Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

I.Loại hình ngôn ngữ
1. Phân Loại theo dòng họ
2. Phân Loại Theo loại hình
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1. “Tiếng” là đơn vị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt
2. Từ không biến đổi hình thái
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là trật tự từ và hư từ

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đặc điểm loại hình của tiếng Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cô giáo : Doãn Thu Trang Lớp : 11A2Kính chào thầy cô và các emHãy tìm hiểu ngôn ngữ của một số nước trên thế giới thông qua bảng so sánh sau ĐốiLoại chiếuhìnhNguyên mẫuNgôi thứ nhất (số ít)Ngôi thứ nhất (số nhiều)Ngôi thứ ba (số ít)Ngôi thứ ba (số nhiều)Tiếng ViệtĐọcTôi (đọc)Chúng tôi (đọc) Cô ấy (đọc)Chúng nó (đọc)Tiếng AnhReadI (read)We (read)She (reads)They (read)Tiếng PhápLireJe (lis)Nous (lirons)Il (lit)Il (lisent)Tiếng NgaųИTaTbMbı (ųИTaeM)Đối chiếu ngôn ngữ của 4 nước trên và rút ra nhận xét ?Đặc điểm loại hình của tiếng ViệtI.Loại hình ngôn ngữ 1. Phân Loại theo dòng họ 2. Phân Loại Theo loại hình II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt 1. “Tiếng” là đơn vị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt 2. Từ không biến đổi hình thái 3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là trật tự từ và hư từChọn phương án đúng nhất cho câu hỏi dưới đâyCó mấy cách phân loại các ngôn ngữ trên thế giới?Phân loại ngôn ngữ theo dòng họ: Tiếng Việt thuộc họ Nam ÁPhân loại ngôn ngữ theo loại hình: Tiêng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lậpCả A và B đều đúngĐáp án: CLoại Hình ngôn ngữ (có hai cách phân loại)Theo dòng họTheo loại hình Là tập hợp các ngôn ngữ có cùng nguồn gốcTheo dòng họNgữ hệ Ấn ÂuNgữ hệ Nam ÁLoại hình : là một tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó (loại hình nghệ thuật, báo chí, loại hình ngôn ngữ , ...)Loại hình ngôn ngữ: là tập hợp các ngôn ngữ có những đặc trưng cơ bản giống nhau về ngữ âm, từ vựng, ngữ phápTheo loại hìnhVí dụ: Tìm hiểu một số ngôn ngữ sauTiếng Hán: Thiên (trời), địa (đất) ...Tiếng Thái: Ptao (chức quan thời vua Hùng), đồng, rẫy, gạo (Tày – Thái)Tiếng Khmer: Chim, sông, đay (tay), đai (đất đai) ,.....Tiếng Mường: Ngài (ngày), mươi ( mưa), rak (nước),.....Tiếng Việt: nhà, cửa, thầy, trò, sông, .... Nhận xét gì khi đọc, nói, viết các thứ tiếng trên ? So sánh với tiếng nước ngoài ( Anh, Pháp, Nga, ..như ở bảng biểu 1) về cấu trúc có gì khác nhau ??Đơn lập (ngôn ngữ không biến hình) (Tiếng Việt, Hán, Thái, Khmer, Mường, Indonesia,..Châu Phi) Bốn loại hình ngôn ngữHoà kết (ngôn ngữ biến hình) (Anh, Pháp, Nga, Hylạp cổ, ..)Chắp dính ( ngôn ngữ niêm kết) (Nhật, Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kì, ..)Hỗn nhập (ngôn ngữ đa tổng hợp) (Châu Mĩ)II. Đặc điểm loại hình của Tiếng ViệtTiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, với những đặc điểm cơ bản sau:“Tiếng” là đơn vị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt:Ví dụ:Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên ...(Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)a, Về mặt ngữ âm : Mỗi “tiếng” là một âm tiết Cấu tạo của âm tiết tiếng ViệtÂm tiết nào cũng mang thanh điệuMỗi âm tiết thường gồm hai phần: âm đầu, vầnTác dụng tạo tính nhạc trong câuCách nói lái“Kiến bò đĩa thịt , đĩa thịt bòRuồi đậu mâm xôi mâm xôi đậu”Phép láy“Lớp lớp mây cao đùn núi bạcChim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa”Khi nói, mỗi “tiếng” được phát âm độc lập với các tiếng khác, nghĩa là không có hiện tượng nối âm (như tiếng Anh: Lift up, pick up, Look at .....) Trong thơ, “tiếng” thường được gọi là chữ (thơ 5 chữ, 7 chữ ....)Chú ýVí dụ : nhận xét các tiếng sau về mặt sử dụngĂn, học, nhà ....Thuyền bè, nhà cửa, áo quần, học hành ..Lạnh lùng, rên rỉ, vội vàng, lớp lớp ....Bồ hóng, thằn lằn, ....Radio, a-xít, các-bô-nát....