n YÊU CẦU
• MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ.
• PHÁT TRIỂN TÂM SINH LÝ LỨA TUỔI LÀ NHÂN TỐ QUAN TRỌNGVÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN THÀNH TÍCH THỂ THAO.
• MỐI LIÊN KẾT CỦA CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP.
45 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề về tâm lý lứa tuổi trong tuyển chọn và đào tạo vận động viên thể thao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ VỀ TÂM LÝ LỨA TUỔI TRONG TUYỂN CHỌN VÀ ĐÀO TẠO VĐV THỂ THAOYÊU CẦUMỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ.PHÁT TRIỂN TÂM SINH LÝ LỨA TUỔI LÀ NHÂN TỐ QUAN TRỌNGVÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN THÀNH TÍCH THỂ THAO.MỐI LIÊN KẾT CỦA CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ.Tâm lý là quá trình điều khiển của hệ thần kinh trung ương về tinh thần và thể chất thông qua những hành vi vận động của con người trên các lĩnh vực trong đời sống xã hội.Tâm lý trong huấn luyện thể thao là quá trình điều khiển các hành vi vận động nhằm hoàn thiệncác biểu hiện đặc thù trong trong các hoạt động thể thao. Yù chí là năng lực tâm lý thể hiện qua sự nổ lực của bản thân vượt qua những khó khăn để đạt được mục đích đề ra.Đối tượng tâm lý học TDTT; là nghiên cứu các hiện tượng tâm lý của con người ( quá trình ø thuộc tính) được nảy sinh trong các điều kiện và hoàn cảnh khác nhau trong các hoạt động Thể thao.Nhiệm vụ của Tâm lý học TDTT: Nghiên cứu để xác định được những quy luật, đặc điểm, các hiện tượng nảy sinh của tâm lý trong hoạt động TT.Phương pháp nghiên cứu Tâm lý.Phương pháp phân tích.Phương pháp so sánh.Phương pháp tiếp xúc phỏng vấn ( toạ đàm).Phương pháp thăm dò.Phương pháp quan sát.Phương pháp phân loại.Phương pháp thực nghiệm ( test).Phương pháp thông tin. Phân loại tâm lý.Tâm lý lứa tuổi.Tâm lý nghề nghiệp.Tâm lý giới tính.Tâm lý quản lýCác dạng tâm lý ( hệ thần kinh).Dạng thần kinh nóng nảy.Dạng thần kinh linh hoạt.Dạng thần kinh trầm tĩnh.Dạng thần kinh yếu.II. PHÁT TRIỂN TÂM SINH LÝ LỨA TUỔI LÀ NHÂN TỐ QUAN TRỌNGVÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN THÀNH TÍCH THỂ THAO. Đặc điểm:Việc phát triển tâm sinh lý lứa tuổi là căn cứ quan trong để tiến hành Giáo dục thể chất – Định hướng tuyển chọn tài năng thể thao.Diễn biến tâm sinh lý lứa tuổi theo từng giai đoạn lứa tuổi không bình thường. Hệ thần kinh. Hệ cơ. Hệ xương. Quả tim. Chiều cao – cân nặng. Giai đoạn tăng đột ngột Giai đoạn tăng từ từ.Qua các kết quả trên cho thấy:Sự phát triển về chiều cao – cân nặngTăng theo lứa tuổiTuổi phát dục nữ 11 – 12 tuổi; nam 12 – 13 tuổiQuá trình phát triển tâm sinh lý lứa tuỏi sẽ làm biến đổi:Thể chấtCác hệ thống cơ quan cơ thểHình thểThay đổi cá tính Xuất hiện tâm lý mới:Tình cảm, cảm xúc, hứng thú, vui buồn đột ngột, hành động kém ý thức. Không tự chủ, dễ mệt mỏi, tâm trạng thất thường, các hoạt động lóng ngóng, vụng về.Trí nhớ biến đổi: ghi nhớ chủ định chiếm ưu thế. Biết sắp xếp, bố trí các công việc một cáchcó hệ thống, logich, biết liên hệ các phần với nhau. Các em có thể ghi nhớ 2 – 3 dữ kiện cùng lúc, tiếp thu nhanh, dễ nhớ, chóng quên.Song khả năng nhận thức đánh giá còn đơn lẻ, chưa toàn diện.