Bài 1: (3,0 điểm)
a) Cho hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A. Viết tên hai cặp góc đối đỉnh.
b) Cho hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A. Cho . Tính số đo của .
Bài 2: (3,0 điểm)
a) Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ song song với nhau. Đường thẳng zz’ lần lượt cắt đường thẳng xx’ tại A và cắt đường thẳng yy’ tại B.
Viết tên một cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị, một cặp góc trong cùng phía
b) Cho
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kỳ khối 7 môn: toán chương I thời gian lam bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ KHỐI 7
TRƯỜNG THCS VĨNH THẠNH TRUNG 2 Môn: TOÁN (HH) CHƯƠNG I
Thời gian lam bài: 45 phút
ĐỀ SỐ 1 (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (3,0 điểm)
a) Cho hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A. Viết tên hai cặp góc đối đỉnh.
b) Cho hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A. Cho . Tính số đo của .
Bài 2: (3,0 điểm)
a) Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ song song với nhau. Đường thẳng zz’ lần lượt cắt đường thẳng xx’ tại A và cắt đường thẳng yy’ tại B.
Viết tên một cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị, một cặp góc trong cùng phía
b) Cho
Tính số đo của góc , ,
Bài 3: (3 điểm)
a) Cho hình vẽ. Chỉ ra hai cặp đường thẳng song song. Vì sao?
b) Cho hình vẽ. Vì sao ?
c) Cho hình thang ABCD (AB//CD), Gọi M là trung điểm AC. Qua M kẻ MI//CD, kẻ MJ//CD.
Chứng minh I,J,M thẳng hàng
Bài 4. (1,0 điểm)
Viết giả thiết và kết luận của bài toán sau.
Cho hình thang ABCD(AB//CD), Gọi M là trung điểm AC. Qua M kẻ MI//CD, kẻ MJ//CD.
Chứng minh I,J,M thẳng hàng.
--Hết--
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ KHỐI 7
TRƯỜNG THCS VĨNH THẠNH TRUNG 2 Môn: TOÁN (HH) CHƯƠNG I
Thời gian lam bài: 45 phút
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Bài
Câu
BÀI GIẢI
Điểm
Bài 1
Câu a
1,5 điểm
0,5
Hai cặp góc đối đỉnh là:
và
0,5
và
0,5
Câu b
1,5 điểm
0,5
Vì vàlà hai góc đối đỉnh nên
1,0
Bài 2
Câu a
1,5 điềm
0,5
và là hai góc so le trong.
0,5
và là hai góc đồng vị.
0,5
và là hai trong cùng phía.
0,25
Câu b
1,5 điềm
0,5
0,5
0,25
Bài 3
Câu a
1,0 điềm
(cung vuông góc với BC)
0,5
(cùng vuông góc với AB)
0,5
Câu b
1,0
Điểm
AH//BK(cùng vuông góc với CD)
1
Câu c
1,0 điềm
Ta có MI//CD và MJ//CD
0,5
Theo tiên đề Ơ-clit,suy ra M, I, J thẳng hàng.
0,5
Bài 4
GT: hình thang ABCD, MA=MC, MI//CD,
0,5
KL: I,J, M thẳng hàng
0,5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ KHỐI 7
TRƯỜNG THCS VĨNH THẠNH TRUNG 2 Môn: TOÁN (HH) CHƯƠNG I
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ SỐ 2 (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (3,0 điểm)
Cho hình vẽ. Biết a//b//c, .
a) Tính số đo góc và
b) Tính số đo góc
Bài 2: (3,0 điểm)
a) Cho đường thẳng MN lần lượt cắt đường thẳng AB tại I và cắt đường thẳng CD tại J.
Viết tên một cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị, một cặp góc trong cùng phía
b) Cho
Tính số đo của góc , ,
Bài 3: (3 điểm)
a) Cho tứ giác ABCD. . Vì sao AB//CD ?
b) Cho có AH là đường cao, IJ//BC. Vì sao ?
c) Cho hình vẽ. Vì sao ?
Bài 4. (1,0 điểm)
Vẽ hình và viết giả thiết và kết luận của tính chất sau.
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song nhau.
--Hết--
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ KHỐI 7
TRƯỜNG THCS VĨNH THẠNH TRUNG 2 Môn: TOÁN (HH) CHƯƠNG I
Thời gian lam bài: 45 phút
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
Bài
Câu
BÀI GIẢI
Điểm
Bài 1
Câu a
2,0 điểm
và là hai góc so le trong nên
1,0
và là hai góc so le trong nên
1,0
Câu b
1,0 điểm
1,0
Bài 2
Câu a
1,5 điềm
0,5
và là hai góc so le trong.
