Bài 1: Chọn chữ cái đứng trước đáp án thích hợp viết vào bài làm.
1. Gọi A là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10. Các phần tử của A là:
A. 1; 2; 3; 5; 7 B. 2; 3; 5; 7
C. 2; 3; 4; 5; 7 D. 1; 3; 5; 7
6 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chương 1 môn: số học 6 thời gian : 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN: SỐ HỌC 6
Thời gian : 45 phút
ĐỀ SỐ 1
PHẦN TRẮC NGHIỆM : 2,5 điểm
Bài 1: Chọn chữ cái đứng trước đáp án thích hợp viết vào bài làm.
Gọi A là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10. Các phần tử của A là:
A. 1; 2; 3; 5; 7 B. 2; 3; 5; 7
C. 2; 3; 4; 5; 7 D. 1; 3; 5; 7
2. Số 140 khi phân tích ra thừa số nguyên tố có kết quả là:
A. 22. 35 B. 4.5.7
C. 2. 7.10 D. 22. 5.7
3. Số chia hết cho 2; 5 và 9 khi chữ số a; b là:
A. a = 3; b = 2 B. a = 6; b = 0
C. a = 15; b = 0 D. a = 6; b = 5
4. Cho M là tập hợp các bội của 5; N là tập hợp các ước của 30. Tập hợp MN là:
A. B. C. D. Bài 2: Các câu sau đúng hay sai?
a)Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố.
b) Số 1 không có ước nào cả.
c) BC(a, b) là bội của BCNN (a, b)
d) Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước.
B. PHẦN TỰ LUÂN: 8 điểm
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 461 – 1456 : 13 + 23. 32 - 400 : 4
b) 1740 : 12.
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:
a) x 14; x 35 và 100 < x < 300
b) 34 (x – 7) và x > 10
Bài 3: Đoàn tham quan của một trường có ít hơn 2000 học sinh. Nếu dùng xe ô tô 40 ghế, 45 ghế; 50 ghế để chở học sinh thì đều thừa ra 10 học sinh không có ghế để ngồi. Tính số học sinh của đoàn tham quan đó.
Bài 4: Tìm điều kiện của số tự nhiên n để 4n + 3 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
HẾT
*Học sinh không được sử dụng máy tính khi làm bài.
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN: SỐ HỌC 6
Thời gian : 45 phút
ĐỀ SỐ 2
PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3 điểm.
Bài 1: Chọn chữ cái đứng trước đáp án thích hợp viết vào bài làm.
1. Gọi A là tập hợp các hợp số nhỏ hơn 10. Các phần tử của A là:
A. 0; 2; 4; 6; 8; 9 B. 4; 6; 8; 9
C. 2; 4; 6; 8; 9 D. 1; 3; 5; 7; 9
2. Số 84 khi phân tích ra thừa số nguyên tố có kết quả là:
A. 22. 21 B. 4.3.7
C. 2. 42 D. 22. 3.7
3. Số chia hết cho 2; 5 và 9 khi chữ số x; y là:
A. x = 3; y = 2 B. x = 3; y = 0
C. x = 12; y = 0 D. x = 3; y = 5
4.Cho M là tập hợp các bội của 6; N là tập hợp các ước của 36. Tập hợp MN là:
A. B C. D.
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai?
a) Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
b)Tổng của hai số nguyên tố là một số nguyên tố.
c) Số 0 là hợp số.
d) Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
B. PHẦN TỰ LUÂN: 7 điểm.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 520 – 1734 : 17 + 24. 52 – 300 : 3
b) 1440 : 120.
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:
a) x 24; x 30 và 200 < x < 300
b) 21 (x – 2) và x > 10
Bài 3: Một trường công lập có ít hơn 2600 học sinh. Nếu xếp mỗi lớp 35 học sinh;
40 hoc sinh; 45 học sinh thì đều thừa ra 10 học sinh. Tính số học sinh của trường đó.
Bài 4: Tìm điều kiện của số tự nhiên n để 4n + 3 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
HẾT
*Học sinh không được sử dụng máy tính khi làm bài
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN: SỐ HỌC 6
Thời gian : 45 phút
ĐỀ SỐ 3
PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3 điểm
Bài 1: Chọn chữ cái đứng trước đáp án thích hợp viết vào bài làm.