Ước mơ trong sáng, lý tưởng hóa một số hình ảnh, một số nhân vật nổi tiếng Không thực tế.Yếu tố xã hội đóng vai trò quan trọng và quyết định đến quá trình hình thành nhân cách.Xuất phát từ những đặc điểm trên của quá trình diễn biến tâm sinh lý để điều chỉnh 1 cách có hiệu quả chúng ta cần sử dụng các biệ pháp sau:Biện Pháp.Sự trưởng thành về thể chất là điều kiện tự nhiên nên các yêu cầu đối với các em cao hơn.Học tập nhiều hơn.Tập luyện nhiều hơn.Yêu cầu thành tích cao hơn.Sinh hoạt đoàn – đội.Lao động chân tay.Sự thay đổi lớn về khối lượng và chất lượng.Tạo sự mâu thuẫn. Vì vậy, đòi hỏi người thầy, HLV, HDV phải đề ra mục đích và nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp. Tham gia tất cả các hoạt động, thực hiện các nhiệm vụ và yêu cầu trọng tâm nhằm mục đích giúp các em phát triển 1 cách toàn diện (Đức. Trí, Thể, Mỹ)Muốn phát triển toàn diện phải:Lựa chọn phương pháp và phương tiện hợp lý.Tạo sinh khí vui tươi lành mạnh (tính đồng đội).Thường xuyên thay đổi các nội dung và yêu cầu.Phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo.Khi tác động lượng vận động cần đảm bảo các nguyên tắc: Dễ Khó. Đơn giản Phức tạp. Chưa biết Biết. Đảm bảo nguyên tắc tuần tự. Nguyên tắc hệ thống. Nguyên tắc cá biệt hóa Nguyên tắc thích ứng LVĐ caoCần có sự phối, kết hợp chặt chẽ giữa gia đình – nhà trường – xã hội.Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở, giải thích, hướng dẫn, động viên khen thưởng.Tăng cường công tác Đoàn - đội, sinh hoạt tập thể, hỡ trợ và giúp đỡ lẫn nhau.Giúp các em nâng cao vai trò trách nhiệm trước bạn bè, thầy cô, gia đình và xã hội.Hoạt động thể thao là nhân tố quan trọng và quyết định đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội. Vì vậy đòi người HLV phảiCó kiến thức về KH xã hội – KH tự nhiên.Am hiểu về các nhân tố môi trường và các điều kiện tác động khác trong xã hội.Tham gia tập luyện thể dục thể thao sẽ giúp thích nghi và thích ứng. Năng cao năng lực trí tuệ, linh hoạt xử lý tình huống, biết tự kiềm chế bản thân. Đặc biệt là hình thành nhân cách.Người HLV phải chú trọng phát triển nhân cách là yếu tố hàng đầu.Khi nhân cách được hoàn thiện thì thắng lợi hay thất bại, thành công hay thất vọng đều giữ được phong cách tốt.Đứa trẻ phải thật sự là:Đứa trẻ (thể chất, tâm sinh lý chưa ổn định).Được vui chơi và phát triển toàn diện.Có thời gian tự do.Biết nghe lời, vâng lời.Cảm xúc tự nhiên.Được quyền nói ra sự lo âu, sợ hãi.Có niềm tin vào HLV, thầy cô, gia đình.