- Tác giả: Nguyễn Dữ, người huyện Trường Tân, nay là Thanh Miện, Hải Dương. Ông sống ở thế kỉ XVI, là thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kíên Lê- Trịnh - Mạc tranh giành quyền bính, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài. Vì vậy, tuy học rộng tài cao, nhưng ông chỉ làm quan có một năm rồi lui về sống ẩn dật như nhiều trí thức đương thời khác.
- Tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ được viết bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam. Nhân vật chính thường là những người phụ nữ đức hạnh, khao khát một cuộc sống bình yên, hạnh phúc nhưng các thế lực tàn bạo và cả lễ giáo phong kiến khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào những cảnh ngộ éo le, oan khuất.
- Chuyện người con gái Nam Xương kể về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Thị Thiết, người con gái xinh đẹp nết na nhưng lại chịu một số phận bất hạnh (bị đối xử một cách bất công, vô lý; phải gánh chịu nỗi oan khuất, phải chết một cách bi thảm.). +Truyện thể hiện niềm cảm thương đối với số phận bi kịch của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến nam quyền; đồng thời khẳng định, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp có tính chất truyền thống của họ: hiền thục, hiếu thảo, thuỷ chung, vị tha.
- Tác phẩm kết tinh nhiều nét đặc sắc nghệ thuật của thể loại truyền kì :
+ Nghệ thuật dựng truyện độc đáo : cách dẫn dắt các tình tiết hợp lý, sắp xếp, thêm bớt hoặc tô đậm những chi tiết có tính chất quyết định đến diễn biến của cốt truyện. Chúng vừa làm tăng khả năng phản ánh hiện thực, vừa khiến cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn (ví dụ: sự xuất hiện của chi tiết cái bóng không chỉ có tác dụng mở nút mà còn bộc lộ tính cách của Vũ Nương, thể hiện được bi kịch của người phụ nữ thời loạn lạc.).
+Sáng tạo trong cách đưa những yếu tố kì lạ hoang đường xen kẽ với những yếu tố thực về địa danh, thời điểm, sự kiện lịch sử làm cho thế giới kì ảo, mơ hồ trở nên gần với cuộc đời thực, tăng độ tin cậy. Các yếu tố kì ảo không che lấp mà có tác dụng làm nổi bật giá trị hiện thực của tác phẩm, làm nên đôi cánh của thể truyền kì.
+ Thành công trong nghệ thuật miêu tả nhân vật: sử dụng nhiều lời thoại, lời tự bạch của nhân vật, được sắp xếp đúng chỗ, góp phần khắc hoạ tâm lí và tính cách nhân vật. (Lời của bà mẹ Trương Sinh bộc lộ tính cách nhân hậu, sự từng trải; lời của Vũ Nương dịu dàng, chân thành, có tình có lí, thể hiện cốt cách hiền thục, đoan chính; lời của đứa trẻ hồn nhiên, thật thà.)
+Kết hợp nhuần nhuyễn các yêu tố tự sự và trữ tình.
12 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì I
I. phần văn
1. Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
- Tác giả: Nguyễn Dữ, người huyện Trường Tân, nay là Thanh Miện, Hải Dương. Ông sống ở thế kỉ XVI, là thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kíên Lê- Trịnh - Mạc tranh giành quyền bính, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài. Vì vậy, tuy học rộng tài cao, nhưng ông chỉ làm quan có một năm rồi lui về sống ẩn dật như nhiều trí thức đương thời khác.
- Tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ được viết bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam. Nhân vật chính thường là những người phụ nữ đức hạnh, khao khát một cuộc sống bình yên, hạnh phúc nhưng các thế lực tàn bạo và cả lễ giáo phong kiến khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào những cảnh ngộ éo le, oan khuất.
- Chuyện người con gái Nam Xương kể về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Thị Thiết, người con gái xinh đẹp nết na nhưng lại chịu một số phận bất hạnh (bị đối xử một cách bất công, vô lý; phải gánh chịu nỗi oan khuất, phải chết một cách bi thảm...). +Truyện thể hiện niềm cảm thương đối với số phận bi kịch của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến nam quyền; đồng thời khẳng định, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp có tính chất truyền thống của họ: hiền thục, hiếu thảo, thuỷ chung, vị tha...
