1. Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, nhưng thật trớ trêu bé Thu không nhân ra cha, đến lúc em nhận ra cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sau lại phải ra đi
2. Ở khu căn cứ ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con. Nhưng chưa kịp trao cho con thì ông đã hy sinh.
25 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn thi vào 10 THPT, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn thi vào 10 THPT
A/ Phần I: Tập làm văn
I/ Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích:
STT
Tên tác phẩm
(Văn bản)
Tác giả
ST năm
Hoàn cảnh sáng tác
Xuất xứ
1
Chuyện người con gái Nam Xương
Nguyễn Dữ
XV
Chế độ phong kiến đang trong giai đoạn khủng hoảng trầm trọng(Lê- Trịnh- Mạc)
Rút từ TP: "Truyền kỳ mạn lục".
2
Làng
Kim Lân
1948
Những năm đầu của cuộc K/c chống Pháp (1948)
Rút từ tập truyện cùng tên của KL
3
Lặng lẽ Sa Pa
N.T.Long
1970
MB xây dựng CNXH, MN K/c chống Mỹ. Cả nước đang hưởng ứng PT 3 sẵn sàng.
Rút từ tập truyện"Gữa trong xanh" của NTL
4
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
1966
Miền Nam kháng chiến chống Mỹ.
Rút từ tập truyện cùng tên của NQS
5
Bến Quê
Nguyễn Minh Châu
1985
Rút từ tập truyện cùng tên củaNMC
6
Những ngôi sao xa xôi
Lê Minh Khuê
1971
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra rất gay go và ác liệt
Dàn ý chung:
1/ Mở bài:
Nêu tác giả:…………………………………………………………………………
Tác phẩm:…………………………………………………………………………
Hoàn cảnh sáng tác:……………………………………………………………..
Bước đầu nêu nhận định ,đánh giá sơ bộ về tác phẩm:…........................................
2/ Thân bài:
Nhận xét, đánh giá về nội dung: SD các thao tác phân tích- tổng hợp. lí lẽ, dẫn chứng…
Nhận xét đánh giá về nghệ thuật của tác phẩm
3/ Kết bài: Nêu nhận định , đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện
( Hoặc đoạn trích)
* Dạng đề:
Đề 1: Phân tích giá trị của chuyện người con gái Nam Xương”- Nguyễn Dữ
1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả:
Nguyễn Dữ
- Tác phẩm:
Chuyện người con gái Nam Xương
- Hoàn cảnh sáng tác:
Thế kỷ XVI (Lấy bối cảnh của XHPK VN thế kỷ XIV)
-Đánh giá sơ bộ về tác phẩm
Truyện có những giá trị nổi bật: Hiện thực, nhân đạo và nghệ thuật.
2. Thân bài:
1. Giá trị hiện thực:
+ Tố cáo chiến tranh PK
+ Tố cáo lễ giáo PK bất công. Khiến cho người đàn ông có nhiều quyền hành, ruồng rẫy người phụ nữ
- DC:Trương Sinh không có học nên phải đi vào loại đầu
-DC: Khi Trương Sinh nghe con nhỏ nói…về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi vợ đi, không để ý gì đến những lời phân trần của vợ, can ngăn của hàng xóm.
2. Giá trị nhân đạo :
a. Ca ngợi Vũ Nương:
+ Đảm đang
+ Hiếu nghĩa
+ Trong trắng, thuỷ chung
b. Sáng tạo thêm tình tiết kỳ ảo:
Tạo kết thúc có hậu và giải oan cho Vũ Nương.
