Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Đề số 01 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

Bài 3. (1,5đ) Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 5

a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x

b) Biểu diễn y theo x

c) Tính giá trị của y khi x = -3

d) Tính giá trị của x khi y =

Bài 4. (1,5đ) Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng được giao nhiệm vụ chăm sóc vườn cây của trường. Diện tích nhận chăm sóc của ba lớp theo thứ tự tỉ lệ với 5, 7, 8 và diện tích chăm sóc của lớp 7A ít hơn lớp 7B là 10m2. Tính diện tích vườn trường của mỗi lớp nhận chăm sóc.

Bài 5. (3,5đ) Cho ∆ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh:

a) ∆ADE = ∆CFE

b) DB = CF

c) AB // CF

d) DE // BC và

 

doc5 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Đề số 01 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC 2019 – 2020 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: //2019 Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đánh giá tình hình lĩnh hội các kiến thức cơ bản của chương: Các phép toán về số hữu tỉ; Tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau; Số vô tỉ, căn bậc hai, số thực; Quan hệ giữa các tập hợp số; Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh. 2. Kĩ năng: Kiểm tra kỹ năng giải bài tập của HS về: Xác định số thuộc tập hợp; Tính lũy thừa, căn bậc hai, giá trị tuyệt đối, tính giá trị biểu thức; Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết, giải bài toán tỉ lệ. Vận dụng trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác. 3. Thái độ: HS làm bài cẩn thận, trung thực trong kiểm tra. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tính toán, nghiên cứu, tư duy logic. Ma trận: Nội dung chính Nhận biết (40%) Thông hiểu (30%) Vận dụng (20%) Vận dụng cao (10%) Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Các phép toán trên số hữu tỉ 2 1,5 2 1 2 0,5 1 0,5 7 3,5 2. Tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 2 1 2 1 3 1 7 3,0 3. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh 1 1,5 1 1 1 0,5 1 0,5 4 3,5 Tổng 5 4 5 3 6 2 2 1 18 10 Nội dung đề kiểm tra: (Đính kèm) Đáp án, biểu điểm chi tiết: (Đính kèm) TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ SỐ: 01 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC 2019 – 2020 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: //2019 Bài 1. (1,5đ) Tính (tính nhanh nếu có thể): a) b) c) Bài 2. (1,5đ) Tìm x biết: a) b) c) Bài 3. (1,5đ) Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 5 a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x b) Biểu diễn y theo x c) Tính giá trị của y khi x = -3 d) Tính giá trị của x khi y = Bài 4. (1,5đ) Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng được giao nhiệm vụ chăm sóc vườn cây của trường. Diện tích nhận chăm sóc của ba lớp theo thứ tự tỉ lệ với 5, 7, 8 và diện tích chăm sóc của lớp 7A ít hơn lớp 7B là 10m2. Tính diện tích vườn trường của mỗi lớp nhận chăm sóc. Bài 5. (3,5đ) Cho ∆ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh: a) ∆ADE = ∆CFE b) DB = CF c) AB // CF d) DE // BC và Bài 6. (0,5đ) Tìm để các biểu thức sau có giá trị nguyên Chú ý: Học sinh không sử dụng máy tính. Chúc các con làm bài tốt!! ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ BIỂU ĐIỂM (Tính từ 0,25 điểm) Bài/Câu Đáp án Điểm Bài 1:(1,5đ) a) (1,0đ) b) (0,25đ) c) (0,25đ) Bài 2: (1,5đ) a) Tính được (0,5đ) b) Tính được ra: (0,5đ) c) Tính được: hoặc (0,5đ) Bài 3: (1,5đ) a) . Tính ra được a = 10 (0,5đ) b) (0,5đ) c) x=-3 tính ra được y= (0,25đ) d) tính ra được x = 15 (0,25đ) Bài 4: (1,5đ) Gọi diện tích cây mỗi lớp 7A, 7B, 7C cần chăm sóc lần lượt là a, b, c (m2) (a, b, c>0) Theo đề bài ta có: b – a = 10 và Ta có: Tính ra được a=25m2; b=35m2; c=40m2. Kết luận. (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Bài 5: (3,5đ) a) Vẽ hình đúng đến câu a, ghi GT + KL đúng CM ∆ADE = ∆CFE (c.g.c) (0,5đ) (1,0đ) b) DB = CF (cùng = AD) (1,0đ) c) AB // CF (CM cặp góc so le) (0,5đ) d) DE //BC (CM: ∆BDC = ∆FCD =>góc tương ứng ở vị trí so le) DE = BC (CM: DF = BC; DE = DF) (0,25đ) (0,25đ) Bài 6: (0,5đ) x+1= ±1. Tính ra được x=0 hoặc x=-2. (0,25đ) (0,25đ) BGH duyệt Tổ nhóm CM Người ra đề Đỗ Hồng Dương

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_7_de_so_01_nam_hoc_20.doc