- Tác phẩm kết tinh nhiều nét đặc sắc nghệ thuật của thể loại truyền kì :
+ Nghệ thuật dựng truyện độc đáo : cách dẫn dắt các tình tiết hợp lý, sắp xếp, thêm bớt hoặc tô đậm những chi tiết có tính chất quyết định đến diễn biến của cốt truyện. Chúng vừa làm tăng khả năng phản ánh hiện thực, vừa khiến cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn (ví dụ: sự xuất hiện của chi tiết cái bóng không chỉ có tác dụng mở nút mà còn bộc lộ tính cách của Vũ Nương, thể hiện được bi kịch của người phụ nữ thời loạn lạc...).
+Sáng tạo trong cách đưa những yếu tố kì lạ hoang đường xen kẽ với những yếu tố thực về địa danh, thời điểm, sự kiện lịch sử… làm cho thế giới kì ảo, mơ hồ trở nên gần với cuộc đời thực, tăng độ tin cậy. Các yếu tố kì ảo không che lấp mà có tác dụng làm nổi bật giá trị hiện thực của tác phẩm, làm nên đôi cánh của thể truyền kì.
+ Thành công trong nghệ thuật miêu tả nhân vật: sử dụng nhiều lời thoại, lời tự bạch của nhân vật, được sắp xếp đúng chỗ, góp phần khắc hoạ tâm lí và tính cách nhân vật. (Lời của bà mẹ Trương Sinh bộc lộ tính cách nhân hậu, sự từng trải; lời của Vũ Nương dịu dàng, chân thành, có tình có lí, thể hiện cốt cách hiền thục, đoan chính; lời của đứa trẻ hồn nhiên, thật thà..)
+Kết hợp nhuần nhuyễn các yêu tố tự sự và trữ tình.
2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ)
- Tác giả: Phạm Đình Hổ (1768-1839), người làng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương. Ông sinh trưởng trong một gia đình khoa bảng nhưng gặp phải thời loạn lạc nên không mặn mà với con đường công danh. Ông để lại nhiều công trình biên soạn, khảo cứu có giá trị thuộc nhiều lĩnh vực: văn học, triết học, lịch sử, địa lý...
- Tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ghi chép về cuộc sống ở phủ Chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm (1742-1782). Đoạn trích trong SGK tiêu biểu cho giá trị phản ánh hiện thực của tác phẩm:
+ Đời sống xa hoa, truỵ lạc của vua chúa: Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở các nơi, hao tiền tốn của; thường xuyên tổ chức những cuộc dạo chơi ở Tây hồ, huy động rất đông người hầu hạ (binh lính, các nội thần, các quan hộ giá, nhạc công..) bày đặt nhiều trò giải trí lố lăng; tìm thu (thực chất là cướp đoạt) những đồ lạ vật quý trong thiên hạ về tô điểm cung điện...
+ Sự nhũng nhiễu của bọn quan lại: ỷ thế nhà Chúa hoành hành, tác oai tác quái trong nhân dân - vừa ăn cướp vừa la làng; vừa ních đầy túi tham, vừa được tiếng là mẫn cán. Người dân bị cướp của đến hai lần, hoặc phải tự tay huỷ bỏ đồ vật quý của mình. Qua đó, tác giả phản ánh được sự vô lý, bất công và tình cảnh thống khổ của người dân trong xã hội thời bấy giờ.
+ Thái độ của tác giả được thể hiện một cách kín đáo qua cách miêu tả đặc biệt tỉ mỉ một vài sự kiện. Ví dụ: cảnh khu vườn trong phủ Chúa đầy trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, được bầy vẽ tô điểm như bến bể đầu non, nhưng âm thanh lại gợi cảm giác ghê rợn, tan tác đau thương (hoặc cách kể lại một sự việc xảy ra ngay trong gia đình mình: bà mẹ phải sai chặt đi một cây lê, hai cây lựu quý trước nhà dể tránh tai hoạ..)... Qua đó, có thể thấy được thái độ bất bình, phê phán và sự cảm thông của tác giả trước tình cảnh thống khổ của người dân.
- Đoạn trích tiêu biểu cho nghệ thuật của thể loại kí thời trung đại:
+ Lối ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, khách quan, không xen lời bình; vừa liệt kê vừa miêu tả tỉ mỉ một vài sự kiện để khắc sâu ấn tượng.
+ Cách dẫn dắt câu chuyện bằng những chi tiết có độ tin cậy cao, làm gia tăng đáng kể sức thuyết phục cho những sự việc được ghi chép; khiến cách viết thêm phong phú, sinh động.