3. Giá trị nghệ thuật
+ Tình huống truyện
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- “Ô hay thé ra…chẳng bao giờ bế Đản cả”
- Vũ Nương, Trương Sinh tính cách trái ngược nhau , lại không có tình yêu –> Dễ dẫn đến bất hạnh
3. Kết bài:
- Khái quát về giá trị, ý nghĩa của tác phẩm
- Cảm nghĩ của bản thân về nhân vật, tác phẩm
Đặt trong hoàn cảnh lúc đó
Đề2: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”- Kim Lân
1. Mở bài:
Giới thiệu tác giả:
Kim Lân
Tác phẩm:
Làng
- Hoàn cảnh sáng tác:
Sáng tác 1948 tại chiến khu Việt Bắc
-Đánh giá sơ bộ về nhân vật
Tình yêu Làng, yêu nước hoà quyện sâu sắc trong nhân vật ông Hai
2. Thân bài:
a) Biểu hiện của tình yêu làng, yêu nước
- Rất nhớ làng
b) Thử thách tình yêu làng, yêu nước
+ Nghe tin làng mình theo giặc
- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai
+ Bị chủ nhà đuổi
Ông có thái độ rất rõ về làng: “Làng thì yêu thật , nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”
+ Trò chuyện với đứa con út
Ông khắc sâu trong lòng con ông:
- Nhà ta ở làng chợ Dầu
- ừ đúng rồi ủng hộ cụ Hồ con nhỉ
+ Nhà mình bị đốt nhưng ông rất vui
- Vì đó là minh chứng hùng hồn chứng tỏ ông và gia đình ông không theo giặc
- Vì bao buồn đau của ông trước đây đã được rũ bỏ sạch
c) Đánh giá:
KL: Ông Hai là người có tình yêu làng, yêu nước rất cảm động sâu sắc. Tình yêu làng, yêu nước ấy thống nhất, đồng nhất với nhau.
Tình yêu làng, yêu nước đã được qua thử thách
d) Nghệ thuật
- NT: Xây dựng tình huống truyện, xây dựng nhân vật, ngôn ngữ truyện....
3. Kết bài:
- Khái quát về giá trị, ý nghĩa của nhân vật
- Cảm nghĩ của bản thân về nhân vật, tác phẩm
Đặt trong hoàn cảnh lúc đó
Đề 3: Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”- NTL
*GV hướng dẫn HS đọc , tìm hiểu kỹ SGK trước khi phân tích
* Kiểm tra, nhấn mạnh cho HS cách thức phân tích nhân vật:
- Cách 1: Phân tích theo trình tự diễn biến của câu chuyện. Rồi rút ra đặc diểm của nhân vật
- Cách 2: Tìm ra đặc điểm của nhân vật qua cái nhìn toàn truyện
1. Mở bài:
Giới thiệu tác giả:
Nguyễn Thành Long
Tác phẩm:
“Lặng lẽ Sa Pa”
- Hoàn cảnh sáng tác:
Mùa hè 1970 trong một chuyến đi thực tế ở Lào Cai.
-Đánh giá sơ bộ về nhân vật
Giới thiệu nhân vật anh thanh niên:
Tuy chỉ xuất hiện thoáng chốc nhưng đã để lại một ấn tượng sâu sắc về một con người say mê công việc, lạc quan, yêu đời, đóng góp thầm lặng cho đất nước.
2. Thân bài:
Phân tích những đặc điểm nhân vật anh thanh niên
anh thanh niên là người say mê công việc, lặng lẽ cống hiến hết mình vì công việc
+Hoàn cảnh làm việc:
+ Vượt lên hoàn cảnh bằng nghị lực, gắn bó, say mê với công việc
+ Quan niệm đúng đắnvề ý nghĩa công việc của mình, ý nghĩa về cuộc sống
+ Biết tổ chức sắp xếp cuộc sống một cách khoa học hợp lý
nhân vật anh thanh niên còn là con người có những phẩm chất đáng mến: Sự khiêm tốn,Cởi mở chân thành, quý trọng tình cảm của mọi người, khát khao được trò chuyện gặp gỡ mọi người.
DC:
* Đánh giá:
Đánh giá khái quát ý nghĩa:
Nhân vật anh thanh niên là con người bình dị nhưng đã ngày đêm thầm lặng cống hiến công sức của mình cho đất nước. Qua nhân vật anh thanh niên tác giả muốn nói trong cái im lặng của Sa Pa – nơi người ta nghĩ đến nghỉ ngơicó những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước. Đồng thời TP còn gợi lên vđ về ý nghĩa và niềm vui của lao động tự giác, vì những mục đích chân chính của con người
Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
+ NV chỉ xuất hiện trong thoáng chốc, song vẫn in đậm trong tâm trí người đọc, rất ấn tượng
+ Nhân vật anh thanh niên hiện lên qua sự cảm nhận suy nghĩ của : Ông hoạ sỹ, cô kỹ sư, bác lái xe, làm cho anh đáng mến hơn.
