1)Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết hợp của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2)Lũy thừa bậc n của a là gì ?
3)Viết công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số,chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
4)Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.
5)Viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của 1 tổng.
6)Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.
7)Thế nào là số nguyên tố,hợp số? Cho ví dụ.
8)Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.
9) ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.
10) BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.
4 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2017–2018 - Trường THCS Ngô Gia Tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN 6
Năm học : 2017 – 2018
PHẦN 1. SỐ HỌC
A.TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN
I.LÝ THUYẾT
1)Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết hợp của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng..
2)Lũy thừa bậc n của a là gì ?
3)Viết công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số,chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
4)Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.
5)Viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của 1 tổng.
6)Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.
7)Thế nào là số nguyên tố,hợp số? Cho ví dụ.
8)Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.
9) ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.
10) BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.
II.CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: TÍNH HỢP LÝ( NẾU CÓ THỂ)
Bài 1. Tính nhanh
1) 57+26+34+63
2) 8.12.125.4
3) 34.15+34.85
4) 12.57+57.15+63.57
5) 199+36+201+184+37
6) 54+191
7) 34.101
DẠNG 2. THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Bài 2. Tính
1)
2)
3)
4)24 . 5 - [ 131 – ( 13 – 4 )2 ]
5)
6) 210 : 25 + 20160 – (2017 – 2016)4
DẠNG 3. TOÁN TÌM MỘT SỐ CHƯA BIẾT TRONG MỘT ĐẲNG THỨC
Bài 3. Tìm số tự nhiên x biết
1) 15 - 2x = 3
2) 20:2(x+1)=5
3)(x-4).23=0
4)17–2 .(x -1) = 5
5)100-3.(8+x)=1
6)504 : (16-3x)= 72
7)720 : [41 - (2x - 5)] = 23.5
8)2x-15=17
9)
10)
DẠNG 4. TOÁN CÓ LỜI VĂN
Bài 1 : Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá .Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sĩ và y tá được chia đều vào các tổ.
Bài 2: Lớp 6A có 54 học sinh,lớp 6B có 42 học sinh,lớp 6C có 48 học sinh.Ngày khai giảng 3 lớp cùng xếp thành 1 số hàng dọc như nhau để điều hành mà không lớp nào có hàng lẻ.Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được.
Bài 3:Ba khối 6;7;8 theo thứ tự có 300 học sinh;276 học sinh;252 học sinh;xếp hàng dọc để diễu hành sao cho số hàng dọc của mỗi khối như nhau.Hỏi có thể xếp nhiều nhất thành mấy hàng dọc để mỗi khối đều không có ai lẻ hàng?Khi đó ở mỗi khối có bao nhiêu hàng dọc ?
Bài 4 : Học sinh khối 6 của trường THCS Ngô Gia Tự có từ 160 đến 190 em.Khi xếp hàng 3,hàng 4,hàng 5 thì vừa đủ.Tìm số học sinh ấy.
Bài 5 : Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển,12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng 200 đến 500.
Bài 6 : Tùng và Hải thường đi đến thư viện đọc sách. Cứ 8 ngày Tùng đến 1 lần ,10 ngày Hải đến 1 lần.Lần đầu cả 2 bạn cùng đến thư viện vào cùng 1 ngày.Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì cả 2 bạn cùng đến thư viện.
B- SỐ NGUYÊN
I.LÝ THUYẾT
1)Tìm số đối.
2)Định nghĩa giá trị tuyệt đối.
3)Quy tắc cộng số nguyên
4)Tính chất của phép cộng số nguyên.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1 .Thực hiện phép tính
Bài 1. Tính hợp lý
1) 215+43+(-215)+(-25)
2) )(-312)+(-327)+(-280)+27
3) (-135)+48+140+(-5)
4) )(-457)+(-123)+23+237
5) )(-299)+(-300)+(-101
6) )-2012+(-596)+(-201)+496+301
Dạng 2. Toán tìm số chưa biết trong đẳng thức
Bài 2 . Tìm số nguyên x biết
1) -3x<0
2 ) -3 x 4
3) -5 x 5
4) -3<x1
Bài 3.Tìm số nguyên x biết.
1)
2)
3)
4)
PHẦN 2. HÌNH HỌC
A-LÝ THUYẾT
1)Định nghĩa và vẽ Điểm,đường thẳng,tia,đoạn thẳng,trung điểm của một đoạn thẳng.
2)Dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa hai điểm.
B- Bài tập
Bài 1.Trên tia Ax,lấy 2 điểm A,B sao cho OA= 2,5cm,OB= 5 cm.
a.Tính độ dài đoạn AB
b.Điểm A có phải là trung điểm của đoạn AB không? Vì sao?
c.Trên tia đối Ox ,lấy điểm C sao cho OC = 3cm.Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
Bài 2.Trên tia Ox ,lấy 2 điểm A,B sao cho OA = 4 cm,OB= 7cm
a.Điểm A có nằm giữa O và B hay không ? Vì sao ?
b.So sánh OA và AB.
c.Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao?
Bài 3: Trên cùng tia Ox,ta lấy điểm A,B sao cho OA = 2cm, OB= 6 cm.
1)Trong 3 điểm O,A,B,C,điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? vì sao ?
2)Lấy điểm M sao cho A là trung điểm của OM.Tính AM,OM,BM
3)M có là trung điểm của đoạn AB không ? Vì sao ?
Bài 4. Cho đường thẳng xy và điểm O thuộc đường thẳng xy.Lấy hai điểm A và điểm B trên đường thẳng xy sao cho OA = 6 cm,OB= 3cm
Trong 3 điểm A,B,C ,điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? vì sao?
Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Trường hợp nào thì điểm B là trung điểm của đoạn OA?
Bài 5.Trên tia Ax,vẽ hai điểm O ,B sao cho AO= 4cm,AB= 8 cm
a)Điểm O có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b)so sánh OA và OB.
c)Điểm O có là trung điểm của AB không? Vì sao?
PHẦN 3: CÁC BÀI TOÁN THỰC TẾ
Bài 1: Một chiếc đồng hồ treo tường có đặc điểm như sau: Khi kim phút chỉ đúng số 12 thì đồng hồ đánh số chuông tương ứng với số kim giờ chỉ.Hỏi một ngày đồng hồ phải đánh bao nhiêu tiếng chuông ?
Bài 2 : Bạn Hùng về nghỉ hè ở quê trong một ngày, trong đó có 10 ngày mưa.Biết rằng có 11 buổi sang không mưa,có 9 buổi chiều không mưa và không bao giờ mưa cả sang lẫn chiều.Hỏi bạn Hùng về nghỉ ở quê trong bao nhiêu ngày?
Bài 3: Một học sinh dự thi học sinh giỏi toán . Nếu xếp 25 học sinh một phòng thì thừa 5 học sinh chưa có chỗ . Nếu xếp 28 học sinh một phòng thì thừa 1 phòng .
Tính số học sinh dự thi.
PHẦN 4. TOÁN NÂNG CAO
Bài 1. Tìm số tự nhiên x để là số tự nhiên.
Bài 2. Tìm số tự nhiên n để 2n +3 và 4n +8 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 3: Chứng minh rằng : chia hết cho 2; cho 3 và cho 9.
NHÓM TOÁN 6
Nguyễn Văn An
NHÓM TRƯỞNG
Nguyễn Thị Ninh
HIỆU TRƯỞNG DUYỆT
KT. HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Song Đăng
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_20172018_tru.doc