Ăn, học, nhà → Là các tiếng nhỏ nhất có nghĩaThuyền/bè, nhà/cửa, áo/quần, học/hành → các tiếng có nghĩa kết hợp với nhau tạo từ ghép.Lạnh/lùng, rên/rỉ, vội/vàng, lớp/lớp → âm tiết có nghĩa + không có nghĩa tạo nên từ láyBồ/hóng, thằn/lằn, các tiếng vô Ra/di/o, a-xít, các-bô-nát nghĩa để phiên âm tiếng nước ngoài hoặc gọi tên sự vậtb, Về mặt sử dụng “Tiếng” có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từCó nghĩa Không rõ nghĩa Làm thành tố trong từ ghép, từ láyViệt hoá từ ngữ vay mượnTừ đơnVí dụNhững tiếng tự nó có nghĩa: Uống nước nhớ nguồn (Tục ngữ)Nhà Bè nước chảy chia haiAi về Gia Định, Đồng Nai thì về (Ca dao)Nước non nặng một lời thềNước đi, đi mãi, không về cùng non (Tản Đà)Những tiếng tuy thường xuất hiện với tư cách là yếu tố trong từ láy được tách ra để lâm thời dùng như một từĐi đâu mà vội mà vàngMà vấp phải đá mà quàng phải dây (Ca dao)Luyện tậpBài 1: Cho truyện cười sau đâyLàm câu đối Tết Một anh đồ nọ, ngày 30 tết trong lúc mọi người bận rộn, anh ta đưa giấy bút để làm câu đối. Viết được 3 chứ “Chiều ba mươi ...” thì tắc tị, không viết được nữa. Bỗng nghe tiếng chó cắn nhau anh ta chợt tỉnh, vội viết tiếp “.... Con chó sủa” . Được câu thứ nhất thì trời đã tối anh ta bèn để sáng mai làm tiếp Sáng mồng một lại lấy bút ra, viết ba chữ “ Sáng mồng một ....” thì lại tắc. Lúc ấy có tiếng bà vợ húng hắng, anh ta vội ghi luôn “... vợ tôi ho”. Như vậy là xong một câu đối. Anh đồ đem khoe với vợ. Vừa nghe vậy, người vợ nổi cơn tam bành: “Anh này láo, dám đối tôi với con chó à?”. Anh đồ hoảng sợ, vội chống chế: “Đâu nào! Tôi đối “Vợ” với “ Con” còn đối “ Tôi” với “ Chó” đấy chứ!” Thấy chồng vụng chèo khéo chống, bà vợ phì cười, tha cho! (Nguyễn Văn Tứ- Ngữ liệu Văn học dân gian trong dạy học tiếng Việt)Câu hỏi ? ? ?Cách chống chế của anh đồ trong truyện đã dựa trên đặc điểm nào của tiếng Việt?Các âm tiết được phát âm tách rời nhau, không có hiện tượng nối âm.Ý nghĩa ngữ pháp trong câu được biểu thị chủ yếu bằng trật tự từ và hư từÂm tiết nào trong tiếng Việt cũng mang thanh điệu“Tiếng” là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa hoặc tiềm tàng khả năng có nghĩaĐáp án: DBài 2Trong thơ tiếng Việt, có loại thơ “thuận nghịch độc” (tức là đọc xuôi đọc ngược đều được) như bài thơ “Đền Ngọc Sơn” (Khuyết tên tác giả) dưới đâyĐọc xuôi:Linh uy tiếng nổi thật là đâyNước chắn hoa rào một khóm mâyXanh biếc nước soi hồ lộn bóngTím bầm rêu mọc đá tròn xoay Canh tàn lúc đánh chuông ầm tiếngKhách vắng khi đưa xạ ngát bayThành thị tiếng vang đồn cảnh thắngRành rành nọ bút với nghiên nàyHãy vận dụng hiểu biết về các đặc điểm của đơn vị “tiếng” trong tiếng Việt để giải thích hiện tượng trên ??Đọc ngượcNày nghiên với bút nọ rành rànhThắng cảnh đồn vang tiếng thị thànhBay ngát xạ đưa khi vắng kháchTiếng ầm chuông đánh lúc tàn canhXoay tròn đá mọc rêu bầm tímBóng lộn hồ soi nước biếc xanhMây khóm một rào hoa chắn nướcĐây là thật nổi tiếng uy linh. “Tiếng” được phát âm tách rời nên đọc xuôi - ngược đều được“Tiếng” tự nó có nghĩa nên đọc xuôi câu thơ cũng có nghĩa mà đọc ngược cũng có nghĩa ......Thank so much for attending !!!Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô và các em !!!

File đính kèm:

  • pptTrang Power point.ppt