0,5
và là hai góc đồng vị.
0,25
và là hai trong cùng phía.
0,25
Câu b
1,5 điềm
0,5
0,5
(hai góc đồng vị)
(hai góc kề bù)
0,5
Bài 3
Câu a
1,0 điềm
Vi
0,5
và ,là hai góc trong cùng phía nên
0,5
Câu b
1,0
Điểm
Ví AH là đường cao nên
0,5
Mà IJ//BC nên
0,5
Câu c
1,0 điềm
Ta có: và là hai góc trong cùng phía nên a//b
0,5
Mà .Vậy,
0,5
Bài 4
1,0
Điểm
0,5
GT:
KL: a//b
0,5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ KHỐI 7
TRƯỜNG THCS VĨNH THẠNH TRUNG 2 Môn: TOÁN (HH) CHƯƠNG II
Thời gian lam bài: 45 phút
ĐỀ SỐ 1 (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (1,5 điểm)
Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại A. đường thẳng zz’ cắt yy’ tại B, cắt xx’ tại C. Cho . Tính số đo .
Bài 2: (4,5 điểm)
a) Cho hai tam giác như hình vẽ. Viết tên hai tam giác bằng nhau. Vì sao?
b) Cho D ABC và D A'B'C' có : ; AB = 3cm ; AC = 4cm; A'B' = 3cm; A'C' = 4cm.
Hãy so sánh D ABC và D A'B'C'. Viết tên ba góc tương ứng bằng nhau của hai tam giác này.
c) Cho . Kẻ tia Dx// AB, By//AD. Dx cắt By tại C.
Chứng minh AD=BC, AB=CD.
Bài 3: (4 điểm)
Cho đường tròn tâm O. Trên đường tròn (O), lấy hai điểm A,B. là tam giác gì?
Cho vuông tại M. Cho MN= 5 cm, MP= 4 cm, Tính độ dài MN
c) Cho ABC cân tại A. Kẻ AH BC (HBC), kẻ HD AB (DAB), HE AC (EAC). Chứng minh DHDE là tam giác cân.
--Hết--
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ KHỐI 7
TRƯỜNG THCS VĨNH THẠNH TRUNG 2 Môn: TOÁN (HH) CHƯƠNG II
Thời gian lam bài: 45 phút
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Bài
Câu
BÀI GIẢI
Điểm
Bài 1
1,5 điểm
0,5
(Tổng ba góc trong tam giác)
Suy ra:
0,5
vàlà hai góc kề bù nên
0,5
Bài 2
Câu a
0,5 điểm
Vì AM=NP, AN=NC, MN=PC nên (c-c-c)
0,5
Câu b
2,0 điểm
Vì ; AB=A’B’=3 cm, AC=A’C’=4 cm.
1,0
Nên DABC=DA’B’C’(c-g-c)
0,5
0,5
Câu c
2,0 điểm
0,5
Xét DABD và DCDB, ta có:
0,25
(hai góc so le trong)
(hai góc so le trong)
0,5
Mà BD là cạnh chung
0,25
Nên DABD=DCDB
0,25
Suy ra AD=BC, AB=CD.
0,25
Bài 3
Câu a 1,0 điểm
Do OA=OB(cùng bằng bán kính đường tròn)
Nên DOAB là tam giác cân
1,0
Câu b 1,0 điểm
0,5
Theo định lý Pythagore, ta có:
Suy ra MN=5 cm.
0,5
Câu c 2,0 điểm
0,25
Xét D vuông HAB và D vuông HAC, ta có:
0,5
AB=AC
AH là cạnh chung
0,5
D vuông HAB = D vuông HAC (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
0,25
HD=HE (hai đường cao tương ứng)
0,25
Suy ra DHDE là tam giác cân
0,25
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ KHỐI 7
TRƯỜNG THCS VĨNH THẠNH TRUNG 2 Môn: TOÁN (HH) CHƯƠNG II
Thời gian lam bài: 45 phút
ĐỀ SỐ 2 (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (1,5 điểm)
Tính các góc của một tam giác ABC biết rằng: và
Bài 2: (4,5 điểm)
a) Cho hình vẽ. Viết tên hai tam giác bằng nhau. Vì sao?
Cho tam giác ABC cân tại A.
Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
b) Chứng minh: D ABM = D CAN
c) Kẻ BH ^ AM; CK ^ AN ( H AM; K AN ). Chứng minh: AH = AK.