1. Gọi A là tập hợp các ước của 36. Số phần tử của A là:
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
2. Số 126 khi phân tích ra thừa số nguyên tố có kết quả là:
A. 2. 7. 9 B. 2. 3. 21
C. 2. 32.7 D. 3. 6. 7
3. Số chia hết cho 2; 5 và 9 khi chữ số a; b là:
A. a = 0; b = 0 B. a = 9; b = 0
C. a = 18; b = 0 D. a = 0; b = 5
4. Cho các số 12; 15; 25; 29. Bộ ba số trong đó đôi một nguyên tố cùng nhau là:
A. 12; 25; 29 B. 15; 25; 29 C. 12; 15; 25 D. Không có
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai?
a) Có duy nhất một số nguyên tố là số chẵn.
b) Nếu a b và b c thì BCNN(a, b, c) = a
c) ƯC(a, b) là bội của ƯCLN(a, b)
d) Các số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là chữ số lẻ.
B. PHẦN TỰ LUÂN: 7 điểm
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 250 – 143 : 13 + 34 : 3 - 26 : 23
b) 372 : 12.
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:
a) x 15; x 35 và 200 < x < 300
b) 27 (x – 3) và x > 10
Bài 3: Nhà bác An thu hoạch vườn được 30 quả bưởi, 60 quả ổi, 45 quả na. Bác An muốn chia đều các loại quả cho các cháu nhỏ trong xóm để bày cỗ trung thu. Hỏi bác có thể chia cho nhiều nhât bao nhiêu cháu?. Khi đó mỗi cháu được bao nhiêu quả mỗi loại?
Bài 4: Một số tự nhiên n chia cho 7 dư 5, chia cho 13 dư 4. hỏi n chia 91 thì dư bao nhiêu?
HẾT
*Học sinh không được sử dụng máy tính khi làm bài.
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN: SỐ HỌC 6
Thời gian : 45 phút
ĐỀ SỐ 4
PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3 điểm
Bài 1: Chọn chữ cái đứng trước đáp án thích hợp viết vào bài làm.
1. Gọi A là tập hợp các ước của 24. Số phần tử của A là:
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
2. Số 156 khi phân tích ra thừa số nguyên tố có kết quả là:
A. 4. 3. 13 B. 22. 3. 13
C. 2. 6. 13 D. 22. 39
3. Số chia hết cho 2; 5 và 9 khi chữ số a; b là:
A. a = 0; b = 4 B. a = 5; b = 8
C. a = 8; b = 5 D. a = 0; b = 13
4. Cho các số 12; 15; 23; 35. Bộ ba số trong đó đôi một nguyên tố cùng nhau là:
A. 12; 23; 35 B. 15; 23; 35 C. 12; 15; 23 D. Không có
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai?
a) Có duy nhất hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố.
b) Nếu a b và b c thì ƯCLN(a, b, c) = c
c) BC(a, b) là ước của BCNN(a, b)
d) Các hợp số đều có chữ số tận cùng là chữ số chẵn.
B. PHẦN TỰ LUÂN: 7 điểm
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 190 – 165 : 15 + 34 : 32 + 26 : 24
b) 364 : 14.
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:
a) x 20; x 36 và 200 < x < 400
b) 15 (x – 3) và x < 10
Bài 3: Trong đợt tham quan dã ngoại, khối 6 được giao trồng mới 24 cây xà cừ, 36 cây phi lao và 120 cây thông. Cô giáo muốn chia đều số cây cho các nhóm học sinh cùng trồng. Hỏi có thể chia cho nhiều nhất bao nhiêu nhóm học sinh? Mỗi nhóm trồng bao nhiêu cây mỗi loại?
Bài 4: Một số tự nhiên n chia cho 7 dư 5, chia cho 13 dư 4. Hỏi n chia 91 thì dư bao nhiêu?