3. Hoàng Lê nhất thống chí (Trích Hồi mười bốn, Ngô Gia văn phái)...
- Tác giả : Ngô gia văn phái - là nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì, ở làng Tả Thanh Oai, nay thuộc huyện Thanh Oai, Hà Tây, trong đó hai tác giả chính là Ngô Thì Chí (1758-1788) làm quan thời Lê Chiêu Thống, và Ngô Thì Du (1772-1840) làm quan dưới triều nhà Nguyễn
- Tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí là cuốn tiểu thuyết lịch sử được viết bằng chữ Hán, theo lối chương hồi. Tác phẩm đã tái hiện chân thực và sinh động bối cảnh lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam trong khoảng ba thập kỉ cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.
+ Hồi thứ mười bốn miêu tả cuộc hành binh thần tốc (chỉ trong 10 ngày vừa hành quân vừa tổ chức đội ngũ, vừa đánh giặc; tiến vào Thăng Long vượt hai ngày so với hoạch định) và trận đánh lẫy lừng giành lại Thăng Long của quân dân ta. Qua đó, tác giả ca ngợi thiên tài quân sự, tinh thần tự hào dân tộc, lòng quả cảm và ý chí chiến đấu... của người anh hùng áo vải Quang Trung (tầm nhìn xa rộng, tài điều binh khiển tướng, kế sách đối nội, đối ngoại...). Đó cũng là vẻ đẹp của nhân dân Đại Việt trong cuộc chiến oai hùng đại phá quân Thanh, bảo vệ chủ quyền dân tộc. Đồng thời, các tác giả đã phơi bày sự thất bại thảm hại của đạo quân xâm lược và số phận bi đát của bọn vua tôi bán nước, hại dân Lê Chiêu Thống...
- Đoạn trích kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc của Hoàng Lê nhất thống chí:
+ Nghệ thuật tái hiện lịch sử vừa chính xác, vừa sống động: Ghi chép các sự kiện cụ thể, chính xác bằng bút pháp biên niên sử. Các sự kiện được kể theo trình tự thời gian, có ngày tháng cụ thể, xác định. Tuy nhiên, các tác giả không thuật lại sự kiện một cách khô khan, lạnh lùng mà sáng tạo những chi tiết nghệ thuật sinh động. Lời văn vừa đảm bảo tính khách quan, vừa thể hiện được tình cảm chủ quan của người viết: khi mỉa mai, đau xót, khi hào hứng...
+ Xây dựng thành công hệ thống nhân vật phong phú, đa dạng – bao gồm nhiều tầng lớp, nhiều “kiểu người”. Với cách miêu tả cô đọng, chú trọng chọn lọc, tô đậm một số chi tiết ngôn ngữ, hành động tiêu biểu, nhà văn đã khắc hoạ được nhiêù tính cách sinh động, sắc nét (Nguyễn Huệ, Nguyễn Thiếp, Lê Chiêu Thống…).
+ Lối văn trần thuật: kể chuyện xen kẽ miêu tả một cách sinh động, cụ thể, đôi chỗ đan xen bình luận, nhận xét... gây được ấn tượng mạnh.
4. Truyện Kiều (Nguyễn Du)
- Nguyễn Du (1765- 1820), tên tự là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là đại thi hào của dân tộc và là danh nhân văn hóa thế giới. Nguyễn Du sinh ra và lớn lên trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. Cuộc đời ông rơi trọn vào một giai đoạn lịch sử đầy những biến động dữ dội nên đã nếm trải không ít thăng trầm. Nhưng chính những trải nghiệm đó đã giúp nhà thơ gần gũi, thấu hiểu con người. Bản thân Nguyễn Du là một con người có hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú, và trái tim giàu yêu thương...
+ Nguyễn Du để lại cho dân tộc một sự nghiệp văn thơ quý giá gồm ba tập thơ chữ Hán, kiệt tác Truyện Kiều và một số tác phẩm khác. Bao trùm sáng tác của ông là tinh thần nhân đạo lớn lao, sâu sắc. Ông được đánh giá là “tập đại thành” của văn học Việt Nam thời trung đại.
- Truyện Kiều không những có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học nước nhà mà còn có vị trí quan trọng trong đời sống tâm hồn dân tộc. Nhà thơ đã vay mượn cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) nhưng Truyện Kiều là sáng tạo thiên tài của Nguyễn Du, là kiệt tác của văn học Việt Nam..., Truyện Kiều có giá trị hiện thực sâu sắc và là đỉnh cao của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại.