Bài 3: (4 điểm)
a) Cho hình vuông ABCD. là tam giác gì ?
b) Cho có OA= 3 cm, OB= 4 cm, AB= 5 cm. là tam giác gì?
c) Cho tam giác đều ABC. Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, CA sao cho AD=BE=CF. Chứng minh rằng là tam giác đều.
--Hết--
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ KHỐI 7
TRƯỜNG THCS VĨNH THẠNH TRUNG 2 Môn: TOÁN (HH) CHƯƠNG II
Thời gian lam bài: 45 phút
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Bài
Câu
BÀI GIẢI
Điểm
Bài 1
1,5 điểm
Trong ta có:
0,5
Suy ra
0,5
suy ra
0,5
Bài 2
Câu a
0,5 điểm
Vì NA=NC; ; NM=NP nên (c-g-c)
0,5
Câu b
2,0 điểm
0,5
cân nên AB=AC và
0,5
0,5
DABM và DACN có
AB=AC, , MV=CN nên DABM=DACN
0,5
Câu c
2,0 điểm
0,25
Theo câu b ta có DABM=DACN
suy ra BH=CK(hai đường cao tương ứng)
0,5
Xét hai D vuông HAB và D vuông KAC có:
AB=AC
HB=KC
Dvuông HAB=Dvuông KAC(cạnh huyền, cạnh góc vuông)
0,5
Suy ra AH=AK(đpcm)
0,25
Bài 3
Câu a 1,0 điểm
Vì ABCD là hình vuông nên AB=BC và ABBC
Suy ra DABC là tam giác vuông cân tại B.
0,5
0,5
Câu b 1,0 điểm
0,5
Theo định lý Pythagore, DOAB vuông tại O.
0,5
Câu c 2,0 điểm
0,25
DABC đều nên
AD=BE=CF suy ra AF=BD=CE
0,5
Xét ba DDAF và DEBD và DFCE có:
1,0
AD=BE=CF
AF=BD=CE
Nên DDAF=DEBD=DFCE
Suy ra DE=DF=EF hay DDEF la tam giác đều.
0,25
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ KHỐI 7
TRƯỜNG THCS VĨNH THẠNH TRUNG 2 Môn: TOÁN (HH) CHƯƠNG III
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ SỐ 1 (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (1,5 điểm)
Câu a. So sánh các góc của biết AB= 2cm, BC= 4 cm, AC= 5cm.
Câu b. Cho hình vẽ
Chứng minh độ dài đoạn thẳng AB nhỏ hơn tổng độ dài của các đường gấp khúc AC, CD, DB.
Bài 2 : (1,0 điểm)
Câu a. Cho ABC có AB>AC. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. So sánh HB và HC.
Câu b. Cho có AB= AC=5 cm, BC= 6cm. Tính khoảng cách từ A đến BC.
Bài 3: (7,5 điểm)
Câu a. Cho hình vẽ, ba đường thẳng AM, BN, CP là ba đường gì?
Câu b. Vẽ : ba đường cao AA’, BB’ và CC’ đồng quy tại H.
Chứng minh DHAC có trực tâm là B; DHAB có trực tâm là C.
Câu c. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm, O là giao điểm của hai đường trung trực cạnh AB, AC.Chứng minh rằng: Ba điểm A, O, G thẳng hàng.
-- Hết--
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ KHỐI 7
TRƯỜNG THCS VĨNH THẠNH TRUNG 2 Môn: TOÁN (HH) CHƯƠNG III
Thời gian lam bài: 45 phút
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Bài
Câu
BÀI GIẢI
Điểm
Bài 1
Câu a 0,5 điểm
Ta có: AB<BC<AC suy ra
0,5
Câu b 1,0 điểm
Xét DACD và DADB.
0,25
AD<AC+CD
AB<AD+DB
0,25
Cộng lại từng vế với nhau AB+AD<AC+CD+AD+DB
Bỏ số hạng AD ở cả hai vế, ta có:
0,25
AB<AC+CD+DB
0,25
Bài 2
Câu a 0,5 điểm
Ta có: HB la hình chiếu của AB
HC là hình chiếu của AC
Vì AB>AC nên HB>HC
Câu b 0,5 điểm
Gọi H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A xuống BC thì AHBC
0,25
D vuông HAB có:
Suy ra AH= 4 (cm)
0,25
Vậy, khoảng cách từ A đến BC là 4 cm
Bài 3
Câu a 1,0 điểm
Ba đưởng thẳng AM, BN, CP là ba đường phân giác.
