Mục tiêu:
- Môn toán là môn học đặc thù mà trong đó các kiến thức thường dài, khô khan, trừu tượng, công thức hoá, đòi hỏi hs không những phải nắm vững kiến thức mà còn phải có óc suy luận lô gic, sáng tạo, biết vận dụng từ lý thuyết vào giải bài tập, Do vậy GV cần sở dụng hợp lý các phương tiện giảng dạy để hạn chế các nhược điểm trên.
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề toán 9 ứng dụng công nghệ thông tin trong tiết luyện tập đại số 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Vân Hoà
Chuyên đề toán 9
ứng dụng CNTT Trong tiết luyện tập đại số 9
Giáo viên thực hiện: Trần Mạnh Hùng.
I) Mục tiêu, ý nghĩa:
1. Mục tiêu:
- Môn toán là môn học đặc thù mà trong đó các kiến thức thường dài, khô khan, trừu tượng, công thức hoá, đòi hỏi hs không những phải nắm vững kiến thức mà còn phải có óc suy luận lô gic, sáng tạo, biết vận dụng từ lý thuyết vào giải bài tập, Do vậy GV cần sở dụng hợp lý các phương tiện giảng dạy để hạn chế các nhược điểm trên.
- ứng dụng CNTT vào tiết luyện tập toán nhằm tiết kiệm thời gian, gây hứng thú học tập, nội dung kién thức phong phú, giúp hs ghi nhớ kiến thức và hoàn thiện kĩ năng giải toán.
2. ý nghĩa;
- Thông qua chuyên đề nhằm hoàn thiện phương pháp dạy học, phương pháp truyền đạt kiến thức phù hợp với các thiết bị dạy học hiện có, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy toán.
II) Trọng tâm:
- Kết hợp các phương pháp dạy học, các phương tiện dạy học một cách hợp lý, giúp hs ghi nhớ kiến thức và vận dụng tốt các kiến thức đã học vào hoàn thiện kĩ năng giải toán.
III) Nội dung chuyên đề:
Nội dung chung của tiết luyện tập:
1. Chữa bài tập:
- Củng cố kiến thức lí thuyết của hs thông qua các câu hỏi, các bt ở dạng nhận biết, thông hiểu và vận dụng ở mức thấp.
- Sử dụng tốt thiết bị CNTT hỗ trợ cho bài giảng.
2. Luyện tập:
- HS được khắc sâu kiến thức lí thuyết đã học, phát triển kĩ năng giải toán thông qua các bt áp dụng lí thuyết ở mức thông hiểu, vận dụng mức độ cao.
B. Bài giảng minh hoạ:
Tiết 61: Luyện tập
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thực hành giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc 2 như: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình bậc cao đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ đặt ẩn phụ.
- Chú ý khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, trước hết phải tìm đk của ẩn và sau khi tìm được giá trị của ẩn thì phải kiểm tra để chọn giá trị thoả mãn đk ấy.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, khử mẫu, giải phương trình bậc hai.
3. Thái độ: Rèn tư duy lô gíc, suy luận hợp lý, óc phân tích, tổng hợp, thuật toán cao.
- Trọng tâm: giải thành thạo các dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai.
II) Chuẩn bị:
1. GV: *) Phương pháp: Vấn đáp gợi mở
*) Phương tiện: GA, SGK, SGV, bài tập, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu, thước thẳng.
2. HS: - SGK, đồ dùng học tập: Bút dạ, nháp.
- Làm bt đầy đủ, ôn và giải bt về pt bậc 2, pt chứa ẩn ở mẫu, pt tích.
III) Bài dạy trên lớp:
ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: a) Khái niệm phương trình trùng phương, tóm tắt cách giải?
b) áp dụng làm bt 34 b (Sgk – 56): giải phương trình: 2x4 - 3x2 – 2 = 0
Câu 2: a) Nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu?
b) áp dụng làm bt 35 c ( Sgk -56)Giải phương trình:
Đ/á:
Câu 1: a) Là PT có dạng ax4 + bx2 + c = 0 (a ≠ 0)
Cách giải: - Đặt x2 = t ≥ 0; giải pt bậc 2 ẩn t: at2 + bt + c = 0
- Nếu nghiệm t ≥ 0; giải pt: x2 = t, tìm nghiệm x.
b) Đặt x2 = t ≥ 0 => 2t2 – 3t – 2 = 0;
Δ = 25; t1= 2; t2 = - ( loại) ; t1 = 2 => x2 = 2; x1 = ; x2=-
Vậy phương trình có 2 nghiệm: x1=; x2=-
Câu 2: a) SGK – 55
b) Đ/K: x ≠ -1; x ≠ -2
Khử mẫu ta có PT:
x2+ 5x + 6 = 0; x1= -2 ( loại); x2= -3 ( Thoả mãn).
Vậy pt có 1 nghiệm x = -3
3. Bài mới:
HĐ của GV
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bt: (Kết hợp KTBC)
- GV trình chiếu câu hỏi 1, 2.
- YC hs lên bảng làm câu 1,2.
- GV gọi hs nhận xét.
- GV trình chiếu đ/á câu 1a, 2a.
- Gv chữa trên bảng câu 1b, 2b
Hoạt động 2: Luyện tập:
- Gv trình chiếu cách giải dạng 1: Là khai triển 2 vế của pt nhờ các HĐT đã học, rút gọn các đơn thức đồng dạng đưa về pt bậc 2.
- GV trình chiếu đề bài bt 38 a ( sgk – 56).
- Yc hs lên bảng làm bt
- Yc hs ≠ nx, bổ xung.
- GV chữa, chuẩn kiến thức.
- GV trình các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- GV trình chiếu đề bài bt 38e (sgk – 56).