+ Tác phẩm đã phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận của những con người bị áp bức, đau khổ, đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ nữ.
+ Giá trị nhân đạo toát lên từ niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người; lên án những thế lực xấu xa; trân trọng, đề cao tài năng, nhân phẩm và đồng tình với những khát vọng chân chính, táo bạo của con người.
- Truyện Kiều là tác phẩm kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên phương diện ngôn ngữ và thể loại. Ngôn ngữ Tiếng Việt trong Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật, không chỉ có chức năng biểu đạt mà còn giàu tính biểu cảm và giá trị thẩm mỹ. Với Truyện Kiều, nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc (ngôn ngữ kể chuyện, nghệ thuật dẫn chuyện, nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật...)
5. Chị em Thuý Kiều (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
- Đoạn trớch nằm ở phần mở đầu tỏc phẩm. Sau bốn cõu thơ giới thiệu về gia đỡnh họ Vương, tỏc giả dành hai mươi bốn cõu miờu tả tài sắc Thuý Võn và Thuý Kiều. Chõn dung của hai chị em Thuý Kiều đều được miêu tả bằng bỳt phỏp ước lệ quen thuộc trong văn học cổ. Ngoại hình của Thuý Võn được miêu tả cụ thể, chi tiết với vẻ đẹp của khuụn mặt, đụi mày, làn da, mỏi túc, nụ cười, giọng núi… Tất cả đều toát lên nét thuỳ mị, đoan trang, phỳc hậu, quý phỏi. Khác với Vân, Thỳy Kiều lại đẹp sắc sảo, mặn mà - một vẻ đẹp toàn vẹn cả về nhan sắc, tài năng và tõm hồn. Khi họa chõn dung Kiều, tỏc giả tập trung gợi tả vẻ đẹp của đụi mắt trong trẻo, nét mày tươi thắm của một giai nhõn tuyệt thế. Bờn cạnh “sắc đành đũi một”, tài hoa của Kiều cũng đạt mức lớ tưởng - gồm đủ cả cầm, kỡ, thi, hoạ. Tỏc giả cực tả cỏi tài của nàng cũng là để ngợi ca cỏi tõm. Cung đàn bạc mệnh mà Kiều sỏng tỏc chớnh là sự ghi lại tiếng lũng của một trỏi tim đa sầu, đa cảm. Ngợi ca vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du đó thể hiện sự trõn trọng, đề cao những giỏ trị con người, sự ngưỡng mộ, lớ tưởng hoỏ vẻ đẹp của người phụ nữ...
- Đoạn trớch thể hiện nhiều nét đặc sắc trong nghệ thuật tả người của Nguyễn Du:
+ Sử dụng nhuần nhuyễn bỳt phỏp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp thiờn nhiờn để gợi tả vẻ đẹp con người.
+ Nghiờng về nghệ thuật gợi, tỏc động đến người đọc thụng qua sự phỏn đoỏn, tưởng tượng. Sử dụng sỏng tạo một số biện phỏp nghệ thuật như: so sỏnh, ẩn dụ… để tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm, khắc họa một cách sinh động hai bức chõn dung của hai thiếu nữ xinh đẹp.
+ Biến ngoại hình thành phương tiện để khắc hoạ tính cách nhân vật; thậm chí có thể dự báo số phận của họ trong tương lại. Vẻ đẹp của Võn tạo sự hoà hợp, ờm đềm với xung quanh “ mõy thua” “ tuyết nhường” nờn nàng sẽ cú cuộc đời bỡnh lặng, suụn sẻ. Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hoỏ phải ghột ghen, vạn vật phải đố kị “hoa ghen”, “ liễu hờn” nờn số phận nàng sẽ nhiều ộo le, đau khổ...
6. Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
- Đoạn trích nằm ở phần đầu của Truyện Kiều (Gặp gỡ và đính ước), tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh, chị em Kiều đi du xuân
- Đoạn thơ có kết cấu theo tình tự thời gian, phù hợp với trình tự cuộc du xuân của chị ẹm Thúy Kiều. Bốn câu đầu là bức họa tuyệt đẹp về thiên nhiên mùa xuân với m#u xanh cỏ non, s#c trắng hoa lê, cánh én và không gian cao rộng chan hòa ánh sáng... tất cả đều gợi lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi, thanh khiết, đầy sức sống của thiên nhiên mùa xuân v# h#n ng#êi. Tám câu thơ tiếp theo là khung cảnh lễ hội rộn ràng, náo nức của những nam thanh nữ tú, những đoàn người nhộn nhịp trong tiết Thanh minh. Sáu câu thơ cuối gợi tả cảnh chị em Thúy Kiều trở về trong buổi chiều xuân. Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân, nhưng không khí nhộn nhịp của lễ hội không còn nữa.Tất cả đang nhạt dần, lặng dần, và tâm trạng con người cũng man mác, bâng khuâng về một ngàu vui vừa qua đi.
- Nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích là bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình.Tác giả sử dụng rất thành công nghệ thuật kết hợp giữa tả và gợi, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.( Hai câu đầu vừa miêu tả thời gian vừa gợi không gian mùa xuân; phần cuối đoạn thơ, chỉ bằng vài nét gợi mà khung cảnh chiều xuân hiện lên rõ nét, chỉ bằng vài nét tả (từ láy: tà tà, nho nhỏ, thanh thanh ) mà khung cảnh đã nhuốm màu tâm trạng..). Tất cả làm hiện lên một bức tranh thiên nhiên mùa xuân đẹp, trong sáng, giàu chất thơ.
7. Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
- Đoạn trớch nằm ở phần Gia biến và lưu lạc của cốt truyện: Sau khi biết mỡnh bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tỳ Bà sợ mất cả vốn lẫn lời nờn vờ hứa hẹn đợi Kiều bỡnh phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế, rồi đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bớch đợi thực hiện õm mưu mới.
- Đoạn trích đã thể hiện diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều trong cảnh sống cô đơn, lẻ loi, hãi hùng... nơi đất khách quê người. Một mỡnh nàng trơ troi giữa khụng gian mờnh mụng hoang vắng “bốn bề bỏt ngỏt xa trụng”, mịt mù những cỏt vàng, bụi hồng... Thời gian tuần hoàn khộp kớn “ mõy sớm đốn khuya” gợi nỗi cụ đơn tuyệt đối, sớm và khuya, ngày và đờm nàng thui thủi một thõn, chỉ còn biết tìm về nương tựa vào nỗi nhớ gia đình, người thương. Kiều nhớ Kim Trọng và lời thề sâu nặng; tưởng tượng cảnh người yêu cũng đang đờm ngày đau đỏu chờ tin mình mà uổng cụng vụ ớch. Nỗi nhớ thấm đượm xút xa, đau đớn “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” vì thực tại phũ phàng, chia li, cách biệt... Kiều nhớ thương cha mẹ sáng chiều tựa cửa ngúng trụng tin con; xút xa vì khụng được săn súc cho cha mẹ lỳc tuổi già sức yếu... Niềm nhớ thương da diết ấy đã bộc lộ tấm tình thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.
+ Cùng với nỗi nhớ thương, tác giả đã diễn tả tâm trạng cô đơn, hãi hùng đang trào dâng trong tâm hồn nhân vật bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình. Mỗi biểu hiện của cảnh vật (cỏnh buồm thấp thoỏng, cỏnh hoa trụi man mỏc, nội cỏ rầu rầu, tiếng sóng ầm ầm...) đều thể hiện cảm giác lẻ loi, đơn độc, bơ vơ và cả nỗi bàng hoàng lo sợ... Điệp từ buồn trụng trở đi trở lại trong đoạn kết tạo õm hưởng trầm buồn, khắc khoải, đau đớn...
- Đoạn trớch tiêu biểu cho tài nghệ phân tích và thể hiện thế giới nội tâm nhân vật của Nguyễn Du. Nhà thơ đã biến ngụn ngữ độc thoại và hình tượng thiên nhiên thành phương tiện khám phá, thể hiện những cung bậc cảm xúc phong phú, phức tạp tiềm ẩn trong tâm hồn con người.
8. Mã Giám Sinh mua Kiều (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
- Đoạn trớch thuộc phần “ Gia biến và lưu lạc”trong kết cấu Truyện Kiều, mở đầu kiếp đoạn trường của nhân vật Thuý Kiều. Đây cũng là một cảnh đặc sắc bậc nhất trong Truyện Kiều: cảnh bỏn người, mua người. Qua đú, nhà thơ tố cỏo thế lực đồng tiền, phơi bày tỡnh trạng con người bị biến thành hàng hoỏ, bày tỏ niềm đau đớn, căm phẫn trước tỡnh cảnh con người hạ thấp, bị chà đạp.
