Câu 1 : Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là
A. Bình chia độ.
B. Bình tràn.
Câu 2 : Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A.thể tích nước còn lại trong bình tràn.
B. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 7 (Đối tượng: Học sinh khuyết tật) - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sùng Phài (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG
ĐỀ KHUYẾT TẬT
TRƯỜNG THCS SÙNG PHÀI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Lớp: 7 Môn: Vật lý
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian chép đề)
ĐỀ BÀI
(Đề bài gồm 10 câu)
Câu 1 : Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là
A. Bình chia độ.
B. Bình tràn.
Câu 2 : Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A.thể tích nước còn lại trong bình tràn.
B. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
Câu 3 : Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ
A. khối lượng của mứt trong hộp.
B. sức nặng của hộp mứt.
Câu 4 : Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau:
A. Lực kéo. B. Lực đẩy.
Câu 5 : Cặp lực nào dưới đây là hai lực cân bằng ?
A. Lực một người đang kéo dãn một dây lò xo và lực mà dây lò xo kéo lại tay người.
B. Lực của vật nặng được treo vào dây tác dụng lên dây và lực của dây tác dụng lên vật.
Câu 6 : Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên. Khi đó lực kéo của người thợ có phương, chiều như thế nào?
A. Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực.
B. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực.
Câu 7 : Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi chỉ tơ. Lực hút của nam châm đã gây ra sự biến đổi là
A. quả nặng bị biến dạng.
B. quả nặng chuyển động lại gần nam châm.
Câu 8 : Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng
A. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
B. vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Câu 9 : Đơn vị của lực là gì?
A. Kilôgam (kg) B. Niutơn (N)
Câu 10 : Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?
A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân.
B. Một vật được thả thì rơi xuống.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
B
A
B
B
B
B
B
B
A
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_7_doi_tuong_hoc_sinh_khu.doc