1
DHAC có các đường cao CA’AH, HB’AC, AC’HC
Ba đường cao CA’, HB’, AC’ đồng quy tại B.
1,0
Vậy DHAC có trực tâm là B.
DHAB có các đường cao HC’AB, AB’BH, BA’AH.
Ba đường cao HC’, AB’, BA’ đồng quy tại C.
1,0
Vậy DHAB có trực tâm là C.
Câu c
G là trọng tâm của DABC nên (AM là đ.tr.tuyến ứng với cạnh BC)
0,5
Do tam giác ABC cân tại A nên AM đồng thời là đường trung trực của cạnh BC.
0,5
Do O là giao điểm của hai đường trung trực của cạnh AB và AC nên đường trung trực AM cũng phải đi qua O.
1,0
Như vậy ba điểm A, O, G cùng nằm trên một đoạn thẳng AM. Do đó ba điểm A, O, G thẳng hàng.
0,5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ KHỐI 7
TRƯỜNG THCS VĨNH THẠNH TRUNG 2 Môn: TOÁN (HH) CHƯƠNG III
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ SỐ 2 (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (1,5 điểm)
a) Cho bộ ba các đoạn thẳng có độ dài như sau.
1) 2 cm, 3cm,4cm 2) 1cm, 2cm, 4cm 3) 2,2cm; 2cm; 4,2 cm.
Bộ ba nào lập thành ba cạnh của một tam giác. Vì sao?
b) Cho có AB=1 cm, AC=6 cm. Tìm độ dài cạnh BC, biết độ dài này là một số nguyên.
Bài 2 : (1,0 điểm)
a) Cho hình vẽ. So sánh độ dài: BD và BC
b) Cho vuông tại A. Trên cạnh AB lấy điểm M(), trên cạnh AC lấy điểm .
So sánh: MN<BC
Bài 3: (7,5 điểm)
Câu a. Cho hình vẽ, ba đường thẳng AH, BK, CL là ba đường gì? Vi sao?
Câu b Cho DABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Đường trung trực AC cắt đường thẳng AM ở D. Chứng minh DA=DB.
Câu c. Cho . Qua mỗi đỉnh A,B,C kẻ các đường thẳng song song với cạnh đối diện, chúng cắt nhau tại M,N,P.
Chứng minh A là trung điểm của MP, và đường cao AH kẻ từ đỉnh A cũng là đường trung trực của MP.
-- Hết--
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ KHỐI 7
TRƯỜNG THCS VĨNH THẠNH TRUNG 2 Môn: TOÁN (HH) CHƯƠNG III
Thời gian lam bài: 45 phút
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
Bài
Câu
BÀI GIẢI
Điểm
Bài 1
Câu a 0,5 điểm
Vì 2+3>4, 2+4>3, 3+4>2 nên
Bộ ba 2cm, 3cm, 4cm lập thành ba cạnh của một tam giác.
0,5
Câu b 1,0 điểm
Trong DABC ta có:
AC-AB<BC<AB+AC
5<BC<7
0,5
0,25
Do độ dài cạnh BC là một số nguyên nên BC=6 cm.
0,25
Bài 2
Câu a 0,5 điểm
Ta có: AD< AC
Suy ra BD<BC
0,5
Câu b 0,5 điểm
0,25
MN và MC là hai đường xiên kẻ từ M, Do AN<AC nên MN<MC
CM và CB là hai đương xiên kẻ từ C, do AM<AB nên CM<CB
Suy ra MN<MC<BC hay MN<BC.
0,25
Bài 3
Câu a 1,0 điểm
Ba đưởng thẳng AH, BK, CL là ba đường cao.
Vì AH^BC, BK^AC, CL^AB.
1,0
Câu b 2,0 điểm
0,5
DABC cân tại A và AM là đương trung tuyến nên AM cũng là đường trung trực của BC.
1,0
Như vậy D là giao điểm của hai đường trung trực của đoạn AC và BC.
Suy ra D thuộc đường trung trực của đoạn AB. Vậy DA=DB
0,5
Câu c
3,5 điểm
0,5
Xét DABC và DCPA
AC là cạnh chung
DABC= DCPA(g-c-g)
1,0
Suy ra BC=AP
Tương tự xét DMAB và DCBA ta có: BC=AM
1,0
Vậy AM=AP hay A là trung điểm của MP.
Mà AH^MP(do MP//BC)
Vậy AH cũng là đường trung trực của MP.
1,0
File đính kèm:
- A đáp án HH 7.doc