- Tác giả đã miêu tả thành công nhân vật phản diện Mó Giỏm Sinh với bề ngoài chải chuốt, lố lăng; cỏch núi năng vừa cộc lốc, vụ lễ vừa giả dối. Đặc biệt, cử chỉ “ngồi tót” và những hành động mua bán (cân sắc, cân tài, ép , thử, cò kèbớt một thêm hai, giờ lâu ngã giá...) đã bộc lộ bản chất của một gã lưu manh trơ trẽn, một tên buôn người tàn nhẫn, lọc lõi, bần tiện. Hắn đối xử với Thuý Kiều như với một đồ vật, lạnh lựng vụ cảm trước gia cảnh đáng thương của nàng... Đoạn trớch cũn diễn tả được nỗi đau đớn, tủi nhục, ê chề của người thiếu nữ tài sắc bị đem ra làm món hàng mua bán. Cảm hứng nhõn đạo của Nguyễn Du được thể hiện trờn cả hai phương diện: vừa lờn ỏn những thế lực xấu xa tàn bạo, vừa cảm thương cho sắc đẹp, tài năng, nhõn phẩm bị chà đạp.
- Đoạn trớch cho thấy tài năng miờu tả nhõn vật phản diện “rất thần tỡnh” của tác giả Truyện Kiều. Bằng bút pháp tả thực, Nguyễn Du đã tạo nên một nhân vật hoàn chỉnh về cả diện mạo lẫn tớnh cỏch, mang ý nghĩa khỏi quỏt về một loại người giả dối, vụ học, bất nhõn.
9. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Lục vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu)
- Nguyễn Đỡnh Chiểu (1822- 1888), tục gọi là Đồ Chiểu, là đại diện tiêu biểu nhất của dòng văn học yêu nước thế kỉ XIX. Cuộc đời ông là tấm gương ngời sáng về nghị lực sống, lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bảo vệ đạo lí... ễng để lại cho đời nhiều tác phẩm văn chương cú giỏ trị, trong đó nổi tiếng nhất là truyện thơ Lục Võn Tiờn. Tác phẩm ca ngợi những phẩm chất đạo đức cao quí như lòng hiếu thảo, tình yêu thuỷ chung, tình bạn son sắt, lòng nhân hậu và tinh thần nghĩa hiệp sẵn sàng cứu khốn phũ nguy... Đồng thời, lên ỏn thúi bất nghĩa, bất nhõn, đố kị, phản trắc... Lời thơ mộc mạc chõn chất nhưng giàu chất trữ tỡnh, được nhõn dõn tiếp nhận rộng rãi và lưu truyền bằng nhiều hỡnh thức: kể, núi, hỏt, diễn.
- Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga nằm ở phần đầu tác phẩm. Hình tượng Lục Vân Tiên được khắc hoạ với những phẩm chất cao quí. Đó là tài năng võ nghệ phi thường, tinh thần sẵn sàng xả thân vì việc nghĩa; lòng hào hiệp cứu giúp người hoạn nạn mà không hề trông đợi sự trả ơn. Đó còn là chàng trai khiêm nhường, đôn hậu, lễ nghĩa... Nguyễn Đình Chiểu cũng gửi vào nhân vật này quan niệm về người anh hùng: “Nhớ cõu kiến nghĩa bất vi/ Làm người thế ấy cũng phi anh hựng”... Bên cạnh đó, nhà thơ còn thể hiện được vẻ đẹp của nhân vật Kiều Nguyệt Nga với tính cách dịu dàng, đoan trang và tấm lòng đặc biệt trân trọng người đã cứu giúp mình...
- Đoạn trích kết tinh nhiều nét đặc sắc nghệ thuật của truyện thơ Lục vân Tiên: miêu tả nhân vật qua hệ thống cử chỉ, hành động, lời núi; ngụn ngữ mộc mạc bỡnh dị, mang đậm màu sắc Nam Bộ...
10. Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích Lục vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu)
- Đoạn trớch nằm ở phần thứ hai của cốt truyện, kể lại cảnh ngộ Lục Vân Tiên bị rịnh Hâm hãm hại và được ông Ngư cứu giúp. Qua cách miêu tả của nhà thơ, nhõn vật ụng Ngư đã trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp của lòng nhân hậu, của tình người ấm áp. Hình ảnh cả gia đình ông hết lòng chăm sóc người bị nạn thật cảm động: “Hối con vầy lửa một giờ/ Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày”. Họ không chỉ cứu sống Lục vân Tiên mà còn sẵn lòng cưu mang một người hoàn toàn xa lạ, lại mù loà, tàn tật... Nguyễn Đình Chiểu cũng gửi vào nhân vật ông Ngư những quan niệm, những triết lí nhân sinh sâu sắc: xem thường danh lợi, tìm về với cuộc sống trong sạch, tự do phúng khoỏng, thảnh thơi, vui thỳ bầu bạn với thiờn nhiờn... - Đoạn trích tiêu biểu cho nghệ thuật kể chuyện giàu sức cuốn hút và cách xây dựng nhân vật trong Lục Vân Tiên. Các tình tiết miêu tả hành động của Trịnh Hõm được sắp xếp hợp lý, diễn biến hành động nhanh gọn. Trong khi hình tượng ụng Ngư lại toát lên vẻ đẹp vừa giản dị, chõn chất, vừa trau chuốt, khoỏng đạt. Tác giả cũng sáng tạo được nhiều hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm; õm điệu càng về cuối càng dạt dào cảm xỳc...
11. Đồng chí (Chính Hữu)
- Tỏc giả Chớnh Hữu: sinh năm 1926 quờ ở huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh. ễng hoạt động trong quõn đội suốt hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và Mĩ, làm thơ từ năm 1947 và hầu như chỉ viết về người lớnh và chiến tranh. Thơ ụng khụng nhiều nhưng cú những bài đặc sắc, cảm xỳc dồn nộn, ngụn ngữ và hỡnh ảnh chọn lọc .
- Đồng chớ được sỏng tỏc vào đầu năm 1948, sau khi tỏc giả đó cựng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc thu đụng năm 1947, là một trong những tỏc phẩm tiờu biểu nhất viết về người lớnh cỏch mạng của văn học thời chống Phỏp. Bài thơ thể hiện sự cảm nhận và lý giải của tỏc giả về tỡnh đồng chớ, đồng đội giữa những ngươỡ lớnh cỏch mạng, qua những trải nghiệm thấm thớa của chớnh bản thõn mỡnh.
+ Sỏu dòng thơ đầu lý giải cơ sở của tỡnh đồng chớ. Tỡnh cảm đú bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thõn nghốo khú, nảy nở trờn cơ sở cựng chung lí tưởng chiến đấu. Đoạn thơ tiếp khám phá những biểu hiện và sức mạnh của tỡnh đồng chớ. Đồng chớ, đú là sự cảm thụng sõu xa những tõm tư, nỗi lũng của nhau, là cựng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lớnh (ỏo rỏch, quần vỏ, chõn khụng giày), cựng trải qua những cơn “sốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi”, là sự gắn bú keo sơn “thương nhau tay nắm lấy bàn tay”, lặng lẽ truyền cho nhau sức mạnh, niềm tin. Ba dũng thơ cuối được tỏch ra, đọng lại với hỡnh ảnh đặc sắc “đầu sỳng trăng treo” như là một biểu tượng giàu chất thơ về người lớnh, gợi những liờn tưởng phong phỳ và sõu xa. Sỳng và trăng là gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tỡnh, chất chiến sĩ và thi sĩ… Đú là cỏc mặt bổ sung cho nhau, hài hoà với nhau của cuộc đời người lớnh cỏch mạng.
- Bài thơ được viết với những cảm xỳc chõn thành, cảm động, với giọng điệu trũ chuyện tõm tỡnh. Hỡnh ảnh thơ chõn thực, bỡnh dị, gần gũi đậm chất đời thường: (những chi tiết núi về làng quờ của người lớnh “ nước mặn đồng chua” “đất cày lờn sỏi đỏ”, cỏc hỡnh ảnh núi về khú khăn gian khổ của thời kỡ đầu khỏng chiến chống Phỏp: ỏo rỏch, quần vỏ , chõn khụng giày, rừng hoang sương muối…)
+ Ngụn ngữ thơ mộc mạc, cụ đọng, giàu sức biểu cảm. Đặc biệt, bài thơ sử dụng thành cụng những cõu thơ đối ứng, những hỡnh ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng: (hỡnh ảnh “đầu sỳng trăng treo” vừa hiện thực vừa lóng mạn là một biểu tượng đẹp về cuộc đời người lớnh.)
12. Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
- Phạm Tiến Duật ( 1941- 2007) quờ ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phỳ Thọ. ễng thuộc thế hệ cỏc nhà thơ trưởng thành thời chống Mĩ cứu nước. Thơ Phạm Tiến Duật tập trung khám phá, khắc hoạ vẻ đẹp của tuổi trẻ Việt Nam trong chiến đấu qua hỡnh tượng người lớnh và cụ thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn. Thơ ụng cú giọng điệu sụi nổi, trẻ trung, hồn nhiờn, tinh nghịch mà sõu sắc.
- Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh nằm trong chựm thơ được tặng giải nhất cuộc thi thơ của bỏo Văn nghệ năm 1969, được in trong tập Vầng trăng quầng lửa của Phạm Tiến Duật. Bài thơ đó khắc hoạ một hỡnh ảnh độc đỏo: hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh bị bom đạn tàn phỏ ỏc liệt “Bom giật, bom rung”, “khụng cú kớnh rồi xe khụng cú đốn/ Khụng cú mui xe thựng xe cú xước”. Đõy là một hỡnh ảnh thực đến trần trụi, tưởng như những chiếc xe từ hiện thực chiến trường bước thẳng vào trang thơ. Hỡnh ảnh đú vốn khụng hiếm trong chiến tranh, nhưng phải cú hồn thơ nhạy cảm với nột ngang tàng, tinh nghịch như Phạm Tiến Duật mới cú thể biến nú thành hỡnh tượng thơ độc đỏo, tạo nờn một tứ thơ lạ và hay.
+ Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh đã làm nổi bật vẻ đẹp của những người lớnh lỏi xe Trường Sơn. Thiếu đi những phương tiện vật chất tối thiểu lại là hoàn cảnh để người lỏi xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao. Họ hiện lờn trong bài thơ với tư thế hiờn ngang, tinh thần dũng cảm, coi thường gian khổ hiểm nguy; ung dung trước bom đạn của kẻ thự, ngang tàng giữa ranh giới sự sống và cỏc chết. Bài thơ cũng tràn ngập tiếng cười, nột tinh nghịch trẻ trung đậm “chất lính” của những tõm hồn sụi nổi, lạc quan, thắm tỡnh đồng đội. Những người lớnh trong bài thơ chớnh là hỡnh ảnh thế hệ trẻ Việt nam “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”; những con người dũng cảm, kiờn cường, giữa gian khổ hiểm nguy vẫn phơi phới niềm tin, với ý chớ quyết tõm chiến đấu giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Tỏc giả đó đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống chiến trường đầy khốc liệt trong những thỏng năm chống Mĩ. Ngụn ngữ và giọng điệu thơ giàu tớnh khẩu ngữ, tự nhiờn, khoẻ khoắn. Giọng thơ rất gần với lời núi giữa đời thường, cú những cõu thơ đậm chất văn xuụi tưởng như rất khú chấp nhận trong một bài thơ. Nhưng đú lại là nột độc đỏo, tạo nờn giọng điệu ngang tàng, phự hợp với việc khắc hoạ hỡnh ảnh những chiến sĩ lỏi xe trẻ trung, quả cảm, hiờn ngang. .
13. Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)
- Huy Cận (1919- 2005) quờ ở làng Ân Phỳ, huyện Vụ Quang, tỉnh Hà Tĩnh. Trước cách mạng, ông là một trong những tên tuổi nổi tiếng nhất của trào lưu thơ mới. Sau cách mạng, Huy Cận tích cực tham gia xây dựng nền văn học mới; tập trung khám phá, ngợi ca vẻ đẹp của cuộc sống mới trên quê hương, đất nước.
- Bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ được sỏng tỏc giữa năm 1958, trong chuyến đi thực tế dài ngày ở vựng mỏ Quảng Ninh của Huy Cận. Nguồn cảm hứng trữ tình nảy sinh từ hành trỡnh của một đoàn thuyền đỏnh cỏ: từ lỳc ra khơi vào buổi hoàng hôn, đến khi trở về trong cảnh bỡnh minh.
+ Hai khổ đầu tả cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi với tõm trạng nỏo nức, với khúc hát hào hứng, hăng say của những người lao động mới. Năm khổ tiếp theo vẽ lờn khung cảnh lao động trờn biển. Biển đờm hựng vĩ và thơ mộng, giàu cú và bao dung, hào phóng với con người. Con người hăng say trong khỳc ca lao động; thành thạo, khoẻ khoắn, hối hả trong cụng việc... Họ làm chủ biển khơi, chiếm lĩnh cả vũ trụ. Khổ thơ cuối cựng là khỳc khải hoàn của những con người chiến thắng. Những con thuyền trở về đầy ắp cỏ; những người lao động
File đính kèm:
- De cuong on tap ngu van 9 dung duoc.doc