Đề kiểm tra chương II đại số 9 - Thời gian làm bài 45 phút

Phần II: (7điểm) Học sinh trình bày lời giải đầy đủ khi làm các bài tập .

Bài 1: (1,5 đ)

Với giá trị nào của m, n thì đồ thị 2 hàm số và cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chương II đại số 9 - Thời gian làm bài 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THph Hồ thị kỷ Đề kiểm tra chương II Đại số 9 - Lớp9D Thời gian làm bài 45 phút Phần I: ( 3 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm 1 . Điểm thuộc đồ thị hàm số là: A(2; 3) B. (-2; 3) C. (2; 5) D. (-2; 5) 2. Trong mặt phẳng toạ độ cho 4 đường thẳng: (d1) , (d2) , (d3) , (d4) . Cặp đường thẳng song song là: A. (d1) // (d2) B. (d1) // (d4 ) C. (d3) // (d4 ) D. (d2) // (d4) 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, gọi lần lượt là 2 góc tạo bởi các đường thẳng: và với trục Ox. Khi đó: A. B. C. D. 4. Cho hàm số . Khi đó bằng: A. 5 B. 10 C. 15 D. 25 5. Cho hàm số . Khi thì giá trị của hàm số y bằng: A. -3 B. 3 C. 4 D. 7 6. Hàm số y = đồng biến khi: A. m 3 B. m > 3 C. m = 3 D. m < 3 Phần II: (7điểm) Học sinh trình bày lời giải đầy đủ khi làm các bài tập . Bài 1: (1,5 đ) Với giá trị nào của m, n thì đồ thị 2 hàm số và cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Bài 2: (4 đ) Cho hàm số y = ax + b a) Biết a = 2. Tìm b biết đồ thị hàm số đi qua điểm . b) Vẽ đồ thị hàm số với các hệ số a, b ở câu a) c) Gọi giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành và trục tung lần lượt là A và B. Tính góc giữa đường thẳng trên với trục Ox. Tính chu vi, diện tích của tam giác OA B Bài 3: (1,5 đ) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m. Hướng dẫn chấm kiểm tra học kì I Phần I : (3điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án đúng C D C A D B Phần II: (7điểm) Học sinh trình bày lời giải đầy đủ khi làm các bài tập . Bài 1: (1,5 đ) Để đồ thị 2 hàm số và cắt nhau tại một điểm trên trục tung Với thì đồ thị 2 hàm số và cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Bài 2: (4 đ) Cho hàm số y = ax + b a) Biết a = 2. Tìm b biết đồ thị hàm số đi qua điểm . b) Vẽ đồ thị hàm số với các hệ số a, b ở câu a) c) Gọi giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành và trục tung lần lượt là A và B. Tính góc giữa đường thẳng trên với trục Ox. Tính chu vi, diện tích của tam giác OA Bài 3: (1,5 đ) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m.

File đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_1_tiet_cuong_II_(tiet_30)-dso_9.doc