Chuyên đề Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy

Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao:

 *Nội dung sáng tác phải mang tính nhân đạo và tính hiện thực sâu sắc.

 *Nghệ thuật là phải luôn tìm tòi và sáng tạo “Khơi những nguồn chưa ai khơi, sáng tạo những gì chưa ai có”.

 

ppt54 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYEÂN ẹEÀệÙNG DUẽNG CNTT TRONG GIAÛNG DAẽYMOÂN: NGệế VAấNCÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨNêu những hiểu biết của em về quan điểm nghệ thuật của nhà văn Nam Cao? ĐÁP ÁNQuan điểm nghệ thuật của Nam Cao: *Nội dung sáng tác phải mang tính nhân đạo và tính hiện thực sâu sắc. *Nghệ thuật là phải luôn tìm tòi và sáng tạo “Khơi những nguồn chưa ai khơi, sáng tạo những gì chưa ai có”. CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨTheo em, những nguyên nhân nào ảnh hưởng trực tiếp đến quan điểm nghệ thuật của nhà văn Nam Cao? ĐÁP ÁNNhững lí do cơ bản có ảnh hưởng đến quan điểm về nghệ thuật của nhà văn Nam Cao như sau: * Xuất thân từ giai cấp nông dân nghèo đã cho ông một sự đồng cảm với quần chúng lao động nghèo khổ. * Là người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa lòng yêu thương con người, luôn có khát vọng vươn tới “cảnh sống, những con người thật đẹp”. Phần II: Tỏc phẩm Chớ Phốo -Nam Cao- Nhà văn Nam Cao Dựa vào tiểu dẫn trong SGK em hãy cho biết nhan đề của truyện có sự thay đổi như thế nào?I. TIỂU DẪN- Tên ban đầu: “Cái lò gạch cũ” - 1941 NXB đổi lại tên tác phẩm là “Đôi lứa xứng đôi” - 1946 Tác giả đặt lại tên: “Chí Phèo”1. Tên tác phẩmEm hãy tóm tắt truyện ngắn Chí Phèo?2. Tóm tắt tác phẩm I. TIỂU DẪN* Tóm tắt:+ Là đứa trẻ mồ côi, người nông dân lương thiện nghèo khổ, đi ở cho nhà Bá Kiến.+ Bá Kiến đẩy Chí vào tù, ra tù Chí trở thành kẻ tha hóa, biến chất.+ Chí gặp Thị Nở - người đàn bà xấu xí, dở hơi chăm sóc Chí thèm khát có 1 gia đình, được sống yên ổn. Nhưng, Thị Nở lại từ chối ước mơ và khát vọng đó.+ Trong cơn say, Chí tìm cha con Bá kiến trả thù và cuối cùng tự sát chết thê thảm, đau đớn. I. TIỂU DẪN Trước khi vào tù, Chí Phèo là người như thế nào?II. Đọc – Hiểu văn bản Văn bản: Chớ Phốo ( Nam Cao)I. Tiểu dẫn: 1. Tờn tỏc phẩm 2. Túm tắt tỏc phẩmII. Đọc – Hiểu văn bản 1. Chớ Phốo trước khi vào tựTrước khi vào tù Chí Phèo là người như thế nào?1. Trước khi vào tù + Là một thanh niên lực điền, lương thiện và nghèo khổ. + Hiền như đất, có uớc mơ bình dị. + Là người có nhân cách.II. Đọc – Hiểu văn bản Ra tù, Chí Phèo thay đổi như thế nào về nhân hình, nhân tính?II. Đọc – Hiểu văn bản + Tiếng chửi của Chí PhèoĐĐ Hắn chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi đứa không chửi nhau vơí hắn = >Thân phận cô độc, sự đau đớn, bất mãn của Chí hé mở bi kịch của cuộc đời Chí.II. Đọc – Hiểu văn bản Ngoại hình biến dạng hẳn so với lúc đầu: Đầu trọc lóc, răng cạo trắng hớn, mặt đen cơng cơng, mắt gờm gờm, ngực phanh ra, đầy những nét chạm trổ II. Đọc – Hiểu văn bản b. Sau khi ra tù: Tính cách thay đổi toàn diện: Là một kẻ kêu làng ăn vạ, đập phá, đâm chémChí trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.=> Là một kẻ tha hóa, lưu manh, đầy thú tính II. Đọc – Hiểu văn bản b. Sau khi ra tù:Qua phân tích ở trên, hãy nêu những nhận xét, đánh giá của em về nhân vật Chí Phèo và nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nam Cao? II. Đọc – Hiểu văn bản Nhận xét, đánh giá về nhân vật chí phèo: -Vốn xuất thân từ con người lương thiện, hiền lành, chất phác và có nhân cách. - Sau khi ra tù, Chí Phèo tha hoá cả về nhân hình lẫn nhân tính. *Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình có giá trị tố cáo thế lực phong kiến, thực dân đã đẩy con người lương thiện đến chổ bần cùng, lưu manh hóa, không lối thoát.II. Đọc – Hiểu văn bản Dựa vào