Đạo đức - Tuần 12 - Tiết 47: Phong cách ngôn ngữ báo chí

Kết quả cần đạt được:

* Nắm được đặc điểm chung và cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ báo chí.

* Biết vận dụng kiến thức trên bào việc đọc hiểu văn bản và làm văn.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đạo đức - Tuần 12 - Tiết 47: Phong cách ngôn ngữ báo chí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án điện tử Chương trình Tiếng Việt lớp 11 Người soạn: Hồng Tươi Năm học 2010-2011 Tuần 12-Tiết 47 Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ báo chí Kết quả cần đạt được: * Nắm được đặc điểm chung và cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ báo chí. * Biết vận dụng kiến thức trên bào việc đọc hiểu văn bản và làm văn. Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ báo chí So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, hoặc là các mặt trong cùng một sự vật Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: Có hai loại so sánh đó là so sánh tương đồng và so sánh tương phản.Nhìn chung so sánh là để thấy sự giống nhau và khác nhau, từ đó mà thấy rõ đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng. Hãy nêu hiểu biết của em về phương pháp lập luận so sánh Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách: 1-cung cách sinh hoạt, làm việc hoạt động, xử xự tạo nên cái riêng của một người hay một lớp người nào đó (vd: Phong cách sống giản dị); 2-Những đặc điểm có tính chất hệ thống về tu tưởng và nghệ thuật, biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sĩ hay trong các sáng tác thuộc cùng một thể loại nói chung (vd: phong cách Nguyễn Du) ; 3-dạng của ngôn ngữ được sử dụng trong những yêu cầu chức năng điển hình nào đó, khác với những dạng khác về đặc điểm từ vưng, ngữ pháp, ngữ âm (phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ) Phong cách ngôn ngữ báo chí: Là kiểu diễn đạt dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng, như văn bản dùng trong báo in, đài phát thanh, đài truyền hình,báo điện tử,... Cách hiểu của em về hai Khái niệm : Phong cách Và Phong cách ngôn ngữ Báo chí ? Phong cách ngôn ngữ báo chí Em hãy cho biết ngôn ngữ báo chí bao gồm mấy đặc điểm? Nêu đặc điểm đầu tiên? Hoạt động 2 Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ báo chí 1-Tính thông tin sự kiện Tính thời sự là đặc điểm quan trọng nhất của báo chí. Nó đòi hỏi thông tin phải thường xuyên được cập nhật cụ thể,chính xác và đầy đủ . NÓ vừa đảm bảo được tính khách quan, vừa có tác dụng hướng dẫn dư luận. Ngôn ngữ dùng trong báo chí là ngôn ngữ của sự kiện.Vốn từ được sử dụng là vốn từ phản ánh những vấn đề thời sự của xã hôi . Phong cách ngôn ngữ báo chí 2-Tính ngắn gọn Ngôn ngữ diễn đạt của phong các báo chí phải ngăn gọn,trực tiếp, tuyệt đối tránh tình trạng dùng từ ngữ trùng lặp tránh lối nói vòng . Tại sao phong cách ngôn ngữ báo chí phải có tính ngắn gọn ? Phong cách ngôn ngữ báo chí 3-Tính hấp dẫn -Mục đích của tính hấp dẫn đó là khơi gợi được hứng thú Của người đọc -tính hấp dẫn được thể hiện ở: Nội dung bao gồm tin tức sự kiện liên quan đến con người , Xã hộ Hình thức diễn dạt cũng phải hấp dẫn về từ ngữ, dùng từ, đặt tiêu đề... -đối với báo hình: cần phải có sự kết hợp giữa kênh hình và Kênh âm thanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất Kết luận: Cũng như các loại văn Bản ngôn ngữ khác, phong cách ngôn ngữ báo chí có những đặc điểm riêng về Ngữ âm, chữ viết về cách dùng từ ngữ, ngữ pháp, về các biện pháp tu từ,... Phong cách ngôn ngữ báo chí Cách sử dụng Phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ báo chí . có mấy phương tiện ngôn ngữ sử dụng trong phong cách ngôn ngữ báo chí ? Phong cách ngôn ngữ báo chí 1-Về ngữ âm – chữ viết Đối với báo nói:? Đối với báo viết:? 2-Về từ ngữ : Báo chí phài sử dụng vốn từ ngữ chung, có tính toàn dân, mang màu sắc đa phong cách. Tùy thuộc vào từng loại văn bản mà lựa chon sử dụng từ ngữ cho phù hợp . Phong cách ngôn ngữ báo chí 3-về ngữ pháp: Dùng cụm từ để đặt tên cho bài báo Dùng mô hình câu thời gian địa điểm –sự kiện mở đầu các bản tin để nhấn mạnh vào tính thời sự của sự kiện Dùng câu mở rộng thành phần kết hợp lời dẫn trực tiếp với lời dẫn gián tiếp để đưa tin một cách cô đúc, thuyết phục 4- Về biện pháp tu từ Tác dụng: Việc sử dụng đúng các biện pháp tu từ nhằm nâng cao tính hấp dẫn cho báo chí . Đối với mỗi thể loại khác nhau thì người viết có thể sử dụng các biện pháp tu từ khác nhau để đem lại những bất ngờ, ấn cho bài viết Phong cách ngôn ngữ báo chí 5- Về bố cục trình bày Báo chí có bố cục rõ ràng, hợp lô gich, dễ tiếp thu. Một số loại báo chí có bố cục tương đối ổn định Tên các bài báo thường được trình bày theo những kiểu chữ đặc biệt. Nhằm mục đích thu hút sự chú ý của độc giả. Thậm chí một số báo còn in kèm theo cả hình ảnh. *** Phần kết luận Phong cách ngôn ngữ báo chí cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã lắng nghe buổi học

File đính kèm:

  • pptBai hocPhong cach bao chi.ppt
Giáo án liên quan