3. Kết bài:
- Khái quát về giá trị, ý nghĩa của nhân vật
- Rút ra bài học về ý nghĩa cuộc sống, về lý tưởng nhân sinh quan của thanh niên trong thời đại ngày nay
Đặt trong hoàn cảnh lúc đó
Yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc
Hiếu khách, thèm người, quan tâm chu đáo đến người khác
Rất khiêm tốn
Đề 4: Em có suy nghĩ gì về tình cảm sâu nặng của cha con ông Sáu , qua truyện “Chiếc lược ngà”- NQS
1. Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, nhưng thật trớ trêu bé Thu không nhân ra cha, đến lúc em nhận ra cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sau lại phải ra đi
2. ở khu căn cứ ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con. Nhưng chưa kịp trao cho con thì ông đã hy sinh.
Đề 5: Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”- Lê Minh Khuê
1. Mở bài:
Giới thiệu tác giả:
Lê Minh Khuê
Tác phẩm:
“Những ngôi sao xa xôi”
- Hoàn cảnh sáng tác:
Năm 1971- giữa lúc cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước đang diễn ra rất ác liệt.
-Đánh giá sơ bộ về nhân vật
Phương Định là nhân vật chính để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc.
2. Thân bài:
a) Đặc điểm ngoại hình và đặc điểm tính cách
a1) Đặc điểm ngoại hình
- Cô tự nhận xét về ngoại hình của mình:“Tôi là cô gái Hà Nội…..như chói nắng”- Là một cô gái trẻ trung, xinh đẹp
- Vẻ đẹp của cô đã hấp dẫn bao chàng trai: “Không hiểu sao… chào nhau hàng ngày”. Nhưng cô không săn sóc vồn vã.
a2) Khắc hoạ rõ nét đặc điểm tâm lý của cô gái mới lớn:
- Thích ngắm mình trong gương
- Dễ nổi cáu
- Hay hát, mơ mộng…
- Thích làm dáng, điệu: Khi trò chuyện với anh bộ đội nói giỏi nào đó, cô quay mặt đi nơi khác, môi mím chặt, khoanh tay trước ngực; Khi phá bom, cô không đi khom. Vì cô nghĩ các anh pháo thủ đang quan sát mình….
a3) Đặc điểm tính cách:
- Vượt lên khó khăn nguy hiểm, dũng cảm ngoan cường, bình tĩnh, ung dung.
+ Hoàn cảnh sống, chiến đấu
+ Tả lại một lần phá bom
+ Tâm lý chờ bom nổ
- Tâm hồn trong sáng:
+ Giàu tình cảm với đồng chí, đồng đội, quê hương.
+ Lạc quan, yêu đời
b) Đánh giá:
Khái quát, ý nghĩa:
- Qua nhân vật Phương Định người đọc hình dung rõ nét, cụ thể hơn về những thế hệ trẻ VN trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ ác liệt.
- Đó là những con người: “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước… dậy tương lai” (Tố Hữu); “ Có những ngày vui sao cả nước lên đường - Xao xuyến bờ tre từng hồi trống giục”; “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”…
Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
*Phải là người trong cuộc và gắn bó yêu thương… mới có thể tả được chân thực và sinh động như vậy
- Miêu tả chân thực và sinh động tâm lý nhân vật
- Chọn ngôi kể xưng “Tôi”Tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả thế giới nội tâm nhân vật, làm cho những điều được kể
đáng tin cậy hơn.
- Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật được kể
3. Kết bài:
- Khái quát về giá trị, ý nghĩa của nhân vật
- Cảm nghĩ của bản thân về nhân vật, tác phẩm
Đặt trong hoàn cảnh lúc đó
Đề 6: Phân tích nhân vật Lão Hạc – Nam Cao (1943)
1/ Lão là người đôn hậu
2/ Lão giàu tình yêu thương
3/ Lão là người giàu lòng tự trọng.
Đề 7: Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để thấy được cái nhìn người nông dân của Nam Cao.
1/ Cái nhìn của ông giáo về Lão Hạc
2/ Cái nhìn của vợ ông giáo về Lão Hạc
3/ Cái nhìn của Binh Tư về Lão Hạc
*KL: Lão Hạc là người bề ngoài có vẻ như gàn dở, lẩm cẩm, nhưng nhân cách của lão sáng ngời, trong sáng của một con người: Giàu lòng tự trọng, đôn hậu và rất mực yêu thương con.