- Yc hs lên bảng làm bt
- Yc hs ≠ nx, bổ xung.
- GV chữa, chuẩn kiến thức.
- GV trình chiếu cách giải pt tích: A.B.C.. = 0 ú A = 0 hoặc B = 0 hoặc C = 0 .. ( trong đó A, B, C là các đa thức bậc 1 hoặc bậc 2 của ẩn). Nghiệm của pt tích là các giá trị của ẩn làm cho các bt A, B, C . = 0.
- GV trình chiếu đề bài, tổ chức cho hs HĐ nhóm giải pt trong 4p.
- Hs hđ nhóm.
- Hết thời gian HĐ nhóm GV yc hs nộp phiếu HĐ nhóm.
- YC hs nhóm ≠ NX nhóm bạn.
- GV chữa, trình chiếu Đ/A chuẩn kiến thức.
- GV trình chiếu, tóm tắt cách giải dạng 4: giải pt = cách đặt ẩn phụ:
+) Đặt ẩn phụ, ĐK ẩn phụ ( nếu có)
+) Giải PT với ẩn phụ, tìm nghiệm của ẩn phụ.
+) giải PT đã đặt ẩn phụ ban đầu, tìm và KL nghiệm của PT đã cho.
+) áp dụng giải Pt bt 40 a (SGK – 57).
- Với PT đã cho ta đặt ẩn phụ ntn?
- Khi đó pt có dạng ntn?
- giải PT ẩn t ta được nghiệm t = ?
- Với mỗi giá trị của t tìm được ta => x = ?
- GV chú ý cho hs khi giải pt bằng cách đặt ẩn phụ cần đặt đk của ẩn phụ ( nếu có) và quan sát pt đã cho để đặt ẩn phụ hợp lí.
I) Chữa bài tập:
1. Bài tập 34c ( SGK – T56):
2. Bài tập 35c ( SGK – T56):
II) Luyện tập:
1. Dạng 1: Giải phương trình bằng biến đổi đa thức ở 2 vế của pt về pt bậc 2:
Bài tập 38a ( SGK – 56): Giải pt sau:
a) ( x – 3)2+ (x + 4)2= 23 – 3x
ú x2 – 6x + 9 + x2 + 8x + 16 = 23 – 3x
ú 2x2 + 5x + 2 = 0;
∆ = 9; x1 = -; x2 = -2
Vậy pt đã cho có 2 nghiệm.
2. Dạng 2: Giải pt chứa ẩn ở mẫu:
Bài tập 38e:
;
ú ; ĐK: x ≠ ± 3
Khử mẫu => 14 = x2 – 9 + x + 3
ú x2 + x – 20 = 0
Δ = 81; x1= 4 ( thoả mãn); x2 = - 5 ( thoả mãn).
Vậy pt đã cho có 2 nghiệm.
3. Dạng 3. Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích:
( HĐ nhóm)
Bài tập 39 b (SGK – 57):
x3+ 3x2-2x – 6 = 0
ú x2(x + 3)- 2( x + 3) = 0
ú (x + 3).(x2 – 2) = 0
x + 3 = 0 => x = - 3
ú
x2 – 2 = 0 => x = x =
Vậy PT đã cho có 3 nghiệm:
x = - 3; x = x =
4. Dạng 4: Giải pt bằng cách đặt ẩn phụ:
Bài tập 40a ( SGK – 57):
3( x2 + x)2- 2( x2+ x) -1 = 0
Đặt: x2+ x = t, phương trình có dạng:
3t2 – 2t – 1 = 0; t1 =1; t2 = -
Với t1 = 1 => x2 + x = 1 hay x2 + x – 1 = 0;
∆ = 5; => x1,2 =
Với t2 = - => x2 + x = -
hay x2 + x + = 0 ; ∆ = - , pt vô nghiệm.
Vậy pt đã cho có 2 nghiệm: x1,2 =
4. Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức:
+) GV trình chiếu:
1. Cách giải phương trình trùng phương: +) ax4 + bx2 + c = 0 ( a ≠ 0):
Đặt x2 = t ≥ 0, => giải pt ẩn t, nếu t > 0 giải pt x2 = t tìm nghiệm x
2. Cách giải pt chứa ẩn ở mẫu: ( SGK – T 55)
3. Cách giải pt tích: A.B.C.. = 0 ú A = 0 hoặc B = 0 hoặc C = 0 hoặc .. nghiệm của PT là các g/trị của ẩn làm cho các bt A, B, C. = 0 (trong đó A, B, C, . Là đa thức bậc 1 hoặc bậc 2 của ẩn).
4. Cách giải PT bằng cách đặt ẩn phụ.
5. Hướng dẫn về nhà:
1. BTVN: bt 37; 38 b,c,d,f ; 39 a,c,d; 40 b,c,d
- Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Đọc trước bài : Giải bài toán bằng cách lập phương trình trang 57 – SGK.
2. Hướng dẫn:
- BT 37 a, b,c dạng phương trình trùng phương. Chú ý bt 37 d: đặt đk của ẩn x
- BT 38 f: Tương tự bt 35 c.
- BT 38 b,c dùng HĐT để biến đổi 2 vế của pt sau đó rút gọn các đơn thức đồng dạng đưa về PT bậc 2.
- BT 38 d: Quy đồng mẫu số.
- BT 39 c,d chuyển các hạng tử về vế trái, dụng HĐT biến đổi về pt tích.
- BT 40 b: đặt x2- 4x + 2 = t => pt t2 + t – 6 = 0
c: đặt = t ≥ 0 => x = t2 => phương trình t2 – 6t – 7 = 0
d: Đk: x≠ 0, x ≠ - 1. Đặt => => ta có pt
hay t2 – 3t – 10 = 0.
File đính kèm:
- chuen de toan 9.doc