −−
Câu 5: Nếu AI là phân giác của ∆ABC (I ∈ BC) thì
AB AC AB BIA. B.
BC CI AC IC
AB CI AB BIC. D.
BI AC AC BC
= =
= =
Câu 6: Trên hình vẽ, biết DE//AB thì :
AB AD AB DEA. B.
DE AC BE EC
AB DE AB ADC. D.
BC EC DE BE
= =
= =
Câu 7: Xét các tam giác ABC, MNP, DEF; khẳng định
nào sau đây là đúng?
1) ∆ ABC ∼ ∆ ABC
2) Nếu ABC DEF+ ∼+ thì DEF ABC+ ∼+
3) Nếu ABC DEF+ ∼+ và DEF MNP∆ ∆∼ thì ABC MNP∆ ∆∼
A. 1, 2 đúng và 3 sai B. 2, 3 đúng và 1 sai
C. 1, 3 đúng và 2 sai D. Cả 1, 2, 3 đều đúng.
A
B C
D
E
I
A
B C
0 2
Đề số 11/toán 8/học kỳ 2/Quận 3- TP Hồ Chí Minh 2
Câu 8: Một hình hộp chữ nhật có thể tích 210cm3 , mặt đáy có chiều dài 7cm và chiều rộng
5cm. Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là :
A. 6cm B. 3cm C. 4,2cm D. 3,5cm
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 9: (3 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình sau đây:
( )( ) ( )
x 1 2xa) 2 5
3 4
b) x 1 2x 1 x 1 x
x 3c) 1 2x 5
5
− + = −
− − = −
− + > −
Câu 10: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một người khởi hành từ A lúc 7 giờ sáng và dự định tới B lúc 11 giờ 30 phút cùng ngày.
Do đường chưa tốt, nên người ấy đã đi với vận tốc chậm hơn dự định 5 km/h. Vì thế phải đến 12
giờ người ấy mới đến B. Tính quãng đường AB.
Câu 11: (3 điểm)
Cho ∆ABC vuông góc tại A với AB = 3cm, AC = 4cm. Vẽ đường cao AE.
a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác ABE và AB2 = BE.BC
b) Tính độ dài BC và AE.
c) Phân giác góc nABCcắt AC tại F. Tính độ dài BF.
File đính kèm:
- II4.pdf