Đề 8: Phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích : “Tức nước vỡ bờ”
1/ Chị là người yêu thương chồng con tha thiết.
2/ Chị có tinh thần phản kháng tiềm tàng.
II/ Nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ
STT
Tên văn bản
Tác giả
Hoàn cảnh sáng tác
1
Chị em TK
Cảnh ngày xuân
Kiều ở lầu Ngưng Bích
MGS mua Kiều
Nguyễn Du
XHPK- Thế kỷ XIX
2
KVT cứu KNN
LVT gặp nạn
Nguyễn Đình Chiểu
XHPK- Thế kỷ XIX
3
Đồng chí
Chính Hữu
1948
4
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
1969
5
Đoàn thuyền đánh cá
Huy Cận
1958
6
Bếp lửa
Bằng Việt
1963
7
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
1971
8
Anh trăng
Nguyễn Duy
1978
9
Con cò
Chế Lan Viên
1962
10
Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải
1980
11
Viếng lăng Bác
Viễn Phương
1976
12
Sang thu
Hữu Thỉnh
1977
13
Nói với con
Y Phương
Sau 1975
14
Mây và sóng
Ta Go
1909. Sau dịch ra tiếng Anh 1915
*Dàn ý chung
1/ Mở bài:
Nêu tác giả:………………………………..
Tác phẩm:……………………………….
Hoàn cảnh sáng tác:………………………………………………………………………
Bước đầu nêu nhận xét ,đánh giá sơ bộ về bài thơ ( Nếu là đoạn thơ -nêu rõ vị trí của nó trong bàivà nêu khái quát nội dung cảm xúc của nó)
2/ Thân bài:
-Suy nghĩ, đánh giá về nội dung: SD các thao tác phân tích- tổng hợp. lí lẽ, dẫn chứng…
- Suy nghĩ, đánh giá về nghệ thuật của tác phẩm
3/ Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ
- Liên hệ với bản thân.
*Lưu ý:
Phải nêu được những nhận xét ,đánh giá , cảm thụ RIÊNG của người viết
nhận xét ,đánh giá phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ , hình ảnh , giọng điệu, nội dung cảm xúc…. của tác phẩm
Stt
Tên VB
Bố cục
Nghệ thuật
ND chính cần khắc sâu
1. Tả chung hai chị em
( 4 câu đầu)
- Ước lệ, tượng trưng
* Duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ
1
Chị em Thuý Kiều
2. Tả ThuýVân
( 4 câu tiếp)
- ẩn dụ (khuôn trăng, nét ngài). Nhân hoá ( hoa cười, ngọc thốt
So sánh ( mây thua, tuyết nhường)
- Mang tích ước lệ tượng trưng
* Thuý Vân : Đoan trang, phúc hậu
- Dự báo được số phận Thuý Vân : Bình lặng, suôn sẻ
3.Tả vẻ đẹp Thuý Kiều (12 câu tiếp)
- NT: “ Đòn bẩy”
- Ước lệ (ẩn dụ, so sánh)
- Thành ngữ
- H/a chọn lọc (tả mắt, tài)
- Từ chọn lọc: “ ghen, hờn”
- Vẻ đẹp của Kiều : Là sự kết hợp sắc- tài- tình
- Là chân dung mang tính cách số phận : cuộc đời, số phận nàng sẽ éo le, đau khổ
4. Cuộc sống của 2 chị em
(4 câu cuối)
Cuộc sống êm đềm, hạnh phúc
2
Cảnh ngày xuân
1. Khung cảnh ngày xuân
( 4 câu đầu)
- Màu sắc ( xanh non của thảm cỏ, trắng của hoa lê)
-Từ chọn lọc: “ Điểm”
-NT: Gợi nhiều hơn tả
* Bức tranh MX: Mới mẻ, tinh khôi giàu sức sống, khoáng đạt, trong trẻo, nhẹ nhàng thanh khiết và rất có hồn
2. Khung cảnh lễ hội
- Danh từ ( Yến anh...)
- Động từ ( Sắm sửa...)
- Tính từ: ( gần xa…)
- Sự đông vui
- Rộn ràng, náo nhiệt
- Làm rõ tâm trạng của người.
* Gợi khôngkhí lễ hội thật rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp.