các chi tiết trong văn bản, đoạn phim và tranh ảnh, em hãy cho biết Thị Nở là người thế nào? Dụng ý xây dựng nhân vật Thị Nở của tác giả?II. Đọc – Hiểu văn bản II. Đọc – Hiểu văn bản II. Đọc – Hiểu văn bản * Nhân vật Thị Nở - Rất xấu về hình thức, lại dở hơi, gia đình nghèo khổ, sống với bà cô khó tính, ế chồng và có mầm bệnh hủi. => Thị vừa là ngòi nổ làm thức tỉnh tính lương thiện trong Chí vừa là thùng nước lạnh dập tắt ngọn lửa hi vọng về một tương lai tốt đẹp của Chí. => Là điểm nhấn của bi kịch để kết thúc truyện. II. Đọc – Hiểu văn bản Em hãy phân tích tâm trạng Chí Phèo sau đêm gặp Thị Nở?II. Đọc – Hiểu văn bản * Tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở: . Chí tỉnh táo và nghe thấy âm thanh cuộc sống đời thường. Chí nhớ về quá khứ xa xưa với ước mơ bình dị. Chí sợ hãi hiện tại và tương lai: Già, ốm đau, bệnh tật. II. Đọc – Hiểu văn bản Chi tiết bát cháo hành có ý nghĩa gì đối với Chí Phèo và giá trị của tác phẩm?II. Đọc – Hiểu văn bản II. Đọc – Hiểu văn bản * Chi tiết bát cháo hành: - Là chi tiết nghệ thuật độc đáo: - Là liều thuốc giúp Chí thoất khỏi trận ốm, là hiện thân của tình yêu thương, tình người chân thành giản dị. Hương vị của cháo hành là hương vị của tình yêu, tình người khơi dậy bản chất lương thiện trong con người Chí. Sau đêm gặp Thị Nở, được thị chăm sóc và ăn bát cháo hành của thị, Chí Phèo đã có những thay đổi gì về tính cách?II. Đọc – Hiểu văn bản II. Đọc – Hiểu văn bản Nhân tính trong con người Chí phèo được sống lạiChí thèm được sống và làm một con người lương thiệnViệc Thị Nở từ chối tình yêu của Chí Phèo gợi cho em suy nghĩ gì?(Lí do từ chối, dụng ý của tác giả?)II. Đọc – Hiểu văn bản II. Đọc – Hiểu văn bản ( Học sinh thảo luận) . Thị từ chối tình yêu của Chí Phèo vì: - Sự cấm đoán của bà cô, vì thị không thể tự quyết số phận của mình, vì Thị dở hơi. => Là dụng ý xây dựng bi kịch của tác giả: Bi kịch tinh thần - sinh ra làm người mà không được làm người; Là động cơ thúc đẩy Chí đi tìm đúng kẻ thù của chính mình để trả thù; Là sự kết thúc số phận đầy bi thảm của Chí Phèo.Nêu ý nghĩa về cái chết đầy bi thảm của Chí Phèo ở cuối truyện?II. Đọc – Hiểu văn bản II. Đọc – Hiểu văn bản 4. Cái chết bi thảm của Chí Phèo .Là cái chết tất yếu: đó là cái chết giải thoát khỏi kiếp sống của quỷ dữ. => Cái chết của Chí có giá trị tố cáo chế độ phong kiến thực dân vừa thể hiện tư tưởng nhân đạo của tác giả.Văn bản: Chớ Phốo ( Nam Cao)I. Tiểu dẫn: 1. Tờn tỏc phẩm 2. Túm tắt tỏc phẩmII. Đọc – Hiểu văn bản 1. Chớ Phốo trước khi vào tự: Là 1 người lương thiện 2. Sau khi ra tự : Là một kẻ lưu manh, một con thỳ 3. Sau khi gặp Thị Nở: Chớ thốm được làm người lương thiện 4. Cỏi chết của Chớ Phốo: Là sự giải thoỏt, Cú giỏ trị tố cỏo chế độ thực dõn – phong kiếnIII. Ghi nhơ: III. Ghi nhớ: ( Sỏch giỏo khoa)II. Đọc – Hiểu văn bản III. Luyện tập – củng cố Sau cỏi chết của Chớ Phốo, hỡnh ảnh Thị Nở đi ngang qua cỏi lũ gạch và chợt nhỡn xuống bụng của mỡnh gợi cho em suy nghĩ gỡ? - Là hỡnh ảnh gợi lờn sự bế tắc, luẩn quẩn trong cuộc sống của người lao động thời phong kiến – thực dõn. - Là biểu tượng về sự xuất hiện tất yếu của hiện tượng Chớ Phốo trong xó hội đương thời.Em hãy phân tích trạng thái, động cơ, hành động, kết quả 3 lần Chí Phèo đến nhà Bá kiến rạch mặt ăn vạ. Củng cố - Luyện tập Số lầnTrạng tháiĐộng cơHành độngKết quảLần 1Say khướtTrả thùChửi, rạch mặt ăn vạĐược ít tiền uống rượuLần 2Say khướtXin đi ở tùĐi đòi nợ cho Bá KiếnThành tay sai của Bá kiénLần 3Tỉnh táoĐòi lương thiệnGiết Bá KiếnChếtCủng cố - Luyện tập Viết đoạn văn ngắn nêu những suy nghĩ của em về mối tình Chí Phèo - Thị Nở Củng cố - Luyện tập Chaõn thaứnh cảm ụn quớ thaày coõ ủaừ daứnh thụứi gian ủeỏn dửù .Traõn troùng kớnh chaứo !

File đính kèm:

  • pptNgu van 11(35).ppt