HẾT
*Học sinh không được sử dụng máy tính khi làm bài
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA SỐ HỌC 6 – CHƯƠNG I
I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm. Bài 1: 0,5 x 4 = 2 đ; Bài 2: 0,25 x 4 = 1 đ
Đề
Bài
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
ĐỀ 1
Bài 1
B
D
B
A
Bài 2
S
S
Đ
Đ
ĐỀ 2
Bài 1
B
D
B
A
Bài 2
Đ
S
S
Đ
ĐỀ 3
Bài 1
D
C
B
A
Bài 2
Đ
Đ
S
S
ĐỀ 4
Bài 1
C
B
A
A
Bài 2
Đ
Đ
S
S
II.Phần tự luận 7 điểm
Bài 1: 2 điểm. Mỗi câu đúng đạt 1 điểm
Bài 2: 2 điểm. Mỗi câu đúng đạt 1 điểm Bài 3: 2,5 điểm Bài 4: 0,5 điểm
Nội dung
Điểm
Nội dung
Điểm
Đề 1:
Bài 1:
a) 461 – 1456 : 13 + 23. 32 - 400 : 4
= 461 – 112 + 72 – 100
= 321
b) 1740 : 12.
= 1740 : 12. 87
= 12615
Bài 2:
a) x 14; x 35 và 100 < x < 300
Tìm BCNN(14; 35) = 70
Mà 100 < x < 300
nên x = 140; 210; 280
b) 34 (x – 7) và x > 10
x – 7 Ư(34) =
Mà x > 10
Bài 3: Gọi số học sinh của đoàn là a
(a
Lập luận a – 10 là BC(40; 45; 50)
Tìm BCNN(40; 45; 50) = 1800
tìm a – 10
Lập luận suy ra a = 1810. Trả lời...
Bài 4: Gọi ƯCLN(4n + 3; 2n + 3) = d
Để 4n + 3 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau thì 4n + 3 và 2n + 3 đều không chia hết cho 3. Do đó n không chia hết cho 3.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
1 đ
0,5 đ
Đề 2:
Bài 1:
a) 520 – 1734 : 17 + 24. 52 – 300 : 3
= 520 – 102 + 400 – 100
= 718
b) 1440 : 120.
= 1440 : 120. 130
= 1560
Bài 2:
a) x 24; x 30 và 200 < x < 300
Tìm BCNN(24; 30) = 120
Mà 200 < x < 300 nên x = 240
b) 21 (x – 2) và x > 10
x – 2 Ư(21) =
Mà x > 10
Bài 3: Gọi số học sinh của trường là a
(a
Lập luận a – 10 là BC(35; 40; 45)
Tìm BCNN(35; 40; 45) = 2520
tìm a – 10
Lập luận suy ra a =2530. Trả lời...
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
1đ
Đề 3:
Bài 1:
a) 250 – 143: 13 + 34: 3- 26 : 23 = 258
b) 372 : 12. = 620
Bài 2
a) x 15; x 35 và 200 < x < 300
x = 210
b) 27 (x – 3) và x > 10
x = 12; 30
Bài 3: Số cháu nhỏ chia được nhiều nhất là ƯCLN(30;60;45)
Tìm ƯCLN(30;60;45) = 15.
Tính được mỗi cháu nhận: 2 quả bưởi; 4 quả ổi; 3 quả na.
Trả lời....
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5 đ
Đề 4:
Bài 1
a) 190 – 165: 15 + 34 : 32+ 26: 24 = 192
b) 364 : 14.= 780
Bài 2:
a) x 20; x 36 và 200 < x < 400
x = 360
b) 15 (x – 3) và x < 10
x = 4; 6; 8
Bài 3: Số nhóm hs chia được nhiều nhất là UCLN( 24; 36; 120)
Tìm UCLN( 24; 36; 120) = 12
Tính được mỗi nhóm trồng được: 2 cây xà cừ, 3 cây phi lao, 10 cây thông.
Trả lời...
Bài 4: Theo đề bài ta có:
n = 7a + 5 và n = 13b + 4
Suy ra n + 9 = 7a + 14 chia hết cho 7
Và n + 9 = 13b + 13 chia hết cho 13
Mà 7 và 13 là 2 số nguyên tố cùng nhau. Nên n + 9 chia hết cho 7.13
hay n + 9 chia hết cho 91. vậy n chia 91 dư 82
1đ
1đ
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
File đính kèm:
- KT CI - S0 hoc 6.doc