3. Khung cảnh CETK du xuân trở về
Cảnh được cảm nhận qua tâm trạng : Từ láy( tà tà, thanh thanh, nao nao)
- Cảm giác bâng khuâng xao xuyến về một ngày vui.
- Linh cảm về điều sắp xảy ra ( gặp mộ Đạm tiên và gặp Kim Trọng)
1. Cảnh vật trước lầu Ngưng Bích ( 6 câu đầu)
- Khóa xuân
- H/ả: non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng.
- “ Mây sớm đèn khuya”
Hoàn cảnh : Cô đơn tuyệt đối
3
Kiều ở lầu Ngưng Bích
2. Nỗi nhớ của Kiều
- Nhớ Kim Trọng ( 4 câu)
“ Tấm son gột rửa… cho phai”
* Kiều là người thuỷ chung
( trong tâm tưởng)
- Nhớ cha mẹ
( 4 câu)
- Thành ngữ
- Điển tích điển cố
* Là người con hiếu thảo có tấm lòng vị tha
3. Tâm trạng của kiều (8 câu)
a) 2 câu đầu ;
- H/ả chọn lọc : Cửa bể chiều hôm; Đại từ “ ai”:
- Từ láy : Thấp thoáng, xa xa
Tâm trạng : Rợn ngợp, đơn côi, nhớ nhà
b) 2 câu tiếp:
"Buồn trông…về đâu"
- câu hỏi tu từ
- Ngọn nước mới sa
- Hoa trôi …
- Câu hỏi tu từ
- Điệp từ
- Tâm trạng: Nổi trôi vô định
c) 2 câu tiếp
“Buồn trông…xanh xanh”
- Nội cỏ:
- Láy : Rầu rầu, xanh xanh
- Điệp từ
- H/ả : Gió cuốn mặt duềnh
-TT : tàn tạ, héo hon thiếu sức sống
d) 2 câu cuối
“Buồn trông…ghế ngồi”
- Láy : ầm ầm
- Điệp từ
Tâm trạng
- Hoang mang, lo sợ, hãi hùng
Nội dung
8 câu cuối
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình cùng, điệp từ, láy, câu hỏi tu từ, h/ả chọn lọc…
- Khắc hoạ rõ nét tâm trạng Kiều
- Tấm lòng, đồng cảm của Nguyễn Du
4.
Mã Giám Sinh mua Kiều
1. Ngoại hình
2. Cử chỉ
3. Ngôn ngữ
- Chải chuốt thái quá.
- Ngồi tót sỗ sàng
- Đắn đo, cò kè
- Cộc lốc, thô lỗ thiếu văn hoá
Khắc hoạ rõ tính cách nhân vật, bản chất xấu xa, đê tiện của Mã Giám Sinh : Là một tên buôn người ghê tởm
5
Thuý Kiều
1.TK báo ân
( 12 câu đầu)
- Từ thuần Việt, Hán Việt
- Điển cổ, điển tích
- Thành ngữ
- Khắc hoạ rõ tính cách của Kiều và Thúc Sinh.
- Quan niệm : ơn đền oán trả
báo ân báo oán
2. TK báo oán ( còn lại)
- Giọng mỉa mai, chì chiết, đay nghiến.
- 5 Lí lẽ Hoạn Thư đưa ra
- Cấu trúc câu :
“Tha ra thì …
Làm ra thì …”
- Ngôn ngữ đối thoại
Khắc hoạ rõ :
- Tính cách Kiều :
Cao thượng, nhân hậu, vị tha, độ lượng.
- Tính cách Hoạn thư :
Khôn ngoan, giảo hoạt.
- Ước mơ công lí chính nghĩa
6
Lục Vân
Tiên
Cứu
1. LVT đánh cướp cứu Nguyệt Nga.
- Miêu tả ngôn ngữ
- Hàng động
- Khắc hoạ rõ nét hình ảnh LVT một chàng trai Nam Bộ : Dũng mãnh, bộc trực, thẳng thắn, nghĩa hiệp.
- Sức mạnh của chính nghĩa thắng gian tà.
- Ước mơ của NĐC và nhân dân
Kiều NguyệtNga
XHPK
( NĐC)
2. trò chuyện LVT và KNN
( còn lại)
- Lời nói
- Hành động
Khắc hoạ rõ :
- LVT : Không những tài hoa dũng cảm trọng nghĩa khinh tài mà còn tế nhị, lịch sự, cư xử có văn hoá.