Được làm tốt các nhiệm vụ.Phấn đấu hết mình thực hiện các mục đích ham thích.Hòa nhập tổ, nhóm.Bước đầu có hướng tự lập.Việc giáo dục nhân cách ở lứa tuổi này cần chú ý:Nếu không sẽ dẫn đếnTâm lý không ổn định.Giảm động cơ, mất phương hướng.Lệch lạc, chán nản, tiêu cực.Thậm chí dẫn đến tệ nạn xã hội, hay bị stress.Trong tuyển chọn cần lưu ý các vấn đề sau:Mức độ phát triển thể chất cao, thấp có ảnh hưởng đến khả năng vận động của cơ thể, cần phải coi trọng kiểm tra, đánh giá diễn biến tâm sinh lý thể thao ở lứa tuổi dậy thì là cực kỳ quan trọng. Đây là nền tảng vững chắc cho việc xác định thể thao thành tích cao.Sinh trưởng thường chỉ sự lớn lên của tế bào (tăng giảm thể hiện mức độ lớn nhỏ, dài ngắn của các bộ phận cơ quan cơ thể). Sự phát dục có tính liên tục và có tính giai đoạn, mỗi giai đoạn đều có tính độc lập riêng của nó và luôn có sự thay đổi và kế thừa, giai đoạn trước đặt nền móng cho giai đoạn sau.Sự trưởng thành diễn ra theo hình làn sóng hoặc đường thẳng lúc nhanh, lúc chậm, chưa đủ klhả năng để quyết định lựa chọn nghề nghiệp. Vì vậy chúng ta không nên đòi hỏi quá cao vào một hoạt động nào đó (kể cả trong thể thao). Nhưng ở lứa tuổi cuối thiếu niên thì yêu cầu đó có khác đi.Nỗ lực và đam mê thể thao là yếu tố cơ bản để phát triển nhanh thành tích thể thao, song chúng ta không nên quá lạm dụng vào hoạt động thể thao, dễ đưa đến rối loạn chức năng tâm lý và các yếu tố đặc thù khác mới hình thành. Nếu chúng ta đặt yêu cầu thành tích quá cao ở tuổi NĐ và đầu TN sẽ dẫn đến mộng tưởng sự lo âu âm thầm, nỗi ám ảnh thất bại luôn theo đuổi. Chức năng tâm lý bị tổn thương, hệ thần kinh mất thăng bằng làm ảnh hưởng xấu trong các hoạt động thể thao: không quyết tâm, không tin vào khả năng mình, dễ bỏ cuộc, dễ bị kích động, khả năng chịu đựng kém.Mục tiêu công tác tuyển chọn đào tạo VĐV trẻ cần phải phát huy hết khả năng của các em. Giúp các em hiểu rõ hơn về vị trí, vai trò và khả năng của mình, bản lĩnh – tự tin, đồng thời phải phát huy được tính tự phê phán những hình ảnh tiêu cực trong thể thao.Mối quan hệ tốt giữa Phụ huynh – HLV – giáo viên đóng vai trò quyết định đến việc hình thành nhân cách bền vững.Mỗi em phải có khả năng tự vươn lên. Những thói kiêu căng, tự ti đều là nhừng nẩy sinh không tốt.Người lãnh đạo + HLV có trách nhiệm tác động vào phương thức ứng xử để làm sáng tỏ những nguyên nhân, hành vi, thái độ lệch lạc ngổ ngược (nếu có).Hoàn cảnh gia đình & môi trường sống trong xã hội của từng thành viên có khác nhau tạo cho mỗi em có khả năng khác nhau (rất đa dạng, phong phú). Các em tham gia tập luyện và thi đấu thể thao phải chấp nhận sự tranh chấp quyết liệt nẩy sinh ngay từ quá trình hội nhập ban đầu.Các HLV phải am hiểu về mặt tâm sinh lý lứa tuổi để thấy rằng những rối loạn, những dao động, những thái độ, hành vi của các VĐV trong các hoạt động TDTT là điều bình thường phù hợp với quy luật phát triển lứa tuổi. Trước những diễn biến xảy ra đòi hỏi HLV phải hiểu, biết để phân tích, giải thích, cần phối hợp các nhân tố tác động để giúp các em có bản lĩnh, tự tin và yêu nghề hơn.Cần dùng các phương pháp huấn luyện hiện đại có kết hợp với dự báo, chuẩn đoán và điều chỉnh các mặt tâm lý để thúc đẩy sự hưng phấn cao nhằm đạt thành tích tốt trong quá trình tập luyện và thi đấu. Tránh sự hưng phấn tiêu cực như có hành vi sinh sự, dễ kích động (khả năng chịu đựng kém)Do đó trong quá trình tuyển chọn; HLV cần xem xét mối quan mật thiết giữa trình độ phát triển thể chất, khí chất của từng VĐV, thường xuyên kiểm tra đánh giá đến quá trình phát triển lứa tuổi, lựa chọ lứa tuổi phù hợp cho từng môn chuyên sâu.