Đề cương hướng dẫn học sinh tự ôn tại nhà đợt 2 môn Ngữ văn Lớp 6 năm 2020 - Trường PTDTBT THCS Tả Phìn

Câu 1. Văn bản Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào?

A. Tố Hữu

B. Nguyễn Du

C. Tô Hoài

D. Phạm Tiến Duật

Câu 2. Văn bản Bài học đường đời đầu tiên được trích từ?

A. Đất rừng phương Nam

B. Quê ngoại

C. Dế Mèn phiêu lưu kí

D. Tuyển tập Tô Hoài

 

docx7 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương hướng dẫn học sinh tự ôn tại nhà đợt 2 môn Ngữ văn Lớp 6 năm 2020 - Trường PTDTBT THCS Tả Phìn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN HS TỰ ÔN TẬP TỪ NGÀY 16/3/2020 ĐẾN 30/3/2020 Môn: Ngữ văn 6 I.Lý thuyết Câu 1.  Văn bản Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào? A. Tố Hữu B. Nguyễn Du C. Tô Hoài D. Phạm Tiến Duật Câu 2. Văn bản Bài học đường đời đầu tiên được trích từ? A. Đất rừng phương Nam B. Quê ngoại C. Dế Mèn phiêu lưu kí D. Tuyển tập Tô Hoài Câu 3. Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, nhận định nào đúng nhất về Dế Mèn? A. Tự tin, dũng cảm B. Tự phụ, kiêu căng, hung hăng, xốc nổi C. Khệnh khạng, xem thường mọi người D. Biết ăn năm hối hận sau khi gây ra cái chết cho bạn. Câu 4. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn) B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt) C. Ngôi thứ ba (chị Cốc) D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt) Câu 5. Chi tiết thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn? A. Đôi càng bóng mẫm với những chiếc vuốt nhọn hoắt B. Hai cái răng đen nhánh cứ nhai ngoàm ngoạp C. Cái đầu nổi từng tảng rất bướng D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ Câu 6. Dế Choắt trước khi chết nói với Dế Choắt? A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn cũng mang vạ vào mình D. Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm thì muộn cũng mang vạ vào mình Câu 7. Trước cái chết của Dế Choắt, thái độ của Dế Mèn? A. Buồn thương, sợ hãi B. Buồn thương và ăn năn hối hận C. Than thở, buồn phiền D. Nghĩ ngợi, cảm động Câu 8. Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc? A. Nghệ thuật miêu tả B. Nghệ thuật kể chuyện C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ D. Nghệ thuật tả người Câu 9. Văn bản Sông nước Cà Mau của tác giả nào? A. Đoàn Giỏi B. Nguyễn Minh Châu C. Võ Quảng D. Nguyễn Duy Câu 10 Phương thức biểu đạt chính của văn bản Sông nước Cà Mau là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 11. Đoạn trích sông nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào? A. Rừng U Minh B. Quê nội C. Đất rừng phương Nam D. Mảnh đất phương Nam Câu 11. Màu sắc nào không được sử dụng để miêu tả màu xanh của rừng đước Cà Mau A. Màu xanh lá mạ B. Màu xanh biêng biếc C. Màu xanh rêu D. Màu xanh chai lọ Câu 12. Câu thể hiện sự miêu tả độc đáo của tác giả về chợ Năm Căn? A. Chợ sầm uất, có nhiều hàng hóa, người mua bán đông vui nhộn nhịp B. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi C. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền D. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ không cần bước ra khỏi thuyền Câu 13. Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào? A. Bằng những danh từ mĩ lệ B. Theo thói quen đời sống C. Theo cách cha ông để lại D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, sông Câu 14. Gọi là rạch Mái Giầm vì? A. Trên sông có chiếc mái giầm B. Hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm C. Hai bên bờ có những cây có thể dùng làm mái giầm D. Có cái án mang tên Mái Giầm Câu 12: Con sông Năm Căn được miêu tả chủ yếu bằng biện pháp nghệ thuật nào? A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 13.  Văn bản Bức tranh của em gái tôi của tác giả nào? A. Tạ Duy Anh B. Khánh Hòa C. Tô Hoài D. Đoàn Giỏi Câu 14. Nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi? A. Người em gái B. Người em gái, anh trai C. Bé Quỳnh D. Người anh trai Câu 15.Lý do nào cho thấy anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện bức tranh của em gái tôi? A. Người anh trai là người kể lại câu chuyện B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái C. Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh D. Truyện kể về người anh, cô em có tài hội họa Câu 16. Truyện Bức tranh của em gái tôi, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Câu 17. Truyện Bức tranh của em gái tôi sử dụng lời kể của ai, ngôi kể thứ mấy? A. Lời người anh, ngôi thứ nhất B. Lời người em, ngôi thứ hai C. Lời tác giả, ngôi thứ ba D. Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai Câu 18. Dòng nào diễn đạt đúng thái độ người anh khi thoạt đầu thấy cô em gái tự chế màu vẽ? A. Bực bội, khó chịu vì em gái hay lục lọi B. Kẻ cả, cho là em nghịch ngợm C. Lấy làm lạ, bí mật theo dõi em D. Ngăn cản không cho em nghịch Câu 19 Khi tài năng của cô em được phát hiện, người anh có thái độ ra sao? A. Chê bai, không thèm quan tâm tranh của em B. Ghét bỏ, luôn luôn mắng em vô cớ C. Buồn bã, khó chịu, gắt gỏng, không còn thân với em như trước D. Vui mừng vì em có tài Câu 20. Trình tự diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình? A. Hãnh diện, tự hào, xấu hổ B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện C. Tức tối, xấu hổ, hành diện, D. Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ Câu 21. Vì sao người anh thấy xấu hổ khi nhìn thấy bức tranh em gái vẽ mình? A. Em gái mình vẽ không đẹp B. Em gái mình vẽ đẹp hơn bình thường C. Em gái mình vẽ bằng tâm hồn trong sáng, nhân hậu D. Em gái vẽ sai về mình Câu 22. Nhận xét không đúng về nhân vật Kiều Phương? A. Hồn nhiên, hiếu động B. Tài hội họa hiếm có C. Tình cảm trong sáng nhân hậu D. Không quan tâm đến anh II. PHẦN BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Em hãy viết một đoạn văn miêu tả cánh đồng, nơi ở của Dế Mèn (trong văn bản" Bài học đường đời đầu tiên"của Tô Hoài) theo trí tưởng tượng của em? Câu 2: Em rút ra được những bài học nào cho mình sau khi học xong văn bản" Bài học đường đời đầu tiên"của Tô Hoài? Câu 3: Vị trí của người quan sát trong văn bản " Sông nước Cà Mau" là ở đâu? Vị trí đó có thuận lợi như thế nào trong việc tả cảnh? Câu 4: Bài học rút ra từ truyện Bức tranh của em gái tôi của nhà văn Tạ Duy Anh? Câu 5: Em hãy viết một đoạn văn miêu tả nhân vật Kiều Phương qua bức tranh minh họa ở văn bản Bức tranh của em gái tôi mà em đã học trong sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập 2? CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ 6 Bài 1. VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT Câu 1. Hệ Mặt Trời gồm có bao nhiêu hành tinh? Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy? Câu 1. Hệ Mặt Trời gồm có 8 hành tinh. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất đứng ở vị trí thứ ba, lần lượt là sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, Thiên Vương và Hải Vương. 8 hành tinh trong hệ mặt trời sao: Sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, Thiên Vương và Hải Vương. Câu 2. Trái Đất có hình dạng và kích thước như thế nào? Câu 2. Trái Đất có dạng hình cầu và kích thước rất lớn (bán kính 6.370 km). Câu 3. Em hãy cho biết thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến? Câu 3. Kinh tuyến là đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu. Vĩ tuyến là vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến. Câu 4. Thế nào vĩ tuyến gốc? vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam? Thế nào là kinh tuyến gốc? kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây? Câu 4. - Vĩ tuyến gốc (0o) là vĩ tuyến lớn nhất trên quả Địa Cầu, chia quả Địa Cầu thành 2 nửa bằng nhau: nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam. Vĩ tuyến gốc còn gọi là Xích đạo. Vĩ tuyến Bắc là những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc. Vĩ tuyến Nam là những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam. - Kinh tuyến gốc (0o) là kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh), đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 1800. Kinh tuyến Đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. Kinh tuyến Tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. Bài 3. TỈ LỆ BẢN ĐỒ Câu 1. Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng? Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì? Câu 1. Có hai dạng tỉ lệ bản đồ: - Tỉ lệ số: là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số là số cho biết bản đồ được thu nhỏ lại bao nhiêu lần. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Tỉ lệ số cho biết ứng với một đơn vị trên bản đồ là bao nhiêu đơn vị trên thực địa. - Tỉ lệ thước: tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. Bản đồ Tỷ lệ thước Bản đồ Tỷ lệ số Câu 2. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các tờ bản đồ sau đây: 1: 200.000 và 1: 6.000.000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? Câu 2. - Với tờ bản đồ có tỉ lệ 1:200.000 thì 5cm trên bản đồ ứng với 10km trên thực địa. - Với tờ bản đồ có tỉ lệ 1:6.000.000 thì 5cm trên bản đồ ứng với 300km trên thực địa. Câu 3. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta biết được A. bản đồ đó lớn hay nhỏ. B. kích thước của các đối tượng địa lí trên bản đồ. C. các khoảng cách giữa các đối tượng trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa. D. trên bản đồ có nhiều hay ít đối tượng địa lí được biểu hiện. Câu 3. C Câu 4. Trên tờ bản đồ tỉ lệ 1:200.000, người ta đo được khoảng cách giữa Hà Nội - Hải Dương là 3 cm và Hà Nội - Phú Thọ là 6 cm. Hãy cho biết khoảng cách trên thực địa giữa các địa điểm trên là bao nhiêu km? Câu 4. Khoảng cách thực địa giữa Hà Nội – Hải Dương là 60 km. Hà Nội – Phú Thọ là 120 km. Bài 4. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ Câu 1. Hãy vẽ sơ đồ các hướng chính được quy định trên bản đồ. Câu 1. Sơ đồ các hướng chính được quy định trên bản đồ. Câu hỏi Trả lời: Đông Bắc Đông Đông Nam Nam Tây Nam Tây Tây Bắc Bắc Câu 2. Muốn xác định được phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào A. kí hiệu bản đồ. B. bảng chú giải. C. các đường kinh tuyến, vĩ tuyến. D. toạ độ của các địa điểm trên bản đồ. Câu 2. C.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_huong_dan_hoc_sinh_tu_on_tai_nha_dot_2_mon_ngu_van.docx
Giáo án liên quan