Đề kiểm tra hình học 6

I. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy được gọi là:

A. Hai tia bằng nhau B. Hai tia trùng nhau C. Hai tia đối nhau

Câu 2: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu MN + MP = PN

A. Điểm M B. Điểm N C. Điểm P

Câu 3: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. AM – MB = AB B. AM + MB = AB C. AM + AB = MB

Câu 4: Điểm I là trung điểm của AB khi:

A. IA = IB B. AI + IB = AB C. IA = IB =

Câu 5: Cho M là trung điểm đoạn thẳng AB, biết AB = 12 cm. Độ dài đoạn AM là:

A. 6 cm B. 12 cm C. 24 cm

Câu 6: Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?

A. 3 B. 2 C. 1

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra hình học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Tân Thành ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hình Học 6 Tiết: 14 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tia. Đoạn thẳng - Biết khái niệm hai tia đối nhau. - Biết vẽ một tia, một đoạn thẳng Số câu 1 2 Số điểm Tỉ lệ % 0.5 (5%) 2.5(25%) Điểm, đường thẳng - Biết vẽ đường thẳng Số câu 1 Số điểm Tỉ lệ % 1 (10%) Ba điểm thẳng hàng - Hiểu được tính chất: Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Số câu 1 Số điểm Tỉ lệ % 0.5(5%) Độ dài đoạn thẳng - Biết trên tia Ox nếu OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N - Biết được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB - Hiểu tính chất: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại - Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng. - Biết vận dụng tính chất nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B để nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại Số câu 1 1 1 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 0.5 0.5 1 Trung điểm của đoạn thẳng - Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. - Biết vận dụng định nghĩa trung điểm của một đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. Số câu 1 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 0.5(5%) 0.5(5 %) 1 (10%) Tổng số câu 2 4 2 1 1 1 1 1 13 Tổng số điểm 1(10%) 4.5(45%) 1(10%) 0.5 (5%) 0.5 (5%) 1(%) 0.5(5%) 1 (10%) 10(100%) I. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy được gọi là: A. Hai tia bằng nhau B. Hai tia trùng nhau C. Hai tia đối nhau Câu 2: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu MN + MP = PN A. Điểm M B. Điểm N C. Điểm P Câu 3: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Khẳng định nào sau đây là đúng: A. AM – MB = AB B. AM + MB = AB C. AM + AB = MB Câu 4: Điểm I là trung điểm của AB khi: A. IA = IB B. AI + IB = AB C. IA = IB = Câu 5: Cho M là trung điểm đoạn thẳng AB, biết AB = 12 cm. Độ dài đoạn AM là: A. 6 cm B. 12 cm C. 24 cm Câu 6: Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? A. 3 B. 2 C. 1 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1:(3 điểm) Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. a) (1 điểm) Vẽ đường thẳng AC. b) (0,5 điểm) Vẽ đoạn thẳng AB. c) (1 điểm) Vẽ tia BC. d) (0,5 điểm) Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A và B của đoạn thẳng AB. Bài 2: (4 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 5 cm Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ? So sánh MA và MB. M có là trung điểm của AB không ? Vì sao ? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A B C A C II. Tự luận : Nội dung Yếu Đạt Tốt Câu 1 - Vẽ được đường thẳng AC - Làm được bước trước. - Vẽ được đoạn thẳng AB. - Làm được bước trước. - Vẽ được tia BC - Vẽ được điểm M nằm giữa A và B. Điểm 1 1.5 3 Câu 2 2a - Vẽ được hình. - Làm được bước trước - Trả lời được điểm M nằm giữa A và B - Làm được bước trước - Giải thích đúng. Điểm 1 1.5 2 2b - Chỉ ra được M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB - Làm được bước trước - Tính được MB - Làm được bước trước - So sánh đúng Điểm 0.25 0.75 1 2c - Trả lời được M là trung điểm của AB - Làm được bước trước - Giải thích được vì M nằm giữa A và B. - Làm được bước trước - Giải thích đầy đủ. Điểm 0.5 0.75 1 Tổng 2.75 4.5 7 ĐỀ 2 ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy được gọi là: A. Hai tia bằng nhau B. Hai tia trùng nhau C. Hai tia đối nhau Câu 2: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu MN + MP = PN A. Điểm M B. Điểm N C. Điểm P Câu 3: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Khẳng định nào sau đây là đúng: A. AM – MB = AB B. AM + MB = AB C. AM + AB = MB Câu 4: Điểm I là trung điểm của AB khi: A. IA = IB B. AI + IB = AB C. IA = IB = Câu 5: Cho M là trung điểm đoạn thẳng AB, biết AB = 12 cm. Độ dài đoạn AM là: A. 6 cm B. 12 cm C. 24 cm Câu 6: Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? A. 3 B. 2 C. 1 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1:(3 điểm) Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng. a) (1 điểm) Vẽ đường thẳng MN. b) (0,5 điểm) Vẽ đoạn thẳng MP. c) (1 điểm) Vẽ tia NP. d) (0,5 điểm) Vẽ điểm I nằm giữa hai điểm M và P của đoạn thẳng MP. Bài 2: (4 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2 cm Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ? So sánh MA và MB. M có là trung điểm của AB không ? Vì sao ? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A B C A C II. Tự luận : Nội dung Yếu Đạt Tốt Câu 1 - Vẽ được đường thẳng MN - Làm được bước trước. - Vẽ được đoạn thẳng MP. - Làm được bước trước. - Vẽ được tia NP - Vẽ được điểm I nằm giữa M và P. Điểm 1 1.5 3 Câu 2 2a - Vẽ được hình. - Làm được bước trước - Trả lời được điểm M nằm giữa A và B - Làm được bước trước - Giải thích đúng. Điểm 1 1.5 2 2b - Chỉ ra được M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB - Làm được bước trước - Tính được MB - Làm được bước trước - So sánh đúng Điểm 0.25 0.75 1 2c - Trả lời được M là trung điểm của AB - Làm được bước trước - Giải thích được vì M nằm giữa A và B. - Làm được bước trước - Giải thích đầy đủ. Điểm 0.5 0.75 1 Tổng 2.75 4.5 7 Người duyệt đề Người ra đề Tổ trưởng Giáo viên bộ môn Nguyễn Sỹ Văn Đinh Thị Hiền

File đính kèm:

  • dockthh6_14.doc