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình huấn luyện.Chú ý đầy đủ tới việc sử dụng cơ sở vật chất, tranh thủ sự ủng hộ của các tổ chức xã hội khác.Thành tích phụ thuộc rất lớn vào cơ sở vật chất: cơ sở vật chất khống chế thể thao thành tích cao.Xu hướng xã hội hóa thể thao đòi hởi sự hợp tác tài trợ của các đơn vị sẽ giúp VĐV có thu nhập đảm bảo cho cuộc sống, có như vậy thì tư tưởng VĐV sẽ thoãi mái, tập trung tập luyện và thi đấu đạt hiệu quả cao.Sự chuyển đổi từ môn này sang môn khác của VĐV thường dễ xảy ra nguy cơ coi thường việc đào tạo chuyên môn, đào tạo nghề và ảnh hưởng đến việc học tập văn hóa. Vì vậy HLV cần quan tâm giúp VĐV nhận thức đúng đắn và lựa chọn môn thể thao phù hợp.Tinh thần, thái độ tập luyện với bạn bè cùng trình độ.Thường xuyên giáo dục các em tính khiêm tốn, trung thực, tự tin dũng cảm. Chuẩn mực trong giao tiếp tạo sự bình đẳng biểu hiện qua thái độ, hành vi sẽ giúp các em nâng cao nhận thức.Sự hòa nhập cùng trình độ, cùng chí hướng sẽ làm cho các em dễ cảm thông & có sự hỗ trợ lẫn nhau, từ đó nâng cao ý thức tập thể cho các em. Chăm lo cho sự giao tiếp ngoài hoạt động thể dục thể thao.Cuộc sống con người còn nhiều ý nghĩa và giá trị khác. Thể thao không phải là giá trị duy nhất trong cuộc sống, song thể thao tạo niềm tin, ý chí và sức sống mãnh liệt vì thế người HLV phải biết giáo dục các em hiểu về giá trị của việc tham gia tập luyện thể dục thể thao không phải là con đường cùng mà nó còn góp phần đáng kể phát triển thể chất, nâng cao tri thức, bản lĩnh trong cuộc sống qua đó có thể giúp VĐV thành công trên nhiều lĩnh vực khác trong xã hội.Cần hiểu rõ trách nhiệm:Mỗi VĐV trẻ phải nhận rõ trách nhiệm cá nhân của mình thông qua kế hoạch chiến lược và mục tiêu do lãnh đạo & HLV đề ra. Người HLV thường xuyên quan tâm, nhắc nhở các em thực hiện các yêu cầu về chức năng, nhiệm vụ và những quy định cần thiết nhằm nâng cao ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật. Những kinh nghiệm của người quản lý, HLV giúp các em hiểu về sứ mạng, tầm nhìn, giá trị và thước đo.Chỉ có ai không sợ hãi thất bại mới có thể đem hết sức mình để giành thành tích cao trong hoạt động thể dục thể thao và trong cuộc sống.Qua các phần trình bày kết hợp với 1 số công trình nghiên cứu cho thấy:Lứa tuổi 12 -18 các chức năng tâm lý của nam và nữ có xu hướng hoàn thiện dần theo sự phát triển của lứa tuổi, song quá trình hoàn thiện diễn ra không đồng đều, nhiều chức năng diễn ra theo hình làn sóng, có chức năng phát triển mạnh, có chức năng phát triển chậm, thậm chí có chức năng giảm tạm thời.Tuổi 12 – 13 nam có 3 chức năng