- Nguyệt Nga: Hiền hậu, nết na, ân tình.
7
Lục Vân Tiên gặp nạn
(NĐC)
1. LVT gặp nạn (8 câu đầu)
2. LVT thoát nạn ( còn lại)
- Ngôn ngữ bình dị dân dã.
- Giàu xúc cảm, khoáng đạt
- Sự đối lập giữa thiện- ác ; nhân cách cao cả- toan tính thấp hèn.
- Thái độ quí trọng; niềm tin của tác giả với nhân dân lao động
8
Đồng chí (1948) Chính Hữu
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí
( 7 câu đầu)
- Thành ngữ
- Đại từ sóng đôi : “ Anh- tôi”.
- Điệp từ : “Súng- đầu”
- “ Đồng chí ” được tách ra thành một dòng thơ.
Tình đồng chí được hình thành rất tự nhiên, qua thử thách - Là kết quả tất yếu, có sức mạnh, thiêng liêng cao cả
2. Những biểu hiện của tình đồng chí
( 10 câu tiếp)
- H/ả chọn: Nhà, ruộng …
- Từ chọn: Không, mặc kệ
- ẩn dụ : “Giếng nước….”
- Đại từ sóng đôi : Anh tôi.
- Tả thực : Sốt, áo rách …
- H/ả : “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
- Tình cảm gắn bó keo sơn.
- Cùng nhau chia sẻ khó khăn
- Có sức mạnh tinh thần to lớn
3. Vẻ đẹp hiện thực Lãng mạn của người lính chống Pháp
(3 câu cuối)
- Hiện thực : Đêm , rừng hoang, sương muối, súng
- Lãng mạn : “Đầu súng trăng treo.”
- Từ chọn: “Đứng- chờ”
- H/ả đẹp, bay bổng
- Người lính chủ động đối mặt với khó khăn
1. H/ả những chiếc xe không kính
- Giọng thơ : Ngang tàng, tinh nghịch.
- ĐT mạnh: Giật, rung, vỡ
- Điệp từ : Không có …
H/ả những chiếc xe rất độc đáo. Khắc hoạ rõ chiến tranh ác liệt và hình ảnh người lính.
9
Bài thơ về
tiểu đội xe
không kính (1969)
Phạm Tiến Duật
2. H/ả những chiến sỹ lái xe:
- Láy: Khổ 1
- Điệp từ
- Điệp từ Khổ 2
- So sánh
- So sánh
- ĐT mạnh Khổ 3
- Láy
- Động từ mạnh ( khổ 4)
- H/ả ẩn dụ : Trời xanh thêm (Khổ 5)
- Lí giải bất ngờ, hợp lí: “ Chỉ cần trong xe…”
Khắc hoạ rõ hình ảnh những chiến sĩ lái xe chống mỹ:
+ Tư thế hiên ngang
+ Tinh thần lạc quan dũng cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm.
+ ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam .
10
Đoàn thuyền đánh cá
1. Cảnh ra khơi
( 2 khổ đầu)
- So sánh : (Câu1)
- ẩn dụ, nhân hoá ( Câu2)
- Từ chọn : “Đoàn thuyền”; “Lại” ( Câu3)
-H/ả chọn lọc: ( Câu4)
- So sánh ( khổ 2)
- Cảnh ra khơi : Con người lạc quan, phấn chấn; biển giàu có; thiên nhiên giúp đỡ
- Báo hiệu một chuyến ra khơi thành công
( 1958) Huy Cận
2. Cảnh đánh cá trên biển
( 4 khổ)
- H/ả lãng mạn, bay bổng khoa trương.
- Từ chọn lọc : “ Dò bụng biển” ; “ Dàn đan thế trận”
- Liệt kê: Cá nhụ , cá chim, cá đé …
-Con người chủ động, sáng tạo.
- Biển giàu có, đẹp , ân tình.
- Khung cảnh lãnh mạn, bay bổng.
* Như một bức tranh sơn mài, mĩ lệ hoành tráng.
3. Cảnh trở về
(Khổ thơ cuối)
- H/ả Chọn câu hát được lặp lại theo kiểu đầu cuối tương ứng.