phát triển nhanh: khả năng phối hợp vận động, trí nhớ thị giác, năng lực nhịp điệu. Trong khi đó nữ là: cảm giác lực cơ, trí nhớ thị giác, khả năng chú ý, riêng khả năng nhịp điệu có xu hướng giảm tạm thời.Tuổi 14 -15 nam có 3 chức năng phát triển nhanh: nhịp vận động tối đa, cảm giác lực cơ, khả năng chú ý. Chức năng phát triển chậm của nam và nữ là khả năng phối hợp vận động.Tuổi 18 – 21 các chức năng tâm lý hoàn thiện hơn, song vẫn phải chịu ảnh hưởng lớn của môi trường tác động. Trong huấn luyện có thể sử dụng lượng vận động lớn ở một số môn thể thao sẽ giúp đạt thành tích cao.Nếu xét tổng thể về giới tính nam & nữ ở lứa tuổi thiếu niên thì nam vượt trội hơn nữ.Nam có ưu thế về: tính linh hoạt, sức nhanh và thần kinh cơ.Nữ có ưu thế về: khả năng nhịp điệu, có thể chọn những môn thể thao có tính nhịp điệu cao. Qua các kết quả cho thấy: tập luyện thể thao 1 cách có hệ thống sẽ ảnh hưởng tích cực lên sự phát triển tâm lý (vận động và trí nhớ). Sự phát triển các chức năng có ảnh hưởng rõ nét đặc thù từng môn thể thao. Từ đó giúp cho các HLV làm cơ sở tuyển chọn VĐV cho từng môn thể thao chuyên sâu thích hợp.Tóm lại Việc phát triển tài năng thể thao gồm 3 thành tố:Bẩm sinh di truyền(tư chất, khả năng, năng khiếu).Môi trường tác động (hệ thống tuyển chọn, huấn luyện, đào tạo)Nỗ lực ý chí và sự đam mê (quá trình hình thành nhân cách).Các yếu tố môi trườngYếu tố tổ chức, quản lý tập luyệnTài chínhĐảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuậtĐảm bảo về Y sinh họcĐảm bảo các phương pháp khoa học và thông tinĐào tạo cán bộ, HLVHuấn luyện thể lựcHuấn luyện kỹ thuậtHuấn luyện chiến thuậtHuấn luyện tâm lýHuấn luyện trí tuệGiáo dục đạo đứcGiáo dục chính trị tư tưởngHỆ THỐNGTHI ĐẤUHỆ THỐNGTUYỂN CHỌNHỆ THỐNG HUẤN LUYỆNHệ thống các yếu tố đảm bảo nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình huấn luyệnHệ thống đào tạo VĐVSơ đồ1.1 cơ câú hệ thống đào tạo VĐVIII. MỐI QUAN HỆ QUA LẠI CỦA CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP:1. Bàn luận về con người:Nói về con người, ai cũng luôn mong muốn con em mình: - Học đến nơi đến chốn, có được nghề nghiệp và công ăn việc làm ổn định trong tương lai.Nếu muốn được như thế, chúng ta phải tự xét xem:- Đã làm gì?- Đang làm gì?- Sẽ làm gì?- Làm bằng cách nào?- Làm khi nào?- Làm ở đâu?2. Bàn luận về nghề nghiệp: Học cái gì? Làm nghề gì? - Học: Bậc học( Nhà Trẻ, Mẫu Giáo, Tiểu Học, Trung Học Cơ Sở, Phổ Thông Trung Học, Trung Học Chuyên Nghiệp, Cao Đẳng, Đại Học, Cao Học, Tiến Sĩ ). - Nghề nghiệp :+ Qua kỹ năng đơn thuần: tự nhiên, bậc thấp+ Qua rèn luyện họ tập: kỹ xảo...bậc cao+ Lĩnh vực TDTT : Cán bộ quản lý TDTT...Hướng dẫn viênHuấn luyện viênGiáo viên TDTTBác sĩ Thể thao, y sinh học TDTT, xoa bóp, matxa, phóng viênCác dạng dịch vụ buôn bán, sản xuất hàng hóa, xổ số thể thao Con đường tham gia hoạt động TDTT thành tích cao: có 2 mục đích Mục đích rõ ràng: Truyền thống, cá nhân, gia đình, địa phương, đơn vị...Đạt thành tích cao, có tiếng tăm và vị trí trong xã hội, xin việc làm...Có cuộc sống tốt ( lợi ích về kinh tế)Rèn luyện con người có nhân cách tốt...Vì lợi ích dân tộc quốc gia...Xu hướng có lợi ích cho ngành thể thao, xu thế tích cực, có thể đạt thành tích cao. Song đòi hỏi lãnh đạo và HLV phải hiểu được mục đích và động cơ của các em và gia đình để giúp họ xác định đúng ý nghĩa giá trị và tầm quan trọng của việc tham gia tập luyện TDTT để đạt thành tích cao: định hướng đào tạo để trở thành những cán bộ TDTT nòng cốt sau này.( Gánh nặng cho lãnh đạo) Mục đích không rõ ràng:Do sự đam mê tự nhiên của con em Tập cho khỏeDo sự lôi cuốn của bạn bèDo sự tác động của các phụ huynhDo phong tràoDo đơn vị đầu tưDo phòng tránh các tệ nạn ngoài xã hội...Thời gian duy trì thành tích thể thaocho VĐV rất ngắn (8 – 9 năm), độ rủi ro cao..Có xu hướng dễ bị dao động lệch lạc, không quyết tâm, có thể bỏ cuộc giữa chừng( lớp 9, lớp 12 ). Ngoại trừ một vài trường hợp đặc biệt các em quá xuất sắc mới cho theo sự nghiệp của ngành, số còn lại có khuynh hướng chọn lựa các ngành nghề khác ( không gánh nặng cho lãnh đạo & HLV).3. Những ảnh hưởng tiêu cực trong hoạt động TDTT ( chủ quan và khách quan ):1. Công tác tuyển chọn và đào tạo bằng cảm tính( định tính ) sai số lớn2. Chưa nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để kiểm tra đánh giá trong tuyển chọn và đào tạo vận động viên. 3. Chưa đảm bảo tốt các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho tập luyện và thi đấu 4. Lựa chọn những người thân quen5. Chỉ chú trọng huấn luyện chuyên môn đơn thuần, chạy theo thành tích, đốt cháy giai đoạn, gian lận tuổi.6. Thiếu cập nhật thông tin cần thiết trong đào tạo vàa huấn luyện trong từng giai đoạn phát triển lứa tuổi7. Thu nhập kém nên chưa tập trung hết sức mình cho sự nghiệp...8. Quá lạm dụng chất xám của huấn luyện viên( Một huấn luyện viên huấn luyện quá nhiều vận động viên)9. Thiếu quan tâm đến các mặt sinh hoạt vui chơi giải trí 10. Thiếu quan tâm các lĩnh vực học tập và điều kiện khác như thành phần gia đình, nghề nghiệp, môi trường sống, thu nhập, trình độ văn hóa... Từ những mặt tồn tại trên đã ảnh hưởng phần lớn đến sự đam mê khổ luyện của vận động viên và gia đình các em: vì vậy đòi hỏi lãnh đạo và huấn luỵên viên cần phải có sự quan tâm đặc biệt và hướng các em và gia đình thực hiện đúng mục đích và yêu cầu( tất nhiên tham gia thể thao cũng phải biết hy sinh nhiều thứ ) ( Được và mất). Song vấn đề ở đây thể hiện 2 mặt: lãnh đạo và huấn luyện viên phải có quy hoạch và kế hoạch rõ ràng cụ thể để tạo hướng phấn đấu và xây dựng niềm tin bền vững . Nếu có niềm tin vững chắc sẽ giúp các em và gia đình nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của TDTT và hướng con em mình theo sự nghiệp TDTT suốt đời. Nếu thực hiện được điều này thì gia đình và bản thân vận động viên sẽ tin tưởng và cống hiến hết sức mình cho sự nghiệp TDTT đưa thể thao nước nhà phát triển lên tầm cao mới.
File đính kèm:
- Tam sinh ly VDV.ppt