- So sánh
- Nhân hoá
- Hoán dụ : Mắt cá
- Kết hợp thậm xưng
- Khắc hoạ rõ nét niềm vui chiến thắng của đoàn thuyền đánh cá khi trở về: Con người chủ động lạc quan,kì vĩ lớn lao
- Tình yêu sâu sắc, con người quê hương của Huy Cận
11
Bếp lửa
( 1963)
Bằng Việt
1. H/ả bếp lửa khơi nguồn cảm xúc(khổ1)
2. Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và H/ả bà gắn liền với bếp lửa (4 khổ)
3. Suy nghĩ về bà ( khổ 6)
4. Người cháu đã trưởng thành và không nguôi nhớ về bà
( khổ 7)
- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa hiện thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
- Kết hợp miêu tả, biểu cảm tự sự và bình luận.
- Giọng điệu và thể thơ 8 chữ phù hơp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm
Chiều sâu của bài thơ:
Chứa đựng một ý nghĩa triết lý thầm kín : Những gì là thân thiêt nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng nâng đỡ con người suốt hành trình dài rộng cuả cuộc đời.
- Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là một biểu hiện cụ thể của tình yêu thương sự gắn bó với gia đình quê hương,
- Đó cũng là sự khởi đầu của tình yêu con người, tình yêu đất nước.
12
Khúc hát ru những em bé
1. Khúc ru 1
( 2 khổ đầu)
- Tình cảm : Con, bộ đội
- Công việc : giã gạo
- Ước mơ:
+ Con vung chày lún sân
+ Gạo trắng ngần
Qua 3 khúc ru : Tình cảm, công việc, ước mơ của
lớn trên lưng mẹ
(1971)
2. Khúc ru 2
( 2 khổ tiếp)
- T/cảm: Con, làng
- Công việc : Tỉa bắp
- Ước mơ : Bắp lên đều, con mau lớn, khoẻ
người mẹ Tà ôi ngày càng rộng lớn, hoà cùng công cuộc kháng chiến gian khổ. - T/cảm, tình yêu quê hương
Nguyễn
Khoa Điềm
3. Khúc ru 3 :
( 2 khổ cuối)
- Tình cảm : Con, đất nước
- Công việc:Tham gia kháng chiến
- Ước mơ: Thấy Bác Hồ con làm người tự do
, đất nước , ý chí chiến đấu, khát vọng độc lập tự do của nhân dân ta.
1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ: ( khổ 1,2)
Giọng điệu tâm tình
* Vầng trăng thật đẹp, ân tình thuỷ chung (trong khó khăn)
13
ánh trăng
2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại ( khổ 3,4,5)
- Nhân hoá
- So sánh
* Cuộc sống hiện đại làm người ra dễ dàng quên những gì tốt đẹp, ân tình trong quá khứ
( 1978) Nguyễn Duy
3. Cảm nghĩ của tác giả
( khổ cuối)
- Từ chọn lọc: “Tròn”
- Láy: Vành vạnh.
- Nhân hoá : im phăngphắc
- Từ chọn lọc : “Giật mình”
* Nhắc nhở, củng cố, gợi nhớ người đọc thái độ sống “ Uống nước nhớ nguồn” , ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
14
Con cò( 1962) CLV
1. Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ
( đoạn1)
- Vận dụng sáng tạo ca dao có nội dung và ý nghĩa tư tưởng khá sâu sắc.
- Hình ảnh con cò tượng trưng người mẹ, người phụ nữ vất vả.
- Hình ảnh con cò đến với tuổi thơ một cách vô thức
- Tình yêu ; sự che chở của người mẹ
2. H/ả con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo cùng con người trên mọi chặng đường đời
- H/ả con cò được xây dựng bằng sự liên tưởng, tưởng tượng
- Cánh cò trở thành bạn đồng hành của con người
- Gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, sự dìu dắt nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ
3. Từ hình ảnh con cò , suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi con người
- Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ “ Dù ở….theo con”
- Âm hưởng lời ru
( cuối bài)
- Khái quát thành lập quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn, sâu sắc.
- Đúc kết ý nghĩa phong phú trong hình tượng con cò
“Một con cò thôi
Vỗ cánh qua nôi”
Toàn bài
NT: Thể thơ sáng tạo hình ảnh
ND: Ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lời ru đời mỗi con người
15
Mùa xuân nho nhỏ
1. Mùa xuân của thiên nhiên đất trời
( khổ 1)
- Đảo trật tự cú pháp.
- Màu sắc hài hoà
- Không gian cao rộng, trong trẻo.
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Từ thính- thị giác- xúc giác.
- Đại từ “ Tôi”
* Bức tranh đẹp , say sưa ngây ngất của tác giả.
* Thể hiện tình yêu tha thiết với thiên nhiên, đất nước gắn bó với cuộc đời của nhà thơ
( 1980) Thanh Hải
2. Muà xuân của đất nước Cách mạng ( 2 khổ tiếp)
- H/ả chọn lọc : “Người cầm súng , người ra đồng”
- Lặp lại : “ Lộc”
- Láy: Hối hả, xôn xao
- So sánh ; Kết hợp “ Cứ đi lên”
* Sức sống mãnh liệt của dân tộc
3. Ước nguyện của tác giả làm mùa xuân nho nhỏ để dâng cho đời ( khổ 4,5)
- Hình ảnh chọn lọc: “ Chim, hoa”
- ẩn dụ: “ Hoà ca- nốt trầm”.
- Láy : “Xao xuyến, nho nhỏ, lặng lẽ”
- Điệp từ “ Dù là”
* Ước nguyện chân thành được cống hiến cho đất nước góp một “ mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn dân tộc.
4. Lời ca ngợi quê hương đất nước ( khổ 6)
Tình
Nước non
ngàn dặm Mình
1. khổ 1 :
- Từ chọn lọc: “Con,thăm”
- Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng : “Hàng tre”
- Thành ngữ ẩn dụ: “Bão táp mưa sa”
16
Viếng lăng Bác
2. khổ 2 :
- Nhân hoá
- ẩn dụ : “ mặt trời … rất đỏ”
- Điệp từ : Ngày ngày
- Liên tưởng ẩn dụ : Tràng hoa
* Thể hiện lòng thành kính, niềm xúc động sâu sắc của
( 1976) Viễn Phương
3. khổ 3 :
- ẩn dụ : Trời xanh
- ẩn dụ : chuyển đổi cảm giác : “Nghe nhói” …
- Nhói : Đau đột ngột, quặn thắt
nhà thơ và mọi người đối với Bác Hồ kính yêu khi vào lăng viếng Bác.
4. Khổ 4 :
- Điệp từ
- Hình ảnh chọn lọc
17
Sang thu
( 1977 )
Hữu Thỉnh
1 Cảm nhận tinh tế của tác giả về sự giao mùa cuối hạ sang thu
- Từ chọn lọc : “ Bỗng, Phả, hình như, vắt”
- H/ả chọn lọc : Hương ổi, gió se, sương, sông, chim, mây, nắng, mưa, sấm , hàng cây.
- Từ láy : Chùng chình , dềnh dàng, vội vã …
- Hình ảnh “ Có đám mây .. sang thu”
* Cảm nhận tinh tế sâu sắc về sự giao mùa
* Những chiêm nghiệm, triết lí về đời người.
2.Chiêm nghiêm triết lí về đời người
- Bài thơ hiểu theo 2 tầng nghĩa.
+ Tả thực:
+ ẩn dụ :
18
Nói với con
1. Con lớn lên trong tình yêu thương sự nâng đỡ của cha mẹ (đoạn 1)
- Hình ảnh đẹp : “Đan lờ .. câu hát”.
- Động từ : Cài, ken (gắn bó, quấn quýt)
+ Tình cảm gia đình
+ Ca ngợi truyền thống cần
( Sau 1975)
Y Phương
2. Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy ( đoạn 2)
H/ả đẹp: + “ Sống như sông như suối lên thác xuống ghềnh không lo cực nhọc”
+ “Người đồng mình… phong tục”
cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương
+ Gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, quê hương
+ ý chí vươn lên trong cuộc sống
Một số dạng bài phân tích cảm nhận thơ cụ thể
bài thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải
Đề 1: Phân tích bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đề 2: Về bài thơ: “MXNN”- Thanh Hải, SGK Văn9 tập 2 có nhận định:
“Bài thơ đã thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống, với đất nước và ước nguyện được làm một mùa xuân nho nhỏ dâng cho đời của tác giả”
Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng rõ nhận định đúng đắn đó.
Đề 3 : Trình bày cảm nhận của em về cái hay của đoạn thơ sau :
“
File đính kèm:
- De cuong on